Các giải pháp thực hiện chính sách Căn cứ trách nhiệm cụ thể được phân công theo quy định tại Nghị định này và cácquy định khác của pháp luật có liên quan, các Bộ: Công thương, Tài chín
Trang 1Đề tài: Tìm hiểu chính sách giá về kinh doanh xuất khẩu gạo tại Việt Nam.
Phần I MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng đối với một nền kinh tế quốcdân Ở bất cứ nền kinh tế nào, nông nghiệp cũng đóng vai trò là nền móng cho sự pháttriển
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với định hướng lấy nông nghiêp làm cơ
sở Tuy nhiên, những yếu kém về hoạt động xuất nhập khẩu làm cho quá trình pháttriển nền nông nghiệp hiện đại bộc lộ những trở ngại rất lớn, đặc biệt là lĩnh vực xuấtkhẩu gạo của Việt Nam- đất nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo Thế kỷ
21, nông nghiệp nước ta vẫn chủ yếu sản xuất với quy mô nông hộ, manh mún, kỹthuật còn khá lạc hậu, chính vì vậy mà đời sống của nhân dân nông thôn vẫn còn hếtsức khó khăn, nhất là mối lo ngại rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm, trong đó longại lớn nhất vẫn là về giá cả- thứ liên quan trực tiếp đến đời sống trực tiếp của ngườidân
Từ thực tế nói trên, đặt ra vấn đề hết sức nghiêm túc là Đảng, Nhà nước ta cầnquan tâm tới nông nghiệp, đến đời sống của nhân dân mà trên hết là ban hành chínhsách giá để bảo vệ cho người dân làm nông nghiệp Đây là cơ sở và là điều kiện tiênquyết để tiến hành mọi hoạt động mở rộng đầu tư góp phần giải quyết thu hẹp bất bìnhđẳng cho khu vực nông thôn
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, chúng tôi chọn đề tài như sau: “ Tìm hiểu chínhsách về kinh doanh xuất khẩu gạo tại Việt Nam- công cụ: giá sàn xuất khẩu gạo và quỹbình ổn giá gạo trong nước” Để tìm hiểu về vấn đề này,chúng tôi xin thông qua Nghịđịnh số 109/2010/NĐ-CP về Chính sách kinh doanh xuất khẩu gạo
Phần II Nội dung
1 Cơ sở lí luận
a Khái niệm:
- Chính sách nông nghiệp là thể hiện tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tếthể hiện sự tác động ,can thiệp của chính phủ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theonhững mục tiêu xác định ,trong 1 thời gian nhất định
- Chính sách xuất khẩu là một trong những chính sách có ảnh hưởng lớn tới sự pháttriển của một đất nước Đặc biệt là việc kinh doanh xuất khẩu gạo là một vấn đề cầnphải có chính sách đúng đắn để khuyến khích người nông dân tích cực tăng năng suấtsản xuất, nhưng phải đáp ứng được những lợi ích mà họ đán được hưởng Bên cạnh đóphải đảm bảo đến vấn đề an ninh lương thực của cả quốc gia
Trang 2- Xuất khẩu là hành vi mang hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ của các nước này ra bán ởthị trường nước khác, thông thường sản phẩm, dịch vụ này phải được di chuyển ra khỏibiên giới của một quốc gia Hoạt động xuất khẩu là việc thực hiện những công việcliên quan đến những nghiệp vụ bán hàng cho doanh nhân có quốc tịch của nước sảnxuất hay lưu kho hàng hóa Tuy nhiên, một số nghiệp vụ xuất khẩu xảy ra giữa nước
sở tại và người mua cư trú tại các quốc gia khác, nhưng hàng hóa, dịch vụ lại đượcgiao ngay tại trong nước và thu bằng ngoại tệ
- Kinh doanh xuất khẩu gạo là hoạt động mua bán hàng hóa giữa các thương nhân ởcác nước khác nhau( ở phạm vi quốc tế) nhằm đạt được mục tiêu kinh tế tối đa và cáclợi ích xã hội khác Đây không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thốngcác quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoàinhằm bán sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ ,qua đóđẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bướcnâng cao mức sống của nhân dân
- Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên củamột doanh nghiệp Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạnghoá hoạt động kinh doanh của mình
- Mục đích của kinh doanh xuất khẩu là khai thác được lợi thế của các quốc gia trongphân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Hoạt động xuất khẩudiễn ra trong mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện với nhiều loại mặt hàng khác nhau.Phạm vi hoạt động xuất khẩu rất rộng cả về không gian và thời gian
- Chính sách kinh doanh xuất khẩu là văn bản ban hành bởi Chính phủ quy định vềnhũng yêu cầu cần phải thực hiện cũng như những trách nhiệm của thương nhân kinhdoanh xuất khẩu để được phép thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài
b Căn cứ để hoạch định chính sách kinh doanh xuất khẩu gạo (chủ yếu xét trên khía canh chính sách giá sàn xuất khẩu gạo và quỹ bình ổn giá gạo)
-Nắm rõ được vai trò của giá cả của gạo đối với sản xuất và đời sống là vô cùng quantrọng Vì gạo là loại thực phẩm thiết yếu đối với đời sống con người ,ngoài ra đây cũng
là nguồn nguyên liệu cho các hoạt động công nghiệp chế biến
- Sản xuất lúa gạo còn là nguồn thu nhập chủ yếu của nông dân nên khi hoạch địnhchính sách giá cho lúa gạo cần có cái nhìn toàn diện
- Xét trong một thời gian ngắn thì giá cả lúa gạo (nông sản nói chung) thường có tínhkhông ổn định so với các loại sản phẩm công nghiệp
- Khi xác định giá cả cần xem xét tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp
Trang 3- Khi hoạch đinh chính sách giá còn phải căn cứ vào chi phí sản xuất của từng loạihàng nông sản ,sự cân bằng về cung cầu của mặt hàng này đối với thụ trường trongnước và nước ngoài.
c Các nhân tố có ảnh hưởng đến chính sách
- Mức độ tham gia đóng góp ý kiến và thực hiện theo yêu cầu của chính sách chính phủ
đề ra của các bộ ,ban, nghành, và người tham gia vào quá trình kinh doanh xuất khẩugạo
- Sự hiểu đúng đắn ,một nghĩa của chính sách đối với các tác nhân có liên quan
- Sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến chính sách
2 Hệ thống các văn bản có liên quan đến chính sách
Nghị định Số: 109/2010/NĐ-CP “Về kinh doanh xuất khẩu gạo”
Thông tư số: 89/2011/TT-BTC “Hướng dẫn về phương pháp xác định giá sàngạo xuất khẩu”
Thông tư số 44/2010/TT-BCT “ Quy định chi tiết một số điều của nghị định số109/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ về kinh doanhxuất khẩu gạo
3 Tóm tắt cấu trúc NĐ 109/2010/NĐ-CP về Chính sách kinh doanh xuất khẩu gạo
3.1 Đánh giá tình hình:
Những năm gần đây, vấn đề an ninh lương thực luôn là vấn đề nóng bỏng được cảthế giới quan tâm Tuy nhiên, đối với Việt Nam- đất nước đứng nhất nhì thế giới về sảnlượng gạo thì vẫn đang còn nhiều bất cập trong khâu kinh doanh xuất khẩu gạo của cácdoanh nghiệp trong nước NĐ 109/2010/NĐ-CP về chính sách cho kinh doanh xuấtkhẩu gạo thực sự là một chính sách cần thiết để giải quyết những vấn đề đang đượcquan tâm hiện nay và nâng cao chất lượng cũng như số lượng gạo xuất khẩu ra thịtrường thế giới
3.2 Mục tiêu, đối tượng thụ hưởng của chính sách:
a.Mục tiêu của chính sách:
- Góp phần tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa và bảo đảm lợi ích người trồng lúa theochính sách hiện hành
- Bảo đảm cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
- Góp phần bình ổn giá thóc, gạo trong nước
- Thực hiện các cam kết quốc tế và bảo đảm xuất khẩu có hiệu quả
b Đối tượng áp dụng:
Trang 4Nghị định này áp dụng đối với thương nhân theo quy định của Luật Thương mại;các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong quản lý, điều hành xuất khẩu gạo và các tổchức, cá nhân khác có liên quan
c Các giải pháp thực hiện chính sách
Căn cứ trách nhiệm cụ thể được phân công theo quy định tại Nghị định này và cácquy định khác của pháp luật có liên quan, các Bộ: Công thương, Tài chính, Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệmhướng dẫn thi hành Nghị định này với các giải pháp như sau:
Cân đối nguồn thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
Hàng năm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện việc cân đối nhu cầutiêu dùng gạo trong nước, công bố vào quý IV hàng năm nguồn thóc, gạo hàng hóa cóthể xuất khẩu trong năm kế hoạch tiếp theo; cập nhật và thông báo với Bộ Côngthương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam về tình hình sản xuất, sản lượng, chủng loạitheo mùa vụ trong năm Việc điều hành xuất khẩu gạo thực hiện trên cơ sở nguồn thóc,gạo hàng hóa được cân đối cho xuất khẩu hàng năm
Dự trữ lưu thông
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữlưu thông tối thiểu tương đương 10% số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong
06 tháng trước đó
Mua thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo có trách nhiệm thông báo với Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các điểm mua thóc, gạo và công bốcác điểm mua này để người dân biết; niêm yết giá mua theo chất lượng, chủng loạithóc, gạo hàng hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân trực tiếp giao dịch
Trường hợp mua thóc, gạo hàng hóa qua thương nhân khác hoặc từ các cơ sởchế biến, thương nhân và các cơ sở chế biến phải liên kết, tổ chức thành hệ thống ổnđịnh để thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này
Trang 5Khuyến khích thương nhân mua thóc, gạo hàng hóa thông qua hợp đồng ký vớingười sản xuất theo chính sách hiện hành của Nhà nước về tiêu thụ nông sản hàng hóathông qua hợp đồng
Thương nhân thực hiện mua thóc, gạo hàng hóa theo quy định tại Điều này đượcvay tín dụng xuất khẩu theo quy định hiện hành
Điều tiết giá thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
Nguyên tắc điều tiết:Thực hiện cơ chế điều tiết giá thóc, gạo hàng hóa xuất khẩutrên thị trường trên cơ sở giá thóc định hướng bình quân từng vụ sản xuất được xácđịnh và công bố theo quy định tại Điều này nhằm góp phần bảo đảm lợi nhuận chongười trồng lúa theo chính sách hiện hành (dưới đây gọi là giá thóc định hướng)
Xác định, công bố giá thóc định hướng: Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định, hướng dẫn phương pháp điềutra, xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất lúa hàng hóa để Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm căn cứ xác định và công bố giá thànhsản xuất lúa bình quân dự tính trong toàn tỉnh, thành phố ngay từ đầu vụ đối với từng
vụ sản xuất trong năm
Trên cơ sở giá thành sản xuất lúa bình quân dự tính từng vụ sản xuất do Ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố, Bộ Tài chính chủ trì, phốihợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra, tổng hợp và xác định giáthành sản xuất lúa bình quân dự tính cho từng vụ sản xuất của toàn khu vực sản xuất
Trên cơ sở giá thành sản xuất bình quân dự tính từng vụ, Bộ Tài chính xác định,công bố giá thóc định hướng ngay từ đầu vụ để làm cơ sở điều tiết giá thóc, gạo hànghóa trên thị trường, góp phần bảo đảm mức lợi nhuận bình quân cho người trồng lúatheo chính sách hiện hành
Cơ chế điều tiết: Trường hợp giá thóc hàng hóa trên thị trường bằng hoặc caohơn giá thóc định hướng, Nhà nước không can thiệp; Trường hợp giá thóc hàng hóatrên thị trường thấp hơn giá thóc định hướng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônchủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính, Công thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
và Hiệp hội Lương thực Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định áp
Trang 6dụng các biện pháp điều tiết cụ thể để duy trì giá thóc, gạo hàng hóa trên thị trườngkhông thấp hơn giá thóc định hướng, đồng thời bảo đảm hoạt động xuất khẩu gạo hiệuquả
Bình ổn giá thóc, gạo trong nước
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với BộCông thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các thương nhân kinhdoanh xuất khẩu gạo trên địa bàn tổ chức hệ thống thu mua, phân phối gạo và bảo đảmbình ổn thị trường tiêu dùng nội địa; kiểm tra việc thực hiện mua thóc, gạo hàng hóatheo quy định tại Nghị định này
Khi giá gạo trong nước biến động gia tăng vượt mức quy định theo pháp luậthiện hành, Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, căn cứ quy định của pháp luật hiệnhành về bình ổn giá mặt hàng gạo và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chỉ đạo, hướngdẫn thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo đưa ngay gạo dự trữ lưu thông bổ sung vàonguồn cung ứng thị trường trong nước
Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo có trách nhiệm tham gia bình ổn giá vàđược bù đắp các chi phí phát sinh theo hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền
Việc công bố và áp dụng các biện pháp bình ổn giá thóc, gạo thực hiện theo quyđịnh của pháp luật hiện hành
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung
Hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung là hợp đồng xuất khẩu gạo được ký kết theothỏa thuận giữa cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nướcngoài hoặc vùng lãnh thổ nước ngoài và các hợp đồng xuất khẩu gạo được ký kết theochỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn và Hiệp hội Lương thực Việt Nam xây dựng cơ chế, tiêu chí để chỉđịnh thương nhân ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng tập trung và chỉ đạo việc thựchiện hợp đồng tập trung
Trang 7Thương nhân ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng tập trung trực tiếp xuất khẩu20% (hai mươi phần trăm) lượng gạo trong hợp đồng Căn cứ các tiêu chí tại khoản 4Điều này và quy định do Bộ Công thương ban hành, Hiệp hội Lương thực Việt Namphân bổ số lượng gạo 80% (tám mươi phần trăm) còn lại của hợp đồng cho các thươngnhân khác để thực hiện ủy thác xuất khẩu.
Việc phân bổ hợp đồng tập trung cho các thương nhân để thực hiện ủy thác xuấtkhẩu dựa trên cơ sở các tiêu chí sau đây: Thành tích xuất khẩu trực tiếp 06 (sáu) thángtrước đó của thương nhân; Trách nhiệm thực hiện giao hàng theo các hợp đồng tậptrung đã được giao; Lượng thóc, gạo hiện có sẵn của thương nhân;Thành tích mua thócgạo của thương nhân theo chỉ đạo của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
Căn cứ quy định của Nghị định này, Bộ Công thương ban hành quy định hướngdẫn về hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung và xử lý vi phạm liên quan đến việc giaodịch, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo vào thị trường có hợp đồng tập trung
Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo
Căn cứ quy định của Nghị định này, Bộ Công thương ban hành quy định vềđăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo để Hiệp hội Lương thực Việt Nam thực hiện việcđăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo
Giá sàn gạo xuất khẩu
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sảnlượng lúa hàng hóa lớn và Hiệp hội Lương thực Việt Nam hướng dẫn phương pháp xácđịnh giá sàn gạo xuất khẩu theo các nguyên tắc sau: Phù hợp với diễn biến của thịtrường trong nước và thế giới; Phù hợp với giá thóc định hướng được công bố, mặtbằng giá mua thóc, gạo hàng hóa trong nước, chi phí kinh doanh và lợi nhuận củathương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo; Căn cứ hướng dẫn của Bộ Tài chính, Hiệp hộiLương thực Việt Nam công bố giá sàn gạo xuất khẩu trong từng thời kỳ để làm cơ sởcho việc ký kết và đăng ký hợp đồng xuất khẩu; Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với BộCông thương kiểm tra, giám sát việc công bố giá sàn gạo xuất khẩu do Hiệp hội Lươngthực Việt Nam thực hiện theo quy định tại Nghị định này
Trang 8 Thống kê, báo cáo tình hình đăng ký hợp đồng xuất khẩu
Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm thống kê, cập nhật số lượng, trịgiá, chủng loại thóc, gạo, thị trường, khách hàng, thương nhân xuất khẩu, số lượng hợpđồng đăng ký hàng ngày và báo cáo bằng văn bản theo định kỳ hàng tuần, tháng, quý,năm hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu về Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Báo cáo định kỳ được đồng gửi Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương nơi có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
Trường hợp có diễn biến bất thường trong việc đăng ký hợp đồng xuất khẩu,Hiệp hội Lương thực Việt Nam phải báo cáo ngay với các Bộ, ngành liên quan để kịpthời xử lý
Thuế xuất khẩu thóc, gạo
Việc áp dụng thuế đối với thóc, gạo xuất khẩu thực hiện theo quy định của phápluật về thuế
d Công tác tuyên truyền phổ biến chính sách.
-Chính sách sau khi được ban hành được đưa xuống các Bộ, Ban , ngành có liênquan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội Lươngthực Việt Nam, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu gạo… để có thể xem xét vàthực hiện chính sách
-Tổ chức các hội thảo, hội nghị để các bên tham gia trong chính sách có thể đưa raquan điểm , nhìn nhận của mình về chính sách
- Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài nước để nhằm hoàn thiệnhơn về chính sách Đặc biệt là sự học tập các chính sách của các nước nằm trongtop xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới như Thái Lan, Ấn Độ để rút kinh nghiệm
e Phân cấp trong triển khai tổ chức thực hiện
Bộ Công thương
Trang 9Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo theo hợp đồng tập trung,tiến hành đàm phán với các nước có nhu cầu nhập khẩu, ký kết các biên bản thỏa thuận
về xuất khẩu gạo với nước ngoài hoặc vùng lãnh thổ của nước ngoài
Kiểm tra việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh của thương nhân; phối hợp với
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm về kinh doanhxuất khẩu gạo; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanhxuất khẩu gạo theo thẩm quyền
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương và Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức điều hành xuất khẩugạo bảo đảm các nguyên tắc quy định tại Nghị định này
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thống nhất chỉ đạo các địa phương lập và tổ chức thực hiện quy hoạch vùng sảnxuất lúa hàng hóa; hướng dẫn nông dân sản xuất theo hướng chuyên canh các giống lúa
có chất lượng, năng suất cao; áp dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ trong sản xuất,chế biến thóc, gạo; nâng cao chất lượng, thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường
Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Hiệp hội Lương thực Việt Nam theo dõi tình hình sản xuất, nắm sản lượng thóc, gạo đểcân đối nguồn thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu; chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địaphương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, các Tổng Công ty Lương thực Nhà nước đảmbảo an ninh lương thực quốc gia, bình ổn thị trường nội địa, đáp ứng mục tiêu, nguyêntắc điều hành xuất khẩu gạo quy định tại Nghị định này
Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc,gạo hàng hóa xuất khẩu trong việc chỉ đạo mua thóc, gạo trực tiếp từ người sản xuấtlúa theo chính sách hiện hành và quy định tại Nghị định này
Xây dựng quy hoạch hệ thống kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo; ban hành quychuẩn chung về kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo và hướng dẫn thực hiện trên phạm
vi cả nước từ ngày 01 tháng 5 năm 2011
Bộ Tài chính
Trang 10Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ banhành chính sách, quy định về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu đối với thương nhânxây dựng, mở rộng, hiện đại hóa kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo và thương nhânkinh doanh xuất khẩu gạo
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan thực hiện các biệnpháp bình ổn giá gạo theo quy định của pháp luật hiện hành
Chỉ đạo Tổng cục Hải quan tổng hợp, báo cáo định kỳ hàng tháng gửi Bộ Tàichính, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Chínhphủ và Hiệp hội Lương thực Việt Nam về lượng, giá, thị trường xuất khẩu và kết quảxuất khẩu gạo của từng thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chỉ đạo các ngân hàng thương mại chủ động cân đối, bảo đảm nguồn vốn chothương nhân vay để mua thóc, gạo hàng hóa theo kế hoạch dự kiến được cân đối theoquy định tại Nghị định này
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất lúa, bảo đảm cơcấu giống, chỉ đạo việc cung ứng vật tư, kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lượng gạođáp ứng nhu cầu của thị trường; kiểm tra hoạt động sản xuất, lưu thông, tiêu thụ thóc,gạo trên địa bàn; quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng hệ thống kho chứa,
cơ sở xay xát thóc, gạo trên địa bàn; chỉ đạo việc mua thóc, gạo trực tiếp từ người sảnxuất và mua thông qua hợp đồng ký với người sản xuất theo chính sách hiện hành củaNhà nước
Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ,ngành liên quan về sản lượng, chủng loại thóc, gạo hàng hóa tồn đọng và dự kiến năngsuất, sản lượng thu hoạch thóc, gạo trên địa bàn để phục vụ công tác điều hành xuấtkhẩu gạo
Chỉ đạo các Sở: Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương tổchức điều tra, khảo sát chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất lúa từng vụ trên địa
Trang 11bàn theo quy định của Nghị định này và hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính; chỉ đạo,kiểm tra, giám sát thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn trong việc chấphành quy định và tuân thủ sự chỉ đạo điều hành của cơ quan, tổ chức có thẩm quyềntheo quy định tại Nghị định này
Tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân địa phương thực hiện sản xuất lúatheo quy hoạch và định hướng chung của Nhà nước để phát triển sản xuất, nâng caohiệu quả sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu thóc, gạo
Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việcchỉ đạo, hướng dẫn thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo thực hiện mua thóc, gạothông qua hợp đồng ký với người sản xuất theo chính sách hiện hành của Nhà nước
Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện vi phạm trong lĩnh vựckinh doanh xuất khẩu gạo, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý
Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương trong việc chỉ đạo, hướng dẫn thươngnhân mua thóc, gạo hàng hóa, duy trì mức dự trữ lưu thông bắt buộc, bình ổn thịtrường theo quy định tại Nghị định này
Xây dựng và duy trì hoạt động của trang thông tin điện tử về tình hình cung –cầu gạo, thị trường trong và ngoài nước, khách hàng nhập khẩu, giá cả và dự báothương mại gạo, thông tin về xuất khẩu và tiêu thụ thóc, gạo
Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo; hướng dẫn hội viên chủđộng giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất khẩugạo
Định kỳ báo cáo hàng tuần, hàng tháng, hàng quý về Bộ Tài chính, Bộ Côngthương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Chính phủ, Ủy ban nhândân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng đồng bằng sông Cửu Long về diễnbiến tình hình giá mua thóc, gạo; giá thóc, gạo xuất khẩu; lượng gạo tồn kho dự trữ lưuthông của thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo