Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999
Tài sản cố
định
Khu vực Nhà nớc 43,9 40,5 35,4 32,7
Khu vùc TT & TN 13,5 11,7 8,8 12,8
Khu vùc §TNN 42,6 47,8 55,8 54,5
Nguồn Vốn Khu vực Nhà nớc 45,85 45,62 45,70 41,50 Khu vùc TT & TN 10,75 9,84 8,76 11,68
Khu vùc §TNN 43,40 44,53 45,54 46,82
Lao động Khu vực Nhà nớc 27,48 28,32 28,72 27,29 Khu vùc TT & TN 66,57 63,38 62,03 62,84
Khu vùc §TNN 5,95 8,29 9,25 9,87
Qua số liệu biểu 15 ta thấy:
Lao động trong khu vực Nhà nớc và khu vực tập thể và t nhân có xu hớng ngày càng giảm: tỷ trọng lao động của khu vực Nhà nớc giảm từ 27,48% năm 1996 xuống 27,29% năm 1999 (giảm 0,19%), tỷ trọng lao động của khu vực tập thể và t nhân giảm từ 66,57% năm 1996 xuống 62,84% năm 1999 (giảm 3,73%). Lao động khu vực kinh tế có vốn ĐTNN có xu hớng tăng và tăng khá
nhanh, tỷ trọng lao động của khu vực này tăng từ 5,95% năm 1996 lên 9,87%
n¨m 1999 (t¨ng 3,92%).
Cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua đã có những thay đổi tích cực.
Tỷ trọng vốn Nhà nớc có xu hớng ngày càng giảm: giảm từ 45,85% năm 1996 xuống còn 45,62% năm 1997, 45,7% năm 1998 và đến năm 1999 chỉ chiếm 41,5%). Tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tăng: tăng từ 43,4% năm 1996 lên 44,54% năm 1998 và 46,82% năm 1999 (tăng3,42% so với năm 1996). Tỷ trọng vốn đầu t của khu vực tập thể và t nhân giảm dần trong 3 năm đầu (1996, 1997, 1998): giảm từ 10,75% năm 1996 xuống còn 9,84% năm 1997, 8,76%
năm 1998, tuy nhiên đến năm 1999 tỷ trọng vốn của khu vực t nhân đã tăng lên 11,7%. Với những chính sách của Nhà nớc nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài và với rất nhiều doanh nghiệp t nhân mới ra đời theo Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực từ năm 2000), năm 2000 cơ cấu trên sẽ còn thay đổi.
Tỷ trọng tài sản cố định của khu vực Nhà nớc và khu vực tập thể và t nhân có xu hớng giảm: tỷ trọng của khu vực Nhà nớc giảm từ43,9% năm 1996 xuống 35,4% năm 1998 và 32,7% năm 1999 (giảm 11,2% so với năm 1996), tỷ trọng của khu vực tập thể và t nhân giảm từ 13,5% năm 1996 xuống 8,8% năm 1998, năm 1999 đã tăng lên 12,8 (tăng 4% so với năm 1998 nhng vẫn thấp hơn năm 1996 0,7%). Trong khi đó, tỷ trọng giá trị tài sản cố định của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng tăng và tăng khá nhanh: tăng từ 42,6% năm 1996 lên 47,8% năm 1997, 55,8% năm 1998 và năm 1999 giảm xuống còn 54,5% (nhng vÉn t¨ng 11,9% so víi n¨m 1996).
Tóm lại, khu vực kinh tế Nhà nớc mặc dù giảm về số lợng doanh nghiệp nhng khả năng tích luỹ lại tăng lên, qui mô mở rộng, năng lực sản xuất của một số ngành đợc bổ sung, sản xuất kinh doanh phát triển và đang nâng cao dần hiệu quả. Do vậy, khu vực này vẫn giữ vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân. Khu vực có vốn ĐTNN có nhiều tiềm
năng trong các ngành khai thác dầu khí và sản xuất hàng tiêu dùng chất lợng cao và làm hàng xuất khẩu, là khu vực tăng trởng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn.
Rõ ràng vai trò của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng lớn. Đây là khu vực sẽ tăng trởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong toàn bộ ngành công nghiệp và có thể vợt khu vực Nhà nớc trong vài năm tới.
Có thể nói, sản xuất công nghiệp 5 năm 1996-2000 là thời kỳ đạt mức tăng trởng cao và ổn định nhất kể từ sau đại hội đổi mới năm 1986, bình quân tăng 13,5%/năm (thời kỳ 1986-1990 là 5,9%/năm, thời kỳ 1991-1995 là 13,3%/năm) có hiệu quả cả về mặt kinh tế và xã hội. Thành phần kinh tế tập thể và t nhân còn rất nhỏ bé, chỉ chiếm 12,8% giá trị tài sản cố định và 22% giá
trị sản xuất, nhng nó có vai trò quan trọng là tạo đợc nhiều chỗ làm việc cho ngời lao động (62,8% lao động của ngành tập trung ở khu vực này). Qua đó cũng cho thấy sự lạc hậu về kỹ thuật công nghệ, và hiệu quả kinh doanh thấp của các cơ sở thuộc khu vực này. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thì ngợc lại, sử dụng ít lao động và mức trang bị tài sản cố định lớn, có tỷ trọng, là khu vực phát triển nhanh và có vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế. Vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc ngày càng giảm, tuy nhiên nó vẫn giữ vị trí chủ đạo, tạo ra nhiều giá trị sản xuất và nắm giữ
những ngành, lĩnh vực then chốt.
3.2- Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành.
Cùng với sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu các thành phần kinh tế thì cơ
cấu giữa các ngành trong ngành công nghiệp cũng có sự chuyển dịch tích cực, bớc đầu tạo ra cơ cấu hợp lý.