1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận tổng quan về hạn ngạch và thuế quan

24 882 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 792,17 KB

Nội dung

Cơ chế quản lý bằng hạn ngạch có tác động không giống với thuế quan ở chỗ nócho biết trước số lượng hàng hoá được nhập khẩu hoặc xuất khẩu.. Điều tiết hệ thống kinh tế ngoại thương thông

Trang 1

1 TỔNG QUAN VỀ HẠN NGẠCH & THUẾ QUAN

dư của người tiêu dùng giảm

Cơ chế quản lý bằng hạn ngạch có tác động không giống với thuế quan ở chỗ nócho biết trước số lượng hàng hoá được nhập khẩu hoặc xuất khẩu Điều tiết hệ thống kinh

tế ngoại thương thông qua thuế quan sẽ làm tăng thu ngân sách của chính phủ nhưng điềutiết bằng hạn ngạch chỉ làm tăng thu nhập cho cơ quan kinh doanh nhận được hạn ngạch.Tuy vậy do trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay có xu hướng tự do hoá thương mại

và xoá bỏ dần hàng rào thuế quan nên nhằm bảo hộ sản xuất trong nước các chính phủthường dùng hệ thống hạn ngạch

Những căn cứ cho Chính phủ để xác định hạn ngạch nhập khẩu:

- Nhu cầu trong nước (nhu cầu có khả năng thanh toán)

- Trình độ sản xuất của mặt hàng nhập khẩu

- Cam kết của các Chính phủ : thực hiện qua các hiệp định ký kết với nhau Hạnngạch cũng dẫn tới sự lãng phí của cải xã hội

Hạn ngạch là công cụ quan trọng để can thiệp điều tiết khối lượng hàng hoá xuấtnhập khẩu của một quốc gia, thông qua hạn ngạch cho phép chính phủ ước đoán tươngđối chính xác lượng hàng xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ Trong khi đó thông qua thuếquan chính phủ không thể dự báo trước được khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu vì nóthay đổi phụ thuộc vào giá cả thị trường quốc tế

Quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu dưới hình thức hạn ngạch có những đặc điểmsau đây khác với hệ thống giấy phép xuất nhập khẩu:

Trang 2

- Trong hạn mức khống chế mức tối đa lượng hàng (bằng hiện vật hoặc bằng giá trị)được phép xuất khẩu hoặc được phép nhập khẩu.

- Quy định thời gian có hiệu lực của hạn mức (năm, tháng, quý) Năm 2002 Việtnam đựơc cấp hạn ngạch xuất khẩu may mặc sang thị trường EU với tổng giá trịgần 950 triệu USD Tuy nhiên vào năm 2005 chế độ hạn ngạch sẽ bị bãi bỏ, tuykhông còn hạn chế định lượng, nhưng đồng thời Việt nam cũng không đượchưởng ưu đãi GSP Vì vậy đòi hỏi sản phẩm dệt may của Việt nam phải nâng caokhả năng để duy trì trên thị trường này

- Dạng theo từng nước: Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng nước mà ta quyđịnh danh sách những hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch.Ngoài ra còn có ca loại hạn ngạch cấp cho các loại hàng hoá xuất hoặc nhập khẩuđược hưởng chế độ ưu đãi thuế quan

1.2 Thuế quan xuất nhập khẩu là gì

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà nước do Luật quy định đối với cácpháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thuế ra đời và pháttriển gắn với sự tồn tại và phát triển của đất nước Nộp thuế được oi là quyền và nghĩa vụcủa công dân trong xã hội Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào

sự hoạt động của nền kinh tế bao gồm cẩ nội thương và ngoại thương

Thuế xuất – nhập khẩu hay thuế quan là tên gọi chung để gọi hai loại thuế tronglĩnh vực Thương mại quốc tế Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóaxuất hay nhập khẩu của một quốc gia Thuế quan bao gồm thuế nhập khẩu và xuất khẩu.Trong đó thuế nhập khẩu đánh vào hàng nhập khẩu còn thuế xuất khẩu thì đánh vào hànghóa xuất khẩu; thậm chí ở nhiều quốc gia còn không có thuế xuất khẩu

(Import- export duty) là loại thuế gián thu, đánh vào các hàng hóa được phép xuấtnhập khẩu qua biên giới Việt Nam Thuế xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trongchính sách ngoại thương của mỗi quốc gia Đây là công cụ quan trọng trong việc kiểmsoát hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và bảo hộ sản xuấttrong nước Về mặt lý luận có nhiều phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu, mỗi quốc gia

có thể lựa chọn cho mình những phương pháp tính thuế thích hợp Các quốc gia ngoài

Trang 3

công cụ thuế quan, còn có thể sử dụng hàng rào phi thuế quan (như hạn ngạch nhập khẩu,tài trợ xuất khẩu, thu chênh lệch giá nhập khẩu, dùng bảng giá tối thiểu để áp dụng hàngnhập khẩu ) để bảo hộ nền sản xuất trong nước.

Tuy nhiên, một khi đã tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thì về nguyên tắc các ràocản phi thuế quan phải được loại bỏ Trong tiến trình hội nhập, đòi hỏi các quốc gia phảituân thủ các nguyên tắc ràng buộc về thuế nhập khẩu và phải xác định lộ trình để thựchiện các cam kết đó Theo quan điểm của các nhà xuất nhập khẩu thì thuế quan được xemnhư là một loại chi phí vận chuyển Nếu việc đánh thuế quan bằng hoặc lớn hơn chênhlệch giá giữa hai thị trường của hai nước thì sẽ không có việc vận chuyển hàng hóa từnước xuất khẩu đến nước nhập khẩu Xét trong quá trình vận động của hàng hóa qua cửakhẩu thì thuế quan có 2 loại:

- Thuế xuất khẩu: thuế đánh trên hàng hóa xuất khẩu qua biên giới quốc gia

- Thuế nhập khẩu: thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vàothị trường trong nước

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các khái niệm: cửa khẩu, biên giới quốc gia, thịtrường trong nước, thị trường nước ngoài, cần được hiểu theo nghĩa rộng bởi xuất hiệncác hình thức kinh tế như khu chế xuất, khu kinh tế mở được hình thành và hoạt độngvới các quy chế đặc thù, được hưởng các quyền lợi ưu đãi riêng

Mục đích thực hiện chính sách thuế xuất – nhập khẩu:

- Huy động nguồn lực tài chính cho ngân sách nhà nước

- Hạn chế xuất khẩu các mặt hàng cần thiết và những loại vật tư, nguyên liêu quýhiếm để phát triển nền kinh tế trong nước, thỏa mãn nhu cầu thị trường hoặc bảo

vệ môi trường sinh thái

- Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nội địa

- Tăng cường hoặc hạn chế hàng hóa ra vào thị trường trong nước

- Thông qua công cụ thuế, Nhà nước khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài.Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu

- Góp phần hướng dẫn tiêu dùng trong nước

- Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế

Trang 4

Hạn ngạch Thuế quanGiống nhau Đều bảo hộ nền sản xuất trong nước

Khác nhau

- Hạn ngạch tác động vàolượng

- Mang lại đặc lợi cho ngườiđược phân bổ hạn ngạch

- NK không tăng , sx và tiêudùng nội địa không đổi

- Người tiêu dùng bị ngănkhông chuyển sang hàng NKđược

- Cho biết trước số lượng hànghóa ngoại nhập (chính phủ ápđặt số lượng)

- Ít bị chi phối trong thươngmại quốc tế=>là biện pháp tự

vệ trong thương mại

- Tác động vào giá hàng nhậpkhẩu

- Mang lại nguồn thu cho ngânsách

- Giá TG giảm – Giá trongnước giảm – người tiêu dùng

có lợi – chuyển sang sài hàngngoại – HNK tăng – SX trongnước giảm

- Khi DN tăng giá – người tiêudùng sẽ chuyển qua hàng NK

- Không Cho biết trước sốlượng

- Dùng biểu thuế để điều chỉnh

- Bị chi phối trong thương mạiquốc tế

Trang 5

2. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU VÀ THUẾ QUAN NHẬP KHẨU Ở CÁC NƯỚC.

2.1 SỰ TÁC ĐỘNG Ở NƯỚC LỚN

2.1.1 Hạn ngạch nhập khẩu

2.1.1.1 Nhắc lại khái niệm

Hạn ngạch là việc hạn chế một số lượng hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu thông quahình thức cấp giấy phép

Hạn ngạch được chia làm 2 loại là : Hạn ngạch xuất khẩu (HNXK) và hạn ngạchnhập khẩu (HNNK) Hạn ngạch xuất khẩu là Quy định xuất khẩu một lượng hàng hoá lớnnhất định được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định Hạn ngạch nhập khẩu làquy định một lượng hàng hoá nhất định được nhập khẩu vào một thị trường nào đó trong

- Hạn ngạch nhập khẩu tác động tương đối giống thuế nhập khẩu

- Hạn ngạch nhập khẩu dẫn tới sự lãng phi nguồn lực của xa hội

- Hạn ngạch không đem lại thu nhập cho chinh phủ, nhưng lại đem lại lợi nhuậnlớn cho người xin được giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch

- Hạn ngạch co thể biến một doanh nghiệp trong nước thanh một nhà độc quyền Xét trên khía cạnh giữa nước xuất khẩu-nhập khẩu

Trang 6

Đối với các nước xuất khẩu Đối với các nước nhâp khẩu

- Sản lượng hàng hoá ở các nước xuất

khẩu giảm, do đó quy mô sản xuất trong

nước giảm, làm gia tăng thất nghiệp, giảm

thu nhập người lao động

- Lượng cung hàng hoá bị áp hạn ngạch sẽ

tăng lên

- Hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàngnhập nội địa tăng lên => tạo điều kiện chocác nhà sản xuất phát triển sản xuất

- Hạn ngạch nhập khẩu bảo vệ các ngànhcông nghiệp còn non trẻ, chưa đủ khảnăng để cạnh tranh với thị trường quốc tế

- Tuy vậy, hạn ngạch nhập khẩu làm giảmlượng hàng nhập khẩu => lượng tiêu dùngtrong nước giảm đi => giảm lợi ích củangười tiêu dùng do lựa chọn ít hơn và giá

cả đắt hơnTrong trường hợp nước lớn (VD: Mỹ)

Trang 7

Hoa Kỳ là nước có nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh nhất trên thế giới, là mộtcường quốc kinh tế lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là một trong những thành viên sánglập của GATT (WTO ngày nay) Mặc dù phần lớn các ngành sản xuất của Mỹ có tiềmnăng rất lớn, hàng hoá của Mỹ cũng chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ hàng hoá của cácnền kinh tế khác như EU, Nhật Bản hay Trung Quốc, v.v… Do đó Chính phủ Mỹ cũng sửdụng một số biện pháp để bảo vệ nền sản xuất trong nước cũng như nâng sức cạnh tranhcủa hàng hoá mình trên thị trường thế giới, ví dụ như biện pháp sử dụng hạn ngạch nhậpkhẩu.

Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ do Cục Hải quan của nước này quản lý.Hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ được chia làm 2 loại chính:

Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch thuế quan quy định số

lượng của mặt hàng đó được nhập vào với

mức thuế giảm trong một thời gian nhất

định Không có hạn chế về số lượng nhập

vào đối với mặt hàng này, nhưng số lượng

nhiều trên mức quota cho thời gian đó sẽ bị

đánh thuế nhập khẩu cao hơn nhiều thậm

chí nhiều lần so với mức thuế trong hạn

ngạch Trong đa số các trường hợp thì các

hàng hoá xuất khẩu của các nước thuộc khối

XHCN (trước đây) không được hưởng ưu

đãi của hạn ngạch theo mức thuế

Các mặt hàng chịu hạn ngạch thuế

quan bao gồm:

- Sữa và kem không đặc hoặc không

đường hay các chất ngọt khác, với

lượng chất béo theo trọng lượng vượt

quá 1% nhưng không quá 6%

Đây là hạn ngạch giới hạn về sốlượng, tức là số lượng hàng hoá vượtquá hạn ngạch cho phép sẽ không đượcnhập vào Mỹ trong thời gian của hạnngạch Một số quota là áp dụng chung,còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối vớimột số nước Hàng nhập quá số lượngtheo quota sẽ phải tái xuất hoặc lưu khotrong suốt thời hạn của quota, cho đếnkhi bắt đầu thời hạn quota mới

Các mặt hàng chịu hạn ngạchtuyệt đối là:

- Thức ăn gia súc có thành phầnsữa hoặc các sản phẩm sữa;

- Sản phẩm thay thế bơ có chứa 45

% bơ béo theo HTS 2160.90.15

và bơ từ dầu ăn;

- Bơ pha trộn, trên 55.5% nhưng

Trang 8

NAFTA (Mexico, Canada)

- Một số mặt hàng theo quy định của

- Sữa khô theo HTS 9904.10.15;

- Sữa khô chứa 505% hoặc ít hơntrọng lượng là bơ béo;

- Chocolate crumb và các sản phẩmliên quan có chứa trên 505%trọng lượng là bơ béo;

- Chocolate crumb chứa 505%hoặc ít hơn trọng lượng bơ béo;

- Ethyl alcohol và các sản phẩmdùng chất này trong nhiên liệunhập từ vùng Caribe và các vùnglãnh thổ phụ thuộc Hoa Kỳ theoHTS 9901.00.50;

- Thịt từ Australia và NewZealand;

- Sữa và kem dạng lỏng hay đônglạnh, tươi hoặc chua (từ NewZealand)

Thủ tục hải quan thông thường áp dụng cho các hàng hoá khác cũng được áp dụngcho hàng hoá nhập khẩu theo hạn ngạch

Mức thuế quan hạn ngạch thường được tính trên số lượng hàng hoá khác đượcnhập từ đầu kỳ áp dụng hạn ngạch cho đến khi người ta thấy là lượng hàng nhập đãchiếm gần hết hạn ngạch Sau đó Giám đốc Hải quan quận sẽ được chỉ thị phải yêu cầu

Trang 9

chó dặt cọc số tiền thuế tạm tính với mức thuế dành cho lượng hàng vượt quá hạn ngạch

và phảo báo cáo thời gian nhập khẩu chính thức của mỗi lần nhập hàng Sau đó sẽ có mộtthông báo cuối cùng về ngày giờ mà hạn ngạch nhập khẩu đã dùng hết và tất cả các Giámđốc Hải quan quận sẽ được thông báo về việc đó

Một số hạn ngạch tuyệt đối thường hết ngay sau khi bắt đầu thời hạn áp dụng hạnngạch Do đó, mỗi hạn ngạch thường được tuyên bố chính thức vào 12h trưa, hoặc vàocác khoảng thời gian tương ứng ở các múi giờ khác nhau vào một ngày ấn định Khi tổng

số lượng hàng hoá nhập vào lúc bắt đầu thời hạn áp dụng hạn ngạch mà vượt quá hạnngạch, thì hàng hoá sẽ được giải phóng theo cách tính thuế trên cơ sở theo tỉ lệ giữa tổng

số hàng được nhập theo hạn ngạch và số lượng thực sự nhập khẩu Điều này đảm bảoviệc phân bổ hạn ngạch công bằng

Hàng hoá không được coi là nhập khẩu với mục đích xin ưu tiên theo hạn ngạchcho đến tận khi hồ sơ tóm tắt việc nhập khẩu hoặc đơn xin rút lui hàng ra khỏi kho ngoạiquan để tiêu thụ được trình theo đúng thủ tục và hàng hoá đã nằm trong phạm vi cảngkhẩu

2.1.2 Thuế quan nhập khẩu

2.1.2.1 Nhắc lại khái niệm và mục đích của thuế quan nhập khẩu

Khác với hạn ngạch, thuế nhập khẩu hay thuế quan (custom duty) là một biện pháptài chính mà các nước dùng để can thiệp vào hoạt động ngoại thương Thực chất đây làmột loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá được phép nhập khẩu qua biên giới

Mục đích quan trọng của thuế xuất - nhập khẩu là do yêu cầu bảo hộ nền sản xuấttrong nước Đối tượng chịu thuế là hàng hóa được phép xuất nhập khẩu qua biên giới.Thuế nhập khẩu là cơ sở để nhà nước kiểm soát được số lượng, chất lượng và tác độngcủa hàng hóa được nhập khẩu đối với thị trường trong nước Ở mức độ khác nhau, cácnước đều sử dụng loại thuế quan này vào mục đích:

- Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàngphá giá lên tới mức giá chung của thị trường

Trang 10

- Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống như cácchính sách về thuế quan của Liên minh châu Âu đã thực hiện trong Chính sáchnông nghiệp chung của họ

- Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thểcạnh tranh sòng phẳng trên thị trường quốc tế Thuế nhập khẩu có tác dụng bảo hộnền sản xuất trong nước Việc đánh thuế cao vào hàng hoá nhập khẩu sẽ giúp cácnhà sản xuất trong nước có thể cạnh tranh được với hàng hoá nhập khẩu

- Không khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng có thể bị coi là xa xỉ phẩm hay đingược lại các truyền thống văn hóa dân tộc Thuế nhập khẩu sẽ hạn chế việc tiêudùng hàng hoá xa xỉ hoặc các loại hàng hoá không được khuyến khích sử dụngnhư thuốc lá, rượu, bia…

- Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàngthay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại

- Thuế nhập khẩu có tác dụng giảm bớt nạn thất nghiệp vì việc đánh thuế nhập khẩucao thì hàng hoá nhập khẩu sẽ giảm; để bù vào lượng hàng hoá nhập khẩu đó nhànước ta phải mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm chongười lao động từ đó góp phần giải quyết nạn thất nghiệp trong nước

- Thuế nhập khẩu cấu thành trong giá cả hàng hoá, làm tăng giá hàng hoá, do đó cótác dụng điều tiết nhập khẩu và hướng dẫn tiêu dùng; bởi vì lượng hàng hoá nhậpkhẩu phụ thuộc vào sức tiêu thụ hàng hoá, yếu tố này lại phụ thuộc vào giá cả Giá

cả hàng hoá cao hay thấp sẽ quyết định việc giảm hoặc tăng sức cạnh tranh củahàng hoá đó trên thị trường Thông qua thuế nhập khẩu nhà nước điều tiết việcnhập khẩu hàng hoá

- Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đốivới hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại

Trang 11

Thuế nhập khẩu là công cụ để nhà nước thực hiện chính sách phân biệt đối xửtrong quan hệ thương mại đối với các nước Chẳng hạn Mỹ đòi EU phải giảm từ

30 – 50% trợ cấp cho nông nghiệp, nếu không Mỹ sẽ tăng mức thuế đánh vào hànghoá nông sản của EU nhập khẩu vào thị trườngMỹ

2.1.2.2 Tác động của thuế quan nhập khẩu đối với nước lớn như Mỹ

Trong nền kinh tế thị trường, thuế nhập khẩu có chức năng là công cụ rất quantrọng để nhà nước thực hiện chính sách kinh tế của mình, quản lý hoạt động nhập khẩu;

mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương Căn

cứ vào từng giai đoạn lịch sử và điều kiện kinh tế – xã hội của mỗi nước mà thuế quanđược sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau Thuế góp phần điều tiết kinh doanh và địnhhướng tiêu dung, góp phần bảo hộ và phát triển nền sản xuất trong nước Hơn nữa, nócòn góp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, giúp nhànước cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

Xét trên khía cạnh giữa nước xuất khẩu, nhập khẩu, đối với một “nước lớn”, thuếquan làm tăng giá của hàng hóa ở nước nhập khẩu và làm giảm giá ở nước xuất khẩu Do

sự thay đổi về giá này, người tiêu dùng ở nước nhập khẩu sẽ bị thiệt và người tiêu dùng ởnước xuất khẩu sẽ có lợi Các nhà sản xuất được lợi tại nước nhập khẩu và bị thiệt ở nướcxuất khẩu Thêm vào đó, chính phủ ban hành thuế sẽ có thu nhập Thuế quan làm cho đấtnước buôn bán ít hơn trong bất kỳ điều kiện mậu dịch được đặt ra nào

Điều này cũng hàm ý rằng, nếu điều kiện mậu dịch được cải thiện, cái lợi có được

từ điều kiện cải thiện này có thể bù đắp sự lệch lạc trong sản xuất và tiêu thụ Đối vớiđiều kiện mậu dịch “Trong nước”, thuế quan sẽ cải thiện điều kiện mậu dịch, làm giátương đối của hàng công nghiệp tăng cao Đối với phúc lợi “Trong nước”, tác động củathuế quan là không rõ ràng Tùy thuộc vào điều kiện mậu dịch giống như trong phân tíchtrong điều kiện nước nhỏ, nếu điều kiện mậu dịch không được cải thiện, thuế quan sẽ làmgiảm phúc lợi và ngược lại sẽ làm tăng phúc lợi

Trang 12

Đối với nước phát triển như Mỹ, chính sách "Nước Mỹ trên hết" hiện nay của tổngthống Donald Trump còn vấp phải khá nhiều ý kiến quan ngại Theo bản tin Tài ChínhKinh Doanh (VTV1; 2018), Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa quyết định áp thuế lêntới 30% đối với tấm pin năng lượng mặt trời và 50% đối với máy giặt nhập khẩu.

Bloomberg trích dẫn số liệu từ Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ cho thấy hơn 80%tấm pin năng lượng mặt trời sử dụng tại Mỹ là hàng nhập khẩu, mà phần lớn là từ cácnước châu Á như Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc và Thái Lan Đây sẽ là những nướcchịu thiệt hại nặng nề nhất từ chính sách thuế mới của Chính quyền Trump

Tờ New York Times nhận định, việc áp thuế mới sẽ làm gia tăng căng thẳngthương mại với các nước khác, trong đó có Trung Quốc và có kéo theo các biện pháp trả

Ngày đăng: 03/02/2018, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w