Cơ cấu một số chỉ tiêu chủ yếu phân theo ngành (1996-2000)

Một phần của tài liệu Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000 (Trang 44 - 47)

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Giá trị sản xuất

Công nghiệp khai thác 13,52 13,62 13,97 14,57 13,24 Công nghiệp chế biến 80,26 80,09 79,79 79,23 80,78 CN điện, ga & nớc 6,22 6,28 6,24 6,20 5,98

độngLao

Công nghiệp khai thác 8,20 8,16 8,18 7,71 - Công nghiệp chế biến 89,42 89,67 89,59 90,02 - CN điện, ga & nớc 2,37 2,17 2,22 2,27 - Cơ sở

sản xuất

Công nghiệp khai thác 4,71 5,07 4,91 4,81 - Công nghiệp chế biến 95,24 94,87 95,00 95,11 - CN điện, ga & nớc 0,05 0,05 0,09 0,08 -

Qua số liệu biểu 16 và đồ thị trên ta thấy:

Công nghiệp chế biến là ngành lớn nhất trong ba ngành công nghiệp cấp I.

Giá trị sản xuất do ngành này sản xuất ra chiếm khoảng 80% của toàn ngành công nghiệp. Gần 90% lao động và trên 95% số cơ sở của toàn ngành công nghiệp cũng tập trung ở ngành này.

Ngành công nghiệp khai thác mặc dù chỉ chiếm 4,9% số cơ sở và 8,1% số lao động nhng giá trị sản xuất mà ngành tạo ra chiếm khoảng 13,7% của toàn ngành công nghiệp (cao hơn 8,8% so với tỷ trọng cơ sở sản xuất và cao hơn 5,6% tỷ trọng lao động của ngành).

Ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, ga và nớc chỉ chiếm 0,1% số cơ sở sản xuất và 2,3% số lao động toàn ngành công nghiệp nhng giá trị sản xuất của ngành thì cao hơn nhiều 6,2%.

Đồ thị 3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành

Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành (ngành cấp I) diễn ra chậm và không ổn định:

 Tỷ trọng giá trị sản xuất có xu hớng giảm ở ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp điện, ga, nớc. Tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến giảm liên tiếp từ 80,26% (năm 1996) xuống còn 79,23% (năm 1999), tỷ trọng của ngành công nghiệp điện, ga, nớc giảm từ 6,22% năm 1996 xuống còn 5,98%

năm 2000. Tỷ trọng của ngành công nghiệp khai thác tăng trong 4 năm đầu (từ 13,52% năm 1996 tăng lên 14,57% năm 1999) nhng năm 2000 giảm xuống 13,14%.

Năm 2000 là năm có sự thay đổi cơ cấu đáng kể giữa 3 ngành trên (so với năm 1999). Tỷ trọng của ngành chế biến tăng 1,6% (chiếm 80,8%), tỷ trọng của ngành khai thác giảm 1,2%, ngành điện, ga, nớc giảm 0,2%. Đây là sự thay

đổi theo hớng hợp lý hơn. Tuy nhiên, để đạt tới mục tiêu nớc ta là nớc công nghiệp vào năm 2020, thì tỷ trọng trên của ngành công nghiệp chế biến vẫn còn rất thấp, đòi hỏi phải tăng nhanh hơn trong 20 năm tới.

 Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm và cha tạo thành xu hớng ổn định dệt: lao động trong ngành công nghiệp khai thác có xu hớng giảm: giảm từ 8,2% năm 1996 xuống còn 7,71% năm 1999 (giảm 0,49%), lao động trong ngành công nghiệp chế biến giảm từ 89,42% năm 1996 xuống 89,67% năm 1997, 89,59% năm 1998, nhng đến năm 1999 lại tăng lên 90,02% (tăng 0,6%

so với năm 1996). Lao động trong ngành công nghiệp điện, ga & nớc giảm từ 13.52

80.26 6.22

13.62 80.09

6.28

13.97 79.79

6.24

14.57 79.23

6.20

13.24 80.78 5.98

0%

20%

40%

60%

80%

100%

1996 1997 1998 1999 2000 N¨m

CN điện, ga, n íc

CN chế biến CN khai thác

2,37% năm 1996 xuống 2,17% năm 1997, nhng sau đó lại tăng lên 2,22% năm 1998 và 2,27% năm 1999.

 Cơ cấu cơ sở công nghiệp ít thay đổi: tỷ trọng cơ sở công nghiệp của ngành khai thác có xu hớng tăng nhng không đáng kể, tăng 0,1% (tăng từ 4,71% năm 1996 lên 4,81% năm 1999), tỷ trọng của ngành chế biến cũng giảm không đáng kể, chỉ giảm 0,13% (giảm từ 95,24% năm 1996 xuống 95,11%

năm 1999), tỷ trọng của ngành điện, ga & nớc cũng chỉ tăng đợc 0,03% (từ 0,05% năm 1996 lên 0,08% năm 1999).

Qua phân tích trên và qua số liệu biểu 16 ta thấy: sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp mặc dù diễn ra chậm và cha hình thành đợc một số ngành công nghiệp mũi nhọn có năng lực lớn, nhng cũng đã hình thành một số ngành chủ lực nh: khai thác dầu khí chiếm 11,2%, chế biến thực phẩm,

đồ uống chiếm 20,1%, dệt, da dầy, may mặc chiếm 12,4%; sản xuất hoá chất, cao su, plastic chiếm 9,6%; sản xuất các sản phẩm từ khoáng phi kim loại chiếm 8,9%. Những ngành công nghiệp chế biến này vừa giải quyết nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, vừa góp phần giải quyết việc làm cho toàn xã hội vì đều là những ngành thu hút nhiều lao động. Ngoài ra, một số ngành công nghệ chế tạo cũng bớc đầu đợc hình thành và phát triển nh: sản xuất ô tô, thiết bị chính xác, máy móc và điện tử viễn thông, máy tính, máy văn phòng... Số liệu biểu 17 cho ta thấy rõ hơn vai trò của từng ngành.

Một phần của tài liệu Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Công Nghiệp Việt Nam Thời Kỳ 1996-2000 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w