MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU: 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3 1. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 3 1.1. Cam kết đa phương 3 1.2. Cam kết về thuế nhập khẩu 6
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: 2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3
1 Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 3
1.1 Cam kết đa phương 3
1.2 Cam kết về thuế nhập khẩu 6
1.3 Cam kết về mở của thị trường dịch vụ 6
2 Tác động của các cam kết trong WTO đến hoạt độngđầu tư nước ngoài của Việt Nam 8
2.1 Tác động của các cam kết trong WTO đến hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 8
2.2 Kết quả đạt được trong hoạt động đầu tư nước ngoài của Việt Nam103 Giải pháp cho đầu tư nước ngoài của Việt Nam 12
KẾT LUẬN: 17
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) là một tổ chức quốc tế có chức nănggiám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo cácquy tắc thươnng mại Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảmthiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do hoá thương mại Việt Nam làmột trong những nước đang phát triển, cơ cấu các ngành nghề chưa cân đối, tỷtrọng nhập khẩu quá lớn so với xuất khẩu Việc gia nhập WTO là một xu thếtất yếu nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị thế của ViệtNam trên thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển nềnkinh tế Gia nhập WTO nghĩa là gia nhập thị trường thương mại toàn cầu, vớihành lang pháp lý là Quy chế WTO và những hiệp định thương mại songphương và đa phương được ký kết với các nước thành viên WTO sẽ mang lạinhiều lợi ích cho các nước đang phát triển
Ngày 11/01/07, Việt Nam đã chính thưc trở thành thành viên đầy đủ thứ150 của WTO Sau 2 năm là thành viên của WTO, môi trường đầu tư ViệtNam, cơ chế pháp lý trong nước đã được cải thiện, phù hợp với thông lệ thếgiới Việt Nam trở thành địa chỉ đầu tư hấp dẫn
Thanh viên của WTO phải tham gia đàm phán song phương và đaphương với các nước thành viên từ đó đưa ra các cam kết Quá trình thựchiện các cam kết khi gia nhập WTO có tác động như thế nào đến hoạt độngđầu tư nước ngoài của Việt Nam là một vấn đề cần quan tâm Do đó trên cơ
sở lý thuyết đã học và nghiên cứu thực tiến đề ở nước ta, đề tài “Ảnh hưởngcủa cam kết trong WTO đến đầu tư nước ngoài của Việt Nam và giảipháp” đã được chọn làm tiểu luận môn kinh tế quốc tế.
Tiểu luận gồm ba phần chính:
1 Đặt vấn đề.
2 Giải quyết vấn đề.3 Kết thúc vấn đề.
Do có nhiều hạn chế về mặt thời gian, cũng như tài liệu tham khảo, tiểuluận của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của thầy giáo, các bạn bè cùng tất cả các bạn đọckhách quan tâm tới đề tài này Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 3Các cam kết chính trong vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bịcoi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tới.
Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu ta chứng minh được với đối tácnào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thì đốitác đó ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường” đối với ta Chế độ “phi thịtrường” chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá Và các thànhviên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuấtkhẩu nước ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường.
Về dệt may, các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệtmay đối với Việt Nam khi vào WTO (riêng trường hợp ta vi phạm quy địnhWTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biệnpháp trả đũa nhất định) Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không được ápdụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của nước ta.
Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loạitrợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địahóa Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trướcngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm (trừ ngànhdệt may).
Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuấtkhẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, ta bảo lưu quyềnđược hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển
Trang 4trong lĩnh vực này Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìnchung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản lượng Ngoài mứcnày, ta còn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồngmỗi năm Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụphát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng không hạnchế.
Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng hóa): Việt Nam đồngý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hànghóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danhmục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình,báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thờigian chuyển đổi.
Cam kết của Việt Nam đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nướcngoài không có hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩutại Việt Nam Quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khai hảiquan để làm thủ tục xuất nhập khẩu Trong mọi trường hợp, DN và cá nhânnước ngoài sẽ không được tự động tham gia vào hệ thống phân phối trongnước Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ không ảnh hưởng đến quyền củata trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đốivới sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí…
Về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, các thành viên WTO đồngý cho ta thời gian chuyển đổi không quá 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụđặc biệt đối với rượu và bia cho phù hợp với quy định WTO Hướng sửa đổilà đối với rượu trên 20 độ cồn hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặcmột mức thuế phấn trăm Đối với bia, sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phầntrăm.
Đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp thương mại nhànước, cam kết trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ không can thiệp trực tiếphay gián tiếp vào hoạt dộng DNNN Tuy nhiên, nhà nước với tư cách là mộtcổ đông được can thiệp bình đẳng vào hoạt động của DN như các cổ đôngkhác Ta cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của DNNN không phải là mua sắmChính phủ.
Trang 5Về tỷ lệ cổ phần thông qua quyết định tại DN: Điều 52 và 104 của LuậtDN quy định một số vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động của côngty TNHH và Công ty cổ phần chỉ được phép thông qua khi có số phiếu đạidiện ít nhất là 65% hoặc 75% vốn góp chấp thuận Quy định này có thể vôhiệu hóa quyền của bên góp đa số vốn trong liên doanh Do vậy, ta đã xử lýtheo hướng cho phép các bên tham gia liên doanh được thỏa thuận vấn đềnày trong điều lệ công ty
Về một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, ta đồng ý cho nhập khẩu xemáy phân phối lớn không muộn hơn ngày 31/5/2007 Với thuốc lá điếu và xìgà, ta đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập Tuy nhiênsẽ chỉ có một DN nhà nước được quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc lá điều vàxì gà Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phán được cho hai mặt hàng này là rấtcao Với ôtô cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá5 năm.
Về cam kết thực hiện minh bạch hóa, ngay từ khi gia nhập Việt Nam sẽcông bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ banthường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạndành cho việc góp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày Việt Nam cũng cam kếtsẽ đăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, trang tin điện tửcủa bộ, ngành.
Một số cam kết liên quan khác: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kếtsẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trình,không cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác
Về đa phương, Việt Nam còn đàm phán một số vấn dề đa phương khácnhư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháptrong cơ quan Chính phủ Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện phápđầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trongthương mại… Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTOkể từ khi gia nhập.
Trang 61.2 Cam kết về thuế nhập khẩu.
Mức cam kết chung của Việt Nam là đồng ý ràng buộc mức trần chotoàn bộ biểu thuế (10.600 dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từmức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình 5 - 7 năm.Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5%xuống còn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm Với hàng công nghiệp từ16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5 - 7 năm.
Mức cam kết cụ thể: sẽ có khoảng hơn 1/3 dòng số dòng thuế sẽ phảicắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20% Các mặt hàng trọngyếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệuxây dựng, ôtô - xe máy… vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định
Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sảnphẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và thiết bị điện - điện tử.Bên cạnh đó, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang áp dụngđối với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất là phương tiện vận tải.
Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự dotheo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp) Đây là hiệpđịnh tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham giamột số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm công nghệ thôngtin, dệt may và thiết bị y tế Ta cũng tham gia một phần với thời gian thựchiện từ 3 - 5 năm đối với ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xâydựng.
Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng giacầm, lá thuốc lá và muối.
1.3 Cam kết về mở của thị trường dịch vụ.
Về diện cam kết, trong Hiệp định thương mại song phương (BTA) vớiHoa Kỳ ta đã cam kết 8 ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành) Trong thỏathuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng110 ngành Về mức độ cam kết, với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó cónhững ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ được mứcđộ cam kết gần như trong BTA Riêng viễn thông, ngân hàng và chứng
Trang 7khoán, để sớm kết thúc đàm phán, ta đã có một số bước tiến nhưng nhìnchung không quá xa so với hiện trạng và đều phù hợp với định hướng pháttriển đã được phê duyệt cho các ngành này.
Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA Trước hết,công ty nước ngoài không được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chinhánh, trừ phi điều đó được ta cho phép trong từng ngành cụ thể Ngoài ra,công ty nước ngoài tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại ViệtNam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam.Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài được mua cổ phầntrong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửathị trường ngành đó Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngoàimua tối đa 30% cổ phần.
Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép các DN nước ngoàiđược thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhậpđể đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam còngiữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển, thềm lục địa và quyền chỉđịnh các ty thăm dò, khai thác tài nguyên Bảo lưu được một danh mục cácdịch vụ dành riêng cho các DN Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấptrang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… Tất cả các công ty vàoViệt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí đều phải đăng ký với cơ quan nhànước có thẩm quyền.
Dịch vụ viễn thông, Việt Nam có thêm một số nhận nhượng so vớiBTA nhưng ở mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của ta Cụthể là cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịchvụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do DN ViệtNam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụqua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạtầng mạng (chỉ các doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạtầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và cũng chỉ được liêndoanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép).
Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BTA, tức là khá chặt só vớicác nước mới gia nhập Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập DN
Trang 8100% vốn nước ngoài là như BTA (1/1/2009) Thứ hai, tương tự như BTA,ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạpchí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngoài Nhiềusản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón… ta chỉ mở cửa thịtrường sau 3 năm DN có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trởđi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể.
Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên,ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 nămkể từ ngày gia nhập.
Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốnnước ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007 Ngoài ra ngân hàng nước ngoàimuốn được thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đó khôngđược phép mở chi nhánh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy động tiền gửibằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhậpWTO Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam(không quá 30%)
Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100%vốn nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO.
Các cam kết khác, với các ngành còn lại như du lịch, giáo dục, pháp lý,kế toán, xây dựng, vận tải… mức độ cam kết về cơ bản không khác nhiều sovới BTA Ngoài ra không mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản.
2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT TRONG WTO ĐẾN HOẠTĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM.
2.1 Tác động của các cam kết trong WTO đến hoạt động đầu tưnước ngoài tại Việt Nam.
Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO cũng đã và đang mở ranhững cơ hội mới trong thu hút FDI.Trước hết, việc gia nhập WTO đã tạođiều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường xuất khẩu hànghóa quốc tế một cách bình đẳng, góp phần khắc phục trở ngại về thị trườngmà lâu nay các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư
Trang 9nước ngoài thường gặp phải Điều đó đã tạo điều kiện thu hút nhiều hơn cácnhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam để xuất khẩu ra thế giới.
Thứ 2, Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ, gồm 110 phânngành theo quy định của WTO, trong đó có một số ngành quan trọng như:dịch vụ viễn thông, bảo hiểm, ngân hàng, chứng vận tải, bảo hộ sở hữu trítuệ Điều này đã tạo điều kiện thu hút FDI vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
tại Việt Nam và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tưlâu dài ở Việt Nam.
Thứ ba, việc gia nhập WTO cũng đòi hỏi Việt Nam tiếp tục xây dựngmôi trường pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn Việt Nam đã cam kết kểtừ khi gia nhập WTO sẽ tuân thủ toàn bộ các hiệp định quan trọng của WTOliên quan đến chính sách tài chính, tiền tệ, doanh nghiệp nhà nước, quyềnkinh doanh, trợ cấp, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại(TRIMs), tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO (trừ một sốngoại lệ), loại bỏ toàn bộ các biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, bãi bỏchế độ hai giá, bãi bỏ áp dụng tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Điều này (được thể hiện trong Luật Đầutư và Luật Doanh nghiệp mới cùng các văn bản hướng dẫn) sẽ thúc đẩy mởcửa các ngành kinh tế và tăng tính hấp dẫn của Việt Nam đối với đầu tưnước ngoài.
Thứ tư, việc gia nhập WTO tạo điều kiện thúc đẩy nâng cao hiệu quả vàsức cạnh tranh của nền kinh tế của doanh nghiệp và của sản phẩm Việt Nam.Đồng thời, việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũng tạothêm lòng tin cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Ngoài ra, Việt Nam có những lợi thế về nhân công giá rẻ, nguồn nhânlực Việt Nam ham học hỏi, chăm chỉ, và có tâm lí tốt Vấn đề quy hoạchvùng, đặc biệt là quy hoạch khu công nghiệp của Việt Nam hiện rất tốt; đưara nhiều khu công nghiệp để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Hạ tầng cơsở của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể
Có thể khẳng định rằng, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa WTO tiếp tục có tác động lớn làm cho dòng vốn FDI tăng cao và sẽ tiếptục tăng trưởng Bên cạnh sự tăng lên mạnh mẽ về số lượng dự án đầu tư
Trang 10nước ngoài cũng như về vốn đăng ký mới, các dự án đầu tư mới trong thờigian tới sẽ hướng dần đến những ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệnguồn, gia tăng xuất khẩu, tạo việc làm, các dự án sản xuất các sản phẩm,dịch vụ có sức cạnh tranh, các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng.
2.2 Kết quả đạt được trong hoạt động đầu tư nước ngoài của ViệtNam.
Sau khi ra nhập WTO và thực hiện các cam kết giữa các thành viên,Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn về kinh tế - xã hội, đã và đangtạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, những cơ hội đầu tư mới cho các nhàđầu tư trong và ngoài nước Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa WTO cũng mở ra những cơ hội mới trong thu hút đầu tư nước ngoài.
Trong năm 2007, Việt Nam có hơn 1.400 dự án đầu tư nước ngoài mớiđược cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 18 tỷUSD Đồng thời có khoảng 380 lượt dự án đầu tư đang hoạt động đăng kýtăng vốn, với tổng vốn tăng thêm đạt 2,4 tỷ USD Tính chung, thu hút FDIđạt 20,3 tỷ USD, tăng gần 70% so với năm 2006, gần bằng tổng mức đầu tưnước ngoài của 5 năm 2001-2005 và chiếm tới gần 20% tổng vốn đầu tưnước ngoài trong 20 năm qua.
Nổi bật trong thu hút nguồn vốn FDI năm 2007 là các dự án đầu tư đãtập trung vào các lĩnh vực mà Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài đểphục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như các dự áncông nghệ cao, khu đô thị mới, hiện đại Điều này phù hợp với định hướngthu hút FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010.
Trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc lànhà đầu tư lớn nhất với 1.837 dự án với tổng vốn đầu tư 13,5 tỉ USD.
FDI vào Việt Nam đã đóng góp cho nền kinh tế rất lớn Hiện có trên8.590 dự án của 81 nước và vùng lãnh thổ đang hoạt động có tổng vốn đầutư trên 83,1 tỉ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 29,2 tỷ USD Vốn FDI chiếmtỷ trọng 18% tổng vốn đầu tư xã hội, đóng góp 16,2% GDP, chiếm 19,78%kim ngạch xuất khẩu (chưa kể dầu thô) và 37% giá trị sản xuất công nghiệpcủa cả nước.