1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tìm hiểu về Công ty TNHH và Công ty Cổ Phần

56 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 56,09 KB

Nội dung

Tiểu luận tìm hiểu về Công ty TNHH và Công ty Cổ Phần Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.

Trang 1

PHẦN 1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH

1.1 Khái niệm và sự hình thành công ty TNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có không quá 50thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản

nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty

Sự hình thành:

Thế giới

Xét về mặt lịch sử, mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn ra đời sau hìnhthức công ty cổ phần và càng muộn hơn so với các loại hình công ty đối nhân Cáccông ty theo mô hình của công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ thực sự xuất hiện ở cuốithế kỷ 19 và phát triển mạnh ở thế kỷ 20

Sự xuất hiện của mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn có lẽ sẽ thích hợpcho kinh doanh ở quy mô vừa và nhỏ Mô hình công ty này vừa có yếu tố quan hệnhân thân giữa các thành viên như công ty đối nhân, vừa có tư cách pháp nhân vàchế độ trách nhiệm hữu hạn của thành viên như công ty cổ phần Vì thế, mô hìnhnày dường như được ưa chuộng ở tất cả các nước Tỷ lệ các công ty trách nhiệmhữu hạn trong tổng số các công ty thường chiếm rất cao, ví dụ ở Anh vào tháng 3năm 2001 có tới 99% trong tổng số 1,5 triệu công ty ở nước này là công ty tráchnhiệm hữu hạn (private company) Vào cuối tháng 6 năm 2002, ở Úc có tới 98,3%trong tổng số 1,248 triệu các công ty là công ty trách nhiệm hữu hạn (proprietarycompany limited by shares)

Việt Nam

Trang 2

Pháp luật công ty châu Âu đã được người Pháp đem đến Việt Nam từ cuốithế kỷ 19 và nửa đầu thế kỷ 20, vì thế chẳng có gì ngạc nhiên khi mà pháp luậtcông ty của Việt Nam đã bị ảnh hưởng lớn bởi mô hình luật công ty châu Âu Cáchình thức công ty như trong luật thương mại của Pháp đã xuất hiện trong các Bộluật thời Pháp thuộc như Dân luật thi hành tại các tòa án Nam Bắc kỳ 1931 và Bộluật thương mại Trung Kỳ 1942 Hai bộ luật này đều có quy định về các mô hìnhcông ty, được gọi là hội hay công ty, mà chúng ta thấy ngày nay trong luật địnhViệt Nam Những quy định của Bộ luật thương mại Trung Kỳ vẫn tiếp tục được ápdụng tại miền Nam Việt Nam cho đến khi Bộ luật thương mại Sài Gòn 1972 cóhiệu lực áp dụng Trong Bộ luật thương mại Sài Gòn 1972, mô hình công ty tráchnhiệm hữu hạn (hội trách nhiệm hữu hạn) cũng tiếp tục được ghi nhận bên cạnhcác hình thức công ty khác.

1.2 Đặc điểm pháp lý

Đặc điểm pháp lý của công ty TNHH theo Luật Doanh nghiệp 2005:

• Tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng kí kinh doanh.Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt Trước pháp luật,công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụtương ứng với quyền sở hữu công ty

•Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn cam kết góp vàodoanh nghiệp Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp

•Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần để huyđộng vốn

•Với bản chất là công ty đóng, việc chuyển nhượng vốn góp của thành viêncông ty TNHH bị hạn chế, các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn khi muốnchuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho các thành viên khác của côngty

•Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ và các giấy tờ giao dịch khác của công typhải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn”

Trang 3

Một hay nhiều người có thể thành lập công ty để thực hiện ý tưởng kinhdoanh, hình thức là công ty TNHH một thành viên hoặc công ty TNHH hai thànhviên trở lên.

Số lượng thành viên trong công ty không vượt quá 50 người

Thành viên công ty có thể là cá nhân, nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức(các công ty hợp danh, công ty, tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước)

Ngoài tính chịu TNHH, thì độc lập cơ sở kinh doanh, tách ra khỏi các thànhviên của nó là một đặc tính đặc trưng của công ty TNHH

2 Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý công tyTNHH tại Việt Nam:

- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụngtài sản nhà nước để thành lập công ty TNHH kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan,đơn vị mình;

- Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòngtrong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quanchuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;

- Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các công ty TNHH 100% vốn

sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lýphần vốn góp của Nhà nước tại công ty TNHH khác;

- Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vidân sự;

Trang 4

- Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghềkinh doanh;

- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản

1.3.2 Qui trình thành lập

Bao gồm 5 bước cơ bản:

1 Chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập công ty TNHH :

Để thành lập công ty TNHH, khách hàng cần chuẩn bị những tiền đề cơ bản choviệc thành lập công ty như:

- Chuẩn bị trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty;

- Vốn thành lập công ty: Việc lựa chọn vốn điều lệ của công ty là việc rấtquan trọng Vốn điều lệ của công ty là số vốn do các thành viên đóng góp, Công

Ty Luật sẽ tư vấn cho khách hàng mức vốn điều lệ phù hợp với quy mô và phương

án phát triển kinh doanh của công ty TNHH, cơ cấu góp vốn và tỷ lệ phân chiaquyền và lợi ích giữa các cổ đông công ty

- Lựa chọn người đại diện theo pháp luật của công ty Về chức danh ngườiđại diện theo pháp Luật của công ty, chức danh người đại diện là giám đốc (tổnggiám đốc) hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị

- Lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo phương án kinh doanh và thamchiếu theo quy định của Pháp luật về đăng ký kinh doanh để thực hiện thủ tụcđăng ký thành lập công ty

- Đặt tên công ty: Tên công ty có rất nhiều ý nghĩa, lên lựa chọn đặt tênCông ty ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm và tiêu chí đầu tiên khi đăng ký kinh doanh

là tên Công ty không trùng với các công ty đã thành lập trước đó (trên địa bàn tỉnh,thành phố)

- Khách hàng chuẩn bị chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) bản sao cócông chứng của người đại diện theo pháp luật, thành viên/cổ đông để thực hiệnđăng ký kinh doanh

2 Soạn hồ sơ và nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH cho cơ quan

có thẩm quyền:

Trang 5

Sau khi chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho việc Thành lập công ty TNHH, bướctiếp theo là tiến hành việc soạn hồ sơ và nộp hồ sơ tại cơ quan cấp phép kinhdoanh ( Sở kế hoạch và đầu tư):

Khách hàng phải hoàn thiện hồ sơ đăng ký Thành lập công ty TNHH, hồ sơbao gồm:

+ Đơn đăng ký kinh doanh lập theo mẫu (tên công ty TNHH; địa chỉ trụ sởchính; ngành nghề kinh doanh; vốn điều lệ; địa chỉ của chi nhánh, văn phòng đạidiện nếu có…)

+ Điều lệ công ty

4 Đăng báo

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận ĐKKD,khách hàng phải đăng báo địa phương hoặc báo hàng ngày của Trung ương trong 3

số liên tiếp về các nội dung sau: Tên công ty TNHH; địa chỉ trụ sở chính của công

ty TNHH; mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh; vốn điều lệ; nơi đăng ký kinhdoanh

5 Đăng ký mã số thuế

Đăng ký mã số thuế là công việc cuối cùng mà khách hàng phải làm để đưacông ty TNHH đi vào hoạt động Khách hàng đến Cục thuế cấp tỉnh xin mẫu hồ sơđăng ký mã số thuế, làm hồ sơ và nộp tại Cục thuế Cục thuế có trách nhiệm cấpGiấy chứng nhận mã số thuế trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp

Trang 6

mã số thuế.Quy trình Thành lập công ty TNHH gồm 5 bước, khách hàng có thểtham khảo và trực tiếp tiến hành đăng ký thành lập công ty TNHH tại cơ quan cóthẩm quyền hoặc liên hệ với Công Ty Luật để được cung cấp dịch vụ tư vấn thànhlập công ty TNHH trọn gói tốt nhất.

2 PHÁP LUẬT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

2.1 Thế nào là công ty TNHH một thành viên

- Theo Điều 63 khoản 1, luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 nêu rõ:Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặcmột cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công

ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trongphạm vi số vốn điều lệ của công ty

2.2 Đặc điểm của công ty THH Một thành viên

Quyền hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành

cổ phần.Quyền của chủ sở hữu công ty: được ghi rõ tại Điều 64 luật doanh nghiệpViêt Nam năm 2005

- Chủ sở hữu công ty là tổ chức có các quyền sau đây:

+ Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệcông ty

+ Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằngnăm của công ty;

+ Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm,cách chức các chức danh quản lý công ty;

+ Quyết định các dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn50% tổnggiá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặcmột tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;

Trang 7

+ Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và côngnghệ;

+ Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điều

lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sảnđược ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khácnhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;

+ Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giátrị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ

lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;

+ Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phầnhoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác;

+ Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;+ Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;+ Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụthuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;

+ Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;

+ Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoànthành giải thể hoặc phá sản;

+ Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.-Chủ sở hữu công ty là cá nhân có các quyền sau đây :

+ Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệcông ty;

+ Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanhnghiệp, trừtrường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;

+ Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công tycho tổ chức, cá nhân khác;

+ Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụthuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;

+ Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;

Trang 8

+ Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoànthành giải thể hoặc phá sản;

+ Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.Nghĩa vụ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên : Được quy đinhtại Điều 65 luật doanh nghiệp VN 2005

- Góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết; trường hợp không góp đủ vàđúng hạn số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụtài sản khác của công ty

-Tuân thủ Điều lệ công ty

- Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản củacông ty Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân vàgia đình mình với các chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặcTổng giám đốc

- Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quantrong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa công

ty và chủ sở hữu công ty

- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ côngty

2.3 Thành lập công ty TNHH một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp:

a Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu công tychịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm

vi số vốn điều lệ của công ty;

b Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp

c Không được quyền phát hành cổ phần

2.3.1 Đăng ký thành lập mới doanh nghiệp 2.3.1.1 Công ty TNHH Một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu

Trang 9

(Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về Đăng kýdoanh nghiệp)

1- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (do người đại diện theo pháp luậtký)

2- Dự thảo Điều lệ công ty (có đầy đủ chữ ký của chủ sở hữu công ty,người đại diện theo pháp luật)

3- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lựccủa chủ sở hữu công ty: Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dânhoặc hộ chiếu;

4- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đốivới công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốnpháp định

5- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân nếucông ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉhành nghề

2.3.1.2 Công ty TNHH Một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu

(Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về Đăng kýdoanh nghiệp)

Đối với công ty TNHH một thành viên được tổ chức quản lý theo mô hìnhChủ tịch công ty (theo quy định tại khoản 4 Điều 67 Luật Doanh nghiệp):

1- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (do người đại diện theo pháp luậtký)

2- Dự thảo Điều lệ công ty (có đầy đủ chữ ký của người đại diện theo ủyquyền, người đại diện theo pháp luật)

3- Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập; Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng kýthuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế); điều lệ (trừtrường hợp chủ sở hữu công ty là Nhà nước);

Trang 10

4- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lựccủa người đại diện theo ủy quyền:

4.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.4.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài:

1) Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Giấy đăng kýtạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và hộ chiếu

2) Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam: Hộchiếu

5 Văn bản ủy quyền của chủ sở hữu cho người được ủy quyền (thamkhảo nội dung ủy quyền tại Điều 48 Luật Doanh nghiệp);

6- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩmquyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của phápluật phải có vốn pháp định

7- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhânnếu công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải

a Quyết định chia công ty

b Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác của công ty

2- Tách công ty

Ngoài giấy tờ quy định tại mục 3.1, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của công ty đượctách phải có:

a Quyết định tách công ty

b Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác của công ty

Trang 11

Hồ sơ bao gồm:

a Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp

b Điều lệ công ty chuyển đổi

c Đối với trường hợp thành viên là cá nhân: Danh sách thành viên và bảnsao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (liệt kê tại mục 2.1) của cácthành viên công ty

d Đối với trường hợp thành viên là tổ chức: Bản sao Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

e Đối với trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng cho mộtphần sở hữu của mình tại công ty cho một hoặc một số cá nhân khác: Hợp đồngchuyển nhượng hoặc giấy tờ xác nhận việc tặng cho một phần quyền sở hữu củacông ty

f Đối với trường hợp công ty huy động thêm vốn góp từ một hoặc một số

cá nhân khác: Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc huy động thêm vốn góp

2- Trường hợp chuyển đổi công ty TNHH một thành viên thành công ty cổ phần

Hồ sơ bao gồm:

a Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp

b Quyết định của chủ sở hữu công ty

c Điều lệ công ty sau khi chuyển đổi

Trang 12

d Danh sách cổ đông sáng lập hoặc cổ đông phổ thông và các giấy tờ theoquy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Doanh nghiệp.

e Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp hoặc thỏa thuận góp vốn đầu tư

2.3.4 Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp 1- Đăng ký bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh

Hồ sơ bao gồm:

a Thông báo về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh

b Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghềkinh doanh

c Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền(nếu bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh phải có vốn pháp định)

d Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân (nếu

bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề)

2- Đăng ký thay đổi địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp

Hồ sơ đối với trường hợp chuyển địa chỉ trụ sở chính đến nơi khác trong phạm vitỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:

a Thông báo về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp

b Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chínhcủa doanh nghiệp

Hồ sơ đối với trường hợp chuyển địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệpsang tỉnh, thành phố khác nơi doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:

a Thông báo về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp

b Bản sao điều lệ đã sửa đổi của công ty

c Đối với trường hợp công ty có ít nhất hai người được bổ nhiệm làm đạidiện theo ủy quyền: Danh sách người đại diện theo ủy quyền

d Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chínhcủa doanh nghiệp

Trang 13

Ghi chú: Trước khi đăng ký thay đổi địa chỉ trụ sở chính, doanh nghiệp phải thựchiện các thủ tục với cơ quan thuế liên quan đến việc chuyển địa điểm theo quyđịnh của pháp luật về thuế.

2.3.5 Đăng ký đổi tên doanh nghiệp

Hồ sơ bao gồm:

a Thông báo về việc đổi tên doanh nghiệp

b Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc đổi tên doanh nghiệp.Ghichú: Việc thay đổi tên của doanh nghiệp không làm thay đổi quyền và nghĩa vụcủa doanh nghiệp

1- Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật

Hồ sơ bao gồm:

a Thông báo về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật

b Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc thay đổi người đại diện theopháp luật

c Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc chứng thực cánhân hợp pháp (liệt kê tại mục 2.1) của người thay thế làm đại diện theo pháp luậtcủa công ty

2- Đăng ký thay đổi vốn điều lệ công ty

Hồ sơ bao gồm:

a Thông báo về việc tăng vốn điều lệ công ty

b Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc tăng vốn điều lệ.Ghi chú:Không thực hiện việc đăng ký giảm vốn điều lệ đối với Công ty TNHH một thànhviên

2.4 Hội đồng thành viên của công ty TNHH Một thành viên

Công ty TNHH một thành viên có cơ cấu tổ chức hội đồng công ty, quyền hạn vàtrách nhiệm được quy định theo pháp luật doanh nghiệp

Theo quy định tại Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định Hội đồng thànhviên của Công ty TNHH một thành viên:

Trang 14

1 Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền nhân danh công ty thực hiệncác quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữucông ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định củaLuật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

2 Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Hội đồng thànhviên đối với chủ sở hữu công ty được thực hiện theo quy định tại Điều lệ công ty

và pháp luật có liên quan

3 Chủ sở hữu công ty chỉ định Chủ tịch Hội đồng thành viên Nhiệm kỳ,quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định tạiĐiều 49 và các quy định khác có liên quan của Luật Doanh nghiệp

4 Thẩm quyền, cách thức triệu tập họp Hội đồng thành viên áp dụng theoquy định tại Điều 50 của Luật Doanh nghiệp

5 Cuộc họp của Hội đồng thành viên được tiến hành khi có ít nhất hai phần

ba số thành viên dự họp Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì mỗithành viên có một phiếu biểu quyết có giá trị như nhau Hội đồng thành viên cóthể thông qua quyết định theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản

6 Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua khi có hơn một nửa

số thành viên dự họp chấp thuận Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chứclại công ty, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty phảiđược ít nhất ba phần tư số thành viên dự họp chấp thuận.Quyết định của Hội đồngthành viên có giá trị pháp lý kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Điều lệcông ty quy định phải được chủ sở hữu công ty chấp thuận

7 Các cuộc họp của Hội đồng thành viên phải được ghi vào sổ biên bản.Nội dung biên bản họp Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định tại Điều 53 củaLuật Doanh nghiệp này

2.5 Vấn đề tăng giảm vốn điều lệ

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được giảm vốn điềulệ

Trang 15

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tăng vốn điều lệ bằng việcchủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác Chủ

sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ Trường hợp tăng vốnđiều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng

ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạnmười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty

2.6 Ưu điểm và những mặt còn hạn chế về các qui định của công

ty TNHH Một thành viên

Ưu điểm:

 Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về cáchoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi rocho người góp vốn;

 Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viênthường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công tykhông quá phức tạp;

 Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàngkiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người

3 PHÁP LUẬT CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

3.1 Khái niệm công ty TNHH hai thành viên

Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó thànhviên có thể là tổ chức, cá nhân Số lượng thành viên không vượt quá 50 Các thànhviên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩ vụ tài sản khác của doanh nghiệp

Trang 16

trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp và chỉ được chuyển nhượngtheo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 38)

3.2 Đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và không được quyền phát hành cổ phần.Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có các quyền vànghĩa vụ sau đây:

Quyền hạn:

Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn

đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên

Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp

Kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ đăng ký thành viên,

sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm, sổbiên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liệu khác của công ty Đượcchia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoànthành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Được chia giá trị tàisản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phásản Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ đượcquyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp theo quy định củaLuật này.Khiếu nại hoặc khởi kiện Giám đốc hoặc Tổng giám đốc khi không thựchiện đúng nghĩavụ, gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc công ty theo quyđịnh của pháp luật.Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng,

để thừa kế, tặng cho và cáchkhác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công tyCác quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.( Điều 41-Luật DN2005)

Nghĩa vụ:

Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiệm về các khoản nợ

và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vàocông ty.Tuân thủ Điều lệ công ty Chấp hành quyết định của Hội đồng thành

Trang 17

viên.Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.Chịu trách nhiệm cánhân khi nhân danh công ty để thực hiện các hành vi sau đây: vi phạm pháp luật.tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác không nhằm phục vụ lợi ích của công ty

và gây thiệt hại cho người khác và thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn trướcnguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty

(Điều 42-Luật DN 2005)

3.3 Tổ chức quản lý

3.3.1 Thành lập công ty TNHH hai thành viên

3.3.1.1 Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp

(Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về Đăng kýdoanh nghiệp)

1- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (do người đại diện theo pháp luậtký)

2- Dự thảo điều lệ công ty (phải có đầy đủ chữ ký của người đại diện theopháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền của thành viên)

- Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân theo khoản 4.1nêu trên của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủy quyềntương ứng (tham khảo nội dung ủy quyền tại Điều 48 Luật Doanhnghiệp)

Trang 18

5- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đốivới công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải cóvốn pháp định

6- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân nếucông ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉhành nghề

3.3.1.2 Hồ sơ đăng ký đổi tên công ty TNHH Hai thành viên trở lên

(Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về Đăng

ký doanh nghiệp)

1- Thông báo đổi tên doanh nghiệp (do người đại diện theo pháp luật ký.2- Quyết định bằng văn bản về việc đổi tên doanh nghiệp của Hội đồngthành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký) Quyết định phải ghi rõ những nộidung được sửa đổi trong Điều lệ công ty

3- Bản sao biên bản họp về việc đổi tên doanh nghiệp của Hội đồng thànhviên (có chữ ký của tất cả các thành viên dự họp) Biên bản phải ghi rõ những nộidung được thay đổi trong Điều lệ công ty

4- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.2 Hồ sơ đăng ký thay đổi thành viên công ty TNHH Hai thành viên trở lên

3.3.2.1 Thay đổi thành viên do tiếp nhận thành viên mới

1-Thông báo thay đổi thành viên (do người đại diện theo pháp luật ký).2-Quyết định bằng văn bản về việc tiếp nhận thành viên mới của Hội đồngthành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký) Quyết định phải ghi rõ những nộidung được sửa đổi trong Điều lệ công ty

3-Bản sao biên bản họp về việc tiếp nhận thành viên mới của Hội đồngthành viên (có chữ ký của các thành viên dự họp) Biên bản phải ghi rõ những nộidung được thay đổi trong Điều lệ công ty

4-Giấy tờ xác nhận việc góp vốn của thành viên mới của công ty

Trang 19

5-Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hoặc pháp nhâncòn hiệu lực của thành viên mới:

5.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộchiếu

5.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: 1)Đối với người nước ngoàithường trú tại Việt Nam: Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyềncủa Việt Nam cấp và Hộ chiếu 2) Đối với người nước ngoài không thườngtrú tại Việt Nam: Hộ chiếu

5.3- Thành viên mới là tổ chức:

- Quyết định thành lập

- Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân theo khoản 5.1và5.2 nêu trên của người đại diện theo ủy quyền và quyết định ủyquyền tương ứng (tham khảo nội dung ủy quyền tại Điều 48 LuậtDoanh nghiệp).(Nếu thành viên mới là tổ chức nước ngoài thì cácloại giấy tờ chứng thực nêu trên phải được hợp pháp hóa lãnh sự, cóbản dịch sang tiếng Việt được xác nhận của cơ quan có thẩm quyền).6- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.2.2 Thay đổi thành viên do chuyển nhượng hoặc tặng cho phần vốn góp

1-Thông báo thay đổi thành viên (do người đại diện theo pháp luật ký).2-Hợp đồng chuyển nhượng và các giấy tờ chứng thực đã hoàn tất việcchuyển nhượng có xác nhận của công ty hoặc Hợp đồng tặng cho

3-Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hoặc pháp nhâncòn hiệu lực của thành viên mới :

3.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộchiếu

3.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: 1)Đối với người nước ngoàithường trú tại Việt Nam: Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyền

Trang 20

của Việt Nam cấp và Hộ chiếu 2) Đối với người nước ngoài không thườngtrú tại Việt Nam:Hộ chiếu.

3.3- Thành viên mới là tổ chức:

- Quyết định thành lập

- Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân theo khoản 3.1và3.2 nêu trên của người đại diện theo ủy quyền và quyết định

ủy quyền tương ứng (tham khảo nội dung ủy quyền tại Điều

48 Luật Doanh nghiệp).(Nếu thành viên mới là tổ chức nướcngoài thì các loại giấy tờ chứng thực nêu trên phải được hợppháp hóa lãnh sự, có bản dịch sang tiếng Việt được xác nhậncủa cơ quan có thẩm quyền)

4- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.2.3 Thay đổi thành viên do thừa kế

1-Thông báo thay đổi thành viên (do người đại diện theo pháp luật ký).2-Văn bản chứng nhận việc thừa kế hợp pháp của người nhận thừa kế.3- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lựccủa người nhận thừa kế:

3.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộchiếu

3.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài: 1)Đối với người nước ngoàithường trú tại Việt Nam: Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyềncủa Việt Nam cấp và Hộ chiếu 2) Đối với người nước ngoài không thườngtrú tại Việt Nam

4- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.2.4 Thay đổi thành viên do có thành viên không thực hiện cam kết góp vốn theo quy định tại khoản 3 Điều 39 luật Doanh nghiệp

1- Thông báo thay đổi thành viên (do người đại diện theo pháp luật ký

Trang 21

2- Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi thành viên do không thực hiệncam kết góp vốn của Hội đồng thành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký).Quyết định phải ghi rõ những nội dung được sửa đổi trong Điều lệ công ty.

3- Bản sao biên bản họp về việc thay đổi thành viên do không thực hiệncam kết góp vốn của Hội đồng thành viên (có chữ ký của các thành viên dự họp).Biên bản phải ghi rõ những nội dung được thay đổi trong Điều lệ công ty

4- Danh sách các thành viên còn lại của công ty

5-Thông báo kết quả tiến độ góp vốn hoặc bản sao, có xác nhận của công

ty giấy chứng nhận phần vốn góp của các thành viên

6- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.3 Hồ sơ đăng ký thay đổi thành địa chỉ trụ sở chính công ty TNHH Hai thành viên trở lên

(Theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về Đăng kýdoanh nghiệp)

1- Thông báo thay đổi địa chỉ trụ sở chính (do người đại diện theo pháp luậtký)

2- Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của Hộiđồng thành viên (do Chủ tịch hội đồng thành viên ký) Quyết định phải ghi rõnhững nội dung được sửa đổi trong Điều lệ công ty

3- Bản sao biên bản họp về việc thay đổi địa chỉ trụ sở chính của Hội đồngthành viên (có chữ ký của các thành viên dự họp) Biên bản phải ghi rõ những nộidung được thay đổi trong Điều lệ công ty

4- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế đến cơ quan đăng ký kinhdoanh trong đó nêu rõ địa chỉ nơi nhận thông báo thuế

5- Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng

ký thuế hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế

3.3.4 Cơ cấu quản lý

Trang 22

- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thànhviên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công tyTNHH có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát trườnghợp có ít hơn mười một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp vớiyêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làmviệc của Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.

- Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc làngười đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty Ngườiđại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam trường hợp vắngmặt ở Việt Nam trên ba mươi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho ngườikhác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ củangười đại diện theo pháp luật của công ty

3.3.4.1 Hội đồng thành viên

- Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhấtcủa công ty Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo uỷ quyền tham giaHội đồng thành viên Điều lệ công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thànhviên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần

- Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:

• Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng nămcủa công ty

• Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thêm vốn

• Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50%tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bốgần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ côngty

• Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giaocông nghệ thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằnghoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại

Trang 23

thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quyđịnh tại Điều lệ công ty.

• Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên quyếtđịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối vớiGiám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quyđịnh tại Điều lệ công ty

• Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hộiđồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và ngườiquản lý khác quy định tại Điều lệ công ty

• Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng vàphân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty

• Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty

• Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện

• Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty

• Quyết định tổ chức lại công ty

• Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

• Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều

lệ công ty

3.3.4.2 Chủ tịch hội đồng thành viên

- Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồngthành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

- Chủ tịch Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:

• Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạtđộng của Hội đồng thành viên

• Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tàiliệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên

• Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chứcviệc lấy ý kiến các thành viên

Trang 24

• Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định củaHội đồng thành viên.

• Thay mặt Hội đồng thành viên ký các quyết định của Hội đồngthành viên

• Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều

có thành viên được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên không làm việcđược thì các thành viên còn lại bầu một người trong số các thành viên tạm thờithực hiện quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc đa

số quá bán

3.3.4.3 Giám đốc hoặc tổng giám đốc

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinhdoanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có cácquyền và nhiệm vụ sau đây:

• Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên

• Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty

• Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

• Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty

• Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên

Trang 25

• Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền củaChủ tịch Hội đồng thành viên.

• Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty

• Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên

• Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh

• Tuyển dụng lao động

• Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồnglao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định củaHội đồng thành viên

Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc- Giám đốchoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:Có đủ năng lựchành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quyđịnh của Luật này.Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặcngười không phải là thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tếtrong quản trị kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của

công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

- Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà nướcchiếm trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tạikhoản 1 Điều này, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng,cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý vàngười có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý của công ty mẹ

3.3.4.4 Nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

- Thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

có các nghĩa vụ sau đây:

• Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực,cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và chủ

sở hữu công ty

• Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu công ty không

sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty không được lạm

Trang 26

dụng địa vị, chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi íchcủa tổ chức, cá nhân khác.

• Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các doanhnghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phầnvốn góp chi phối Thông báo này được niêm yết tại trụ sở chính và chinhánh của công ty

• Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều

- Thù lao, tiền lương của thành viên Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặcTổng giám đốc và người quản lý khác được tính vào chi phí kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp, pháp luật có liên quan và phảiđược thể hiện thành mục riêng trong báo cáo tài chính hằng năm của công ty

- Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thông báo bằng văn bảntiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm

Trang 27

ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn và phải chịu trách nhiệm cá nhân về các thiệthại cho công ty và người khác do thông báo chậm trễ hoặc thông báo không chínhxác, không trung thực, không đầy đủ.

- Trường hợp có thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kếtthì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty thành viên

đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúnghạn số vốn đã cam kết

- Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn

đã cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý theo một trong các cách sau đây:

• Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp

• Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty

• Các thành viên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốngóp của họ trong vốn điều lệ công ty.Sau khi số vốn còn lại được góp đủtheo quy định tại khoản này, thành viên chưa góp vốn theo cam kết đươngnhiên không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký thay đổinội dung đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này

b Mua lại

- Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếuthành viên đó bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của Hội đồng thànhviên về các vấn đề sau đây:

• Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đếnquyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên

• Tổ chức lại công ty

• Các trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.Yêu cầu mua lạiphần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến công ty trong thời hạnmười lăm ngày, kể từ ngày thông qua quyết định vấn đề quy định tại cácđiểm a, b và c khoản này

- Khi có yêu cầu của thành viên quy định tại khoản 1 Điều này, nếu khôngthoả thuận được về giá thì công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó

Trang 28

theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công

ty trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu Việc thanh toánchỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công tyvẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác

c Chuyển nhượng

Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 45 của Luật này, thành viên công

ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phầnhoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định sau đây:

• Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứngvới phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện

• Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu cácthành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn bamươi ngày, kể từ ngày chào bán

d Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác

- Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đãchết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thànhviên của công ty

- Trong trường hợp có thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vidân sự thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thôngqua người giám hộ

- Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượngtheo quy định tại Điều 43 và Điều 44 của Luật này trong các trường hợp sau đây:

• Người thừa kế không muốn trở thành thành viên

• Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này khôngđược Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên

• Thành viên là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản

- Trường hợp phần vốn góp của thành viên là cá nhân chết mà không cóngười thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thìphần vốn góp đó được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự

Ngày đăng: 10/08/2014, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w