Giá trị tài sản cố định tính bình quân cho một cơ sở

Một phần của tài liệu Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000 (Trang 37 - 40)

Đơn vị tính: triệu đồng/cơ sở

Khu vực kinh tế 1996 1997 1998 1999 BQ

1. Khu vực Nhà nớc 20853,0 23983,2 27792,5 33192,9 26371,5 2. Khu vực Tập thể và t nhân 19,82 20,31 21,32 37,77 24,8 3. Khu vùc cã vèn §TNN 66879,3 71850,1 90482,7 103251,1 86244,2 Toàn ngành 140,00 169,23 241,01 293,67 210,4 Số liệu biểu trên cho thấy giá trị tài sản cố định bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp ngày càng tăng nhng qui mô vẫn còn nhỏ, bình quân 1 cơ sở chỉ có 210,4 triệu đồng. Nếu tính cho từng khu vực thì giá trị bình quân một cơ

sở thuộc khu vực nhà nớc là 26371,5 triệu đồng, của khu vực t nhân là 24,8 triệu đồng/cơ sở (năm cao nhất cũng chỉ có 38 triệu đồng) và khu vực có vốn

đầu t nớc ngoài là 86244,2 triệu đồng/doanh nghiệp (cao nhất trong ba khu vực:

gấp 3,3 lần khu vực Nhà nớc và cao hơn rất nhiều khu vực t nhân). Với mức trang bị tài sản thấp nh vậy cho thấy trình độ kỹ thuật công nghệ của cơ sở sản xuất công nghiệp nớc ta thấp và lạc hậu. Trong 3 khu vực trên có thể thấy khu vực có vốn ĐTNN là khu vực đầu t nhiều nhất cho việc mua sắm máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, vì giá trị tài sản của khu vực này chiếm 54,5% toàn ngành (cao hơn tỷ trọng nguồn vốn của khu vực này 7,7%). Do đó, trình độ kỹ thuật công nghệ của các cơ sở sản xuất thuộc khu vực này cũng vợt xa so với các cơ sở thuộc các khu vực khác.

2.4- Công nghệ sản xuất.

Nhìn chung, công nghiệp là ngành sản xuất đòi hỏi trình độ cao cả về con ngời và máy móc thiết bị công nghệ. Để có thể đánh giá trình độ công nghệ của nớc ta hiện nay, trớc hết ta phải xác định tiêu chuẩn đánh giá, phân loại công nghệ. Nếu căn cứ vào phân loại công nghệ theo các ngành công nghiệp chế biến (chiếm tỷ trọng lớn về giá trị tài sản cố định 65%) thì :

 Những ngành có công nghệ thấp là sản xuất lơng thực, thực phẩm, đồ uống; sản xuất thuốc lá, thuốc lào; dệt; may mặc; sản xuất các sản phẩm từ da, sản xuât giày dép; chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ và giấy; hoạt

động xuất bản in.

 Những ngành có công nghệ trung bình là: sản xuất than cốc và tinh chề dầu mỏ; sản xuất hoá chất; sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic; các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại; sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại( trừ máy móc thiết bị).

 Những ngành có công nghệ cao: sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất các thiết bị điện, điện tử, thiết bị khoa học chính xác và sản xuất các phơng tiện vận tải.

Theo cách phân loại công nghệ nh trên thì công nghiệp nớc ta gần 60% là công nghệ thấp, trên 20% là công nghệ trung bình và chỉ có khoảng 20% là công nghệ cao. So với nhiều nứơc trong khu vực thì trình độ công nghệ của nớc ta còn thấp hơn rất nhiều:

Bảng 13: Tỷ trọng nhóm ngành công nghệ tính theo giá trị tăng thêm của một số nớc trong khu vực

Đơn vị tính:%

Tên nớc Nhóm ngành

công nghệ thấp Nhóm ngành công

nghệ trung bình Nhóm ngành công nghệ cao 1. Singapore

2. Malaysia 3. Thailand 4. In®onesia 5. Philippine 6. Việt nam

10,524,3 42,747,7 45,258,7

16,524,6 26,522,6 25,720,7

73,051,1 30,829,7 29,120,6

Nguồn: Báo cáo phân tích kết quả điều tra công nghiệp 1999- Vụ CN-TCTK Qua số liệu trên có thể thấy tỷ trọng nhóm ngành công nghệ thấp của ta quá

cao trong khi tỷ trọng nhóm ngành có công nghệ cao lại quá thấp, điều này hoàn toàn trái ngựơc với các nớc có nền công nghiệp khá phát triển nh Singapore, Malaysia hay Thailand...nguyên nhân là do nền kinh tế nớc ta vẫn còn là nền kinh tế chậm phát triển, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế rất thấp do đó không có điều kiện để đầu t cho việc mua sắm những máy thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại; hơn nữa chúng ta mới đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên, các ngành có hàm lợng công nghệ thấp lại là những ngành sử dụng nhiều lao động, không yêu cầu kỹ thuật cao, mức đầu t vốn vừa phải và sử dụng nhiều nguyên liệu từ nông nghiệp, khai thác mỏ. Do vậy lại phù hợp với

điều kiện của những nớc nghèo đang phát triển, nông nghiệp còn chiếm u thế, thừa lao động phổ thông nhng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn, thiếu vốn nh Việt Nam, Philippine, Inđonesia...Thực tế ở những nớc này cho thấy:

nhóm ngành công nghệ thấp chiếm từ 45%-58,7% giá trị tăng thêm nhng thu hút tới 53%-66% lao động, góp phần làm giảm bớt tình trạng thất nghiệp đang là áp lực lớn đối với những nớc này.

Qua những phân tích trên đây ta thấy: thực trạng các cơ sở sản xuất công nghiệp nớc ta hiện nay mới chỉ là tăng về số lợng mà cha có sự đầu t chiều sâu.

Các cơ sở sản xuất nhỏ với lao động thủ công và trình độ kỹ thuật công nghệ

thấp là phổ biến. Đây chính là những yếu tố hạn chế sự tăng trởng và phát triển của ngành công nghiệp.

3- Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp thời kỳ 1996-2000.

Sự tăng trởng và phát triển nhanh của ngành công nghiệp trong những năm qua đã có tác động tích cực đến sự thay đổi và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Qua 5 năm , từ năm 1996 đến năm 2000 cơ cấu giữa các khu vực (các thành phần) kinh tế và ngành diễn ra khá nhanh. Cụ thể nh sau:

3.1. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các khu vực kinh tế.

a) Cơ cấu giá trị sản xuất:

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu của ngành công nghiệp. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo chỉ tiêu này diễn ra khá nhanh, thể hiện qua số liệu biểu 14 và đồ thị 2.

Một phần của tài liệu Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w