Những năm qua nền kinh tế nớc ta phải vợt qua nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính khu vực gây ra, song sản xuất công nghiệp vẫn đạt đợc những thành tựu to lớn, góp phần quyết định vào sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thời kỳ 1996-2000. Những thành tựu đó là:
1.1- Sản xuất liên tục tăng trởng ở mức cao:
Năm thấp nhất tăng 11,6% (năm 1999 so với năm 1998), năm cao nhất đạt 15,7% (2000/1999), bình quân 5 năm 1996-2000 tăng 13,5% và tăng đều ở cả
khu vực kinh tế trong nớc (DNNN, Ngoài Quốc doanh, ĐTNN).
Những sản phẩm quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao (năm 200/1995): Dầu thô khai thác tăng 2,3 lần - tăng 16,4%, Điện tăng 12,5%, Thép cán tăng 3,6 lần - tăng 29,2%,v.v...
Sự tăng trởng và phát triển của sản xuất công nghiệp đã góp phần cải thiện
đáng kể nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của toàn xã hội, tăng khối lợng và chủng loại xuất khẩu.
Thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng và củng cố không chỉ ở khu vực Đông Nam á mà đã vơn tới các thị trờng đợc coi là khó tính nh: Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ... trong đó những sản phẩm xuất khẩu có giá trị lớn: Dầu thô, thuỷ sản chế biến, giầy dép, quần áo...
1.2- Phát triển ngành công nghiệp đã có tác động quyết định đến chuyển dịch cơ cấu nói chung của nền kinh tế và của ngành công nghiệp.
Tỷ trọng ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân đang ngày một tăng: tăng từ 19,8% (năm 1991) lên 21,9% (năm 1995) và 36,6% (năm 2000), một sự chuyển dịch khá nhanh, liên tục thể hiện tính ổn định và đúng
với mục tiêu của đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Trong nội bộ ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch tích cực, bớc đầu tạo ra cơ cấu hợp lý. Công nghiệp chế biến vẫn là chủ yếu chiếm 80,5% toàn ngành công nghiệp và chiếm 18,7% tổng sản phẩm quốc dân. Ngành công nghiệp khai thác có tốc độ tăng nhanh do đợc bổ sung thêm ngành khai tác dầu khí, tỷ trọng năm 2000 chiếm 13,5%, ngành công nghiệp Điện, nớc chiếm 6%
toàn ngành. Một số ngành công nghiệp chủ lực đã đợc hình thành: Dầu khí chiếm 11,2%, chế biến thực phẩm đồ uống 20,1%, ngành Dệt, da giày, may mặc 12,4%...
1.3- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất công nghiệp đợc tăng cờng.
Điều này đợc thể hiện qua nguồn vốn và tài sản cố định của các cơ sở công nghiệp tăng nhanh. Tổng nguồn vốn đến đầu năm 2000 gấp 2,4 lần năm 1995 bình quân tăng 24,6%/năm. Đến thời điểm 1/1/2000 toàn ngành công nghiệp có gần 308 ngàn tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 41,4% (bình quân 71,4 tỷ đồng/DN); doanh nghiệp ĐTNN chiếm 46,8% (bình quân 144,3 tỷ
đồng/DN); DNTN và công ty TNHH, Công ty cổ phẩn chiếm 6,1% (bình quân 3,2 tỷ đồng/DN); Hợp tác xã chiếm 0,3% (bình quân 0,91 tỷ đồng/HTX); Hộ cá thể chiếm 5,2% (bình quân chỉ có 0,023 tỷ đồng/hộ). Mặc dù số vốn tăng nhanh nhng qui mô vốn của một cơ sở sản xuất công nghiệp thấp (trừ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN).
Giá trị Tài sản cố định tính đến 31/12/1999 (giá thực tế còn lại) là 181,5 ngàn tỷ đồng bằng 2,59 lần năm 1995, tăng bình quân 26,8%/năm và chiếm 59% trong tổng giá trị tài sản nói chung. Cũng giống nh nguồn vốn, giá trị TSCĐ của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 54,5% bình quân 103,2 tỷ
đồng/DN, DNNN chiếm 32,7% bình quân 33,2 tỷ đồng/DN, khu vực TT&TN chiếm 5,7% bình quân 1,5 tỷ đồng/DN, hộ cá thể chiếm 7,1% bình quân 0,02 tỷ đồng/hộ. Tình trạng trang thiết bị TSCĐ thấp của các doanh nghiệp Nhà nớc, t nhân và đặc biệt là các hộ cá thể đã phản ánh thực trạng trình độ kỹ thuật công nghệ nói chung của các cơ sở thuộc khu vực trong nớc lạc hậu xa so với các doanh nghiệp khu vực có vốn ĐTNN.
1.4- Vai trò và tiềm năng của các khu vực và thành phần kinh tế đợc củng cố và tăng cờng.
Khu vực Nhà nớc mặc dù giảm về số lợng doanh nghiệp nhng khả năng tích luỹ lại tăng lên, qui mô mở rộng, năng lực sản xuất của một số ngành quan
trọng đợc bổ sung, sản xuất kinh doanh phát triển và đang nâng cao dần hiệu quả. Đây là khu vực trọng yếu của công nghiệp hiện nay.
Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là khu vực phát triển nhanh nhất cả về số l- ợng doanh nghiệp, vốn đầu t, tài sản cố định, kỹ thuật công nghệ và tốc độ tăng trởng sản xuất.
Thành phần kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể, tổ chức nhiều năm qua không ổn định, kém hiệu quả, gần đây đã có dấu hiệu phục hồi.
Khu vực doanh nghiệp t nhân và cá thể tuy chỉ chiếm 21,7% giá trị sản xuất nhng lại chiếm tới 61% lao động và 11,4% tổng nguồn vốn. Đây là khu vực
đang đợc khuyến khích phát triển và có nhiều tiềm năng phát triển trong những n¨m tíi.
Có thể nói sản xuất công nghiệp 5 năm 1996-2000 là thời kỳ đạt mức tăng trởng cao và ổn định nhất, có hiệu quả cả về mặt kinh tế và xã hội. Có đợc kết quả đó là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Có sự tham gia của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: Kết quả của hoạt
động thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành công nghiệp đã tạo điều kiện về vốn, công nghệ để mở rộng năng lực sản xuất, ra đời những ngành công nghiệp mới (dầu khí, ôtô, điện tử...) và nhiều sản phẩm mới, sản phẩm có chất lợng cao, là nhân tố quyết định tăng cao và ổn định của toàn ngành công nghiệp, góp phần phát triển nhanh xuất khẩu hàng hóa công nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc vơn lên trong quản lý và cạnh tranh trên thị trờng.
Tác động tích cực của việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n- ớc: Mặc dù chủ trơng tổ chức sắp xếp lại các DNNN thực hiện còn chậm, nhng cũng đã đem lại kết quả bớc đầu: củng cố đợc các doanh nghiệp còn lại hoạt
động có hiệu quả hơn, tổ chức quản lý tốt hơn, thích ứng với cơ chế thị trờng hơn, nhiều doanh nghiệp lớn, Tổng công ty lớn thể hiện đợc sức mạnh của mình trong tổ chức sản xuất và cạnh tranh trên thị trờng. Nhờ vậy khu vực DNNN giảm đợc gần 1000 doanh nghiệp (thời kỳ 1991-1999), nhng tiềm lực về vốn, tài sản, năng lực sản xuất và kết quả sản xuất vẫn tăng khá.
Tác động tích cực của cơ chế và chính sách:
Trong những năm qua đã có nhiều chính sách và biện pháp có tác động tích cực, thúc đẩy sản xuất công nghiệp nh: Chính sách kích cầu qua đầu t, các chính sách tài chính, thuế, chính sách xuất nhập khẩu, biện pháp quản lý thị tr-
ờng, chống hàng lậu hàng giả...Những chính sách và giải pháp của Chính phủ
đã kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi lại sản xuất ở những năm 1998, 1999. Các chính sách khuyến khích phát triển t nhân và các cơ sở sản xuất cá thể đã có tác dụng khai thác năng lực tiềm tàng về sản xuất công nghiệp ở các địa phơng, khơi dậy nhiều ngành nghề truyền thống. Những năm gần đây, doanh nghiệp t nhân đã có bớc phát triển mới, nhiều công ty t nhân có qui mô vừa và lớn ra đời, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý khá, tham gia thị trờng xuất khẩu có hiệu quả cao trong các ngành: dệt, may mặc, chế biến gỗ cao cấp...
2- Những tồn tại, yếu kém
Bên cạnh những thành tựu to lớn mà ngành công nghiệp đã đạt đợc trong những năm qua thì vẫn còn không ít tồn tại và yếu kém. Nhiều yếu tố cha ổn
định, thiếu bền vững, thiếu cơ sở cho phát triển lâu dài vẫn là những thách thức lớn đối với nhiều ngành công nghiệp. Có thể khái quát những tồn tại đó trên một số vấn đề sau:
2.1- Công tác xây dựng, quy hoạch chiến lợc phát triển ngành tuy đã đợc quan tâm nhng chất lợng cha cao. Việc qui hoạch phát triển công nghiệp theo vùng và theo khu vực làm cha tốt. Điển hình là việc xây dựng hàng loạt các nhà máy xi măng lò đứng, các nhà máy đờng, nhà máy bia, xí nghiệp chế biến thuỷ sản. Thời gian qua tuy đã có những điều chỉnh, nhng hậu quả để lại cho nền kinh tế không nhỏ.
2.2- Việc đổi mới, tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc thực hiện còn chậm, chất lợng cha cao. Còn nhiều doanh nghiệp Nhà nớc, nhất là các doanh nghiệp qui mô nhỏ do địa phơng quản lý đang sản xuất trong tình trạng kỹ thuật công nghệ lạc hậu, kinh doanh thua lỗ nhng chậm đợc xử lý theo chủ trơng của Nhà nớc (cho cổ phần hoá, t nhân hoá hoặc giải thể).
2.3- Trình độ kỹ thuật, công nghệ, tình trạng máy móc thiết bị của toàn ngành nhìn chung là lạc hậu, yếu kém. Đa số các cơ sở thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc do địa phơng quản lý và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (trừ khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài) đều đang trong tình trạng máy móc, thiết bị, cũ kỹ công nghệ lạc hậu đến vài chục năm dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng không khí, ô nhiễm nguồn nớc rất nặng nề.
2.4- Việc sử dụng lao động trong ngành công nghiệp còn nhiều bất hợp lý, lao động thủ công là phổ biến. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp.
2.5- Sản xuất của một số ngành mang nặng tính gia công lắp ráp cho nớc ngoài, cha chủ động đợc nguồn nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, cũng nh thị tr- ờng tiêu thụ. Vì vậy, giá trị sản xuất thì lớn, tăng trởng cao, nhng giá trị mới tăng thêm rất nhỏ, điển hình là: sản xuất thép liên doanh với nớc ngoài; sản xuất các sản phẩm từ kim loại; sản xuất ô tô, xe máy, máy tính và các sản phẩm điện tử... Đây là một nguy cơ có thể dẫn đến tình trạng thiếu bền vững trong sản xuất công nghiệp. Ngợc lại những sản phẩm khai thác, sản phẩm chế biến từ nguyên liệu của ngành nông, lâm, ng nghiệp lại xuất khẩu ở dạng thô
hoăc sơ chế là chủ yếu nh: Dầu thô, chè, cà phê... nhiều loại rau quả đến mùa thu hoạch không có đủ năng lực chế biến, gây thiệt hại cho nông dân. Cho tới nay, hàng nông sản đã qua chế biến tinh chỉ mới chiếm khoảng 10% so với giá
trị nông sản cần chế biến.
• Nguyên nhân của những tồn tại trên là do:
Việc xây dựng quy hoạch, chiến lợc phát triển ngành, cơ chế chính sách của Nhà nớc còn yếu, một số khâu cha phù hợp với yêu cầu của tình hình kinh tế.
Các doanh nghiệp chậm đổi mới, cha thích ứng với cơ chế quản lý mới.
Các doanh nghiệp Nhà nớc kém năng động, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc, hoạt động kém hiệu quả.
Khâu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật không đ- ợc quan tâm đúng mức, cha tìm đợc mô hình phù hợp và có hiệu quả dẫn đến tình trạng lao động thủ công thì thừa mà lao động có trình độ lại rất thiếu không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất.
Vấn đề thị trờng và giá cả cha đợc giải quyết tốt. Thị trờng trong nớc đã
bão hoà, thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do cha tìm đợc thị trờng mới trong khi các thị trờng truyền thống đã bão hoà, nhu cầu giảm. Hơn nữa khả
năng cạnh tranh của các mặt hàng công nghiệp nớc ta trên thị trờng quốc tế thÊp...
II- Những kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển ngành công nghiệp nớc ta trong những năm tới.
Từ những ý kiến đánh giá về tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây, để phát huy những thành tựu đã đạt đợc và khắc phục những tồn tại trong quá trình phát triển công nghiệp tôi xin đa ra một số kiến nghị sau:
1. Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế