1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003

66 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Trong suốt quá trình lịch sử xây dựng và phát triển đất nớc, Việt Nam chủ yếu dựa vào nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam giữ vị trí quan trọng với 80% dân số và 73% lực lợng lao động xã hội làm nông nghiệp và chúng ta không thể có con đờng nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệp mạnh và phát triển bền vững (cả về kinh tế, xã hội và sinh thái), dựa vào công nghệ cao từng bớc Hiện đại hóa vơn lên trong cạnh tranh ngay cả trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài (trích bài Nói chuyện của phó thủ tớng Nguyễn Công Tạn tại hội nghị báo cáo sinh viên về giải quyết việc làm và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thông tin công tác t tởng số 7/2001) và nông nghiệp Việt Nam trong thế kỷ XXI phải phấn đấu trở thành nền nông nghiệp có tỷ trọng hàng hóa cao mức xuất khẩu cao" (Nghị quyết của chính phủ số 09/2001/NQ-CP) Hoạt động ngoại thơng có vai trò rất lớn trong sự phát triển thần kỳ của một số nớc nh Nhật bản, các nớc NICs và là các vấn đề tốt để hội nhập vào xu thế phát triển nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng nên kinh tế thị trờng, thực hiện chính sách mở cửa" giao lu làm ăn kinh tế với các nớc trên thế giới, tiến hành Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đa đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy hoạt động ngoại thơng có ý nghĩa chiến lợc và là một bộ phận trọng yếu trong nền kinh tế. Nhận thức đợc điều này, Đảng và Nhà n- ớc đang thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế theo hớng xuất khẩu. Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đất nớc thì Hiện đại hóa nông nghiệp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sống nhân dân. Sản xuất lúa gạo hàng hóa cũng đang là một vấn đề nóng bỏng đặt ra trong nông nghiệp hiện nay. 1 Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng nh hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc nh giá gạo xuất khẩu, chất lợng gạo xuất khẩu, lợi ích của những ngời làm ra hạt gạo Nh vậy việc xuất khẩu phải chịu tác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô. Nhận thức đợc sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu, cũng nh kiến thức đợc trang bị tại trờng và việc tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khóa tại Ban Kinh tế vĩ mô Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ơng. Em mạnh dạn xem xét và nghiên cứu về các vấn đề ảnh hởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam và đề tài đợc chọn là: đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003" Hy vọng với đề tài này sẽ góp phần nhìn nhận và tháo gỡ khó khăn trong việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới. Với đề tài thì đây là một vấn đề không phải là mới nhng phức tạp vì liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội. Vì vậy, trong quá trình thực hiện nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót trong nội dung cũng nh cách trình bầy rất mong các thầy cô và bạn đọc góp ý kiến để đề tài đ ợc hoàn chỉnh hơn. Xin trân thành cảm ơn. 2 A) Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá Đối với mỗi nớc, mỗi quốc gia nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hoá thì rất cao những khả năng sản xuất các loại hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng (về số lợng) thì không thế đáp ứng đợc nhu cầu này và chính vì vậy mà họ phải trao đổi (xuất - nhập khẩu) các hàng hoá mình có để đổi lấy cái mình không có để phục vụ cho nhu cầu đó. Mặt khác nếu nh chúng ta không nhập khẩu những hàng hoá mà mình không sẵn có và việc sản xuất lại gặp nhiều khó khăn thử hỏi có thể sản xuất đợc những loại hàng hoá đó một cách có hiệu quả hay không. Xuất phát từ vấn đề nh vậy đã thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triển và từ khía cạnh đó các nhà học thuyết về kinh tế đã lý luận về lợi ích thu đ ợc từ ngoại thơng của mỗi quốc gia tham gia vào hoạt động trao đổi ngoại th- ơng. Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để quyết định việc sản xuất hay mua bán sản phẩm. Đối với nớc ta, tuy nền kinh tế còn nhiều khó khăn, hạn chế và yếu kém so với nhiều nớc đang phát triển cũng nh các nớc phát triển hiện nay, nhng để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, cũng nh việc tham gia vào phân công lao động quốc tế thì việc hoạt động ngoại thơng là vấn đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế nớc nhà. Trên cơ sở đó, việc sản xuất và xuất khẩu gạo là một vấn đề mà Nhà nớc đang quan tâm. Đối với vấn đề này thì nớc ta có nhiều khả năng và lợi thế so với các nớc khác, để đạt đợc những mục tiêu cho sự phát triển kinh tế và tạo điều kiện cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đa đất nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa theo con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra và lựa chọn thì vấn đề này đòi hỏi phải đợc quan tâm đúng mực vì không những nó cung cấp đầy đủ lơng thực thực phẩm cho việc tiêu dùng nội địa mà còn mang về nguồn ngoại tệ cho đất nớc. Những thuận lợi của vấn đề này đợc thể hiện thông qua một số mặt sau. + Với nớc ta việc sản xuất lúa nớc đã có từ rất lâu trong lịch sự phát triển của đất nớc do đó việc sản xuất lúa nớc là không thể thiếu đợc trong nền kinh tế hiện nay của nớc ta thể hiện chỗ 80% dân số và 73% nguồn lao động làm việc trong ngành nông nghiệp. Hơn nữa điều 3 kiện về khí hậu, đất đai tạo ra nhiều thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp lúa nớc. Còn đối với ngời lao động là những con ngời cần cù, chịu khó không ngại gian khổ trong lao động sản xuất, các kỹ về ngành nông nghiệp cũng tích cực trong việc nghiên cứu, tìm tòi và đa ra một số giống mới có chất lợng và năng suất để đa vào trồng cấy. Từ đó nâng cao sản lợng lúa nớc góp phần củng cố ổn định an ninh lơng thực và tăng sản lợng gạo xuất khẩu trong những năm tới. + Về vị trí địa lý nớc ta nằm vị trí rất thuận lợi có sự chênh lệch về địa tô so với các nớc khác trong khu vực cũng nh các nớc khác trên thế giới, là đầu mối giao thông cho việc lu chuyển hàng hoá trên thế giới, nhất là lu chuyển hàng hoá sang các nớc châu phi theo đờng biển và các nớc khác nh Indonexia, do đó giao thông tơng đối thuận tiện để có thể hoạt động sản xuất không chỉ đối với mặt hàng lúa gạo mà còn với nhiều mặt hàng khác. Hơn nữa hoạt động ngoại thơng tạo ra tiềm năng cho sự phát triển của đất nớc, tạo nguồn vốn cho sự phát triển của nớc nhà, tạo đà và làm cú "huých" để đa đất nớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" trong hoạt động kinh tế cũng nh nhiều lĩnh vực khác. Với các lợi thế nh vậy thì hoạt động ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩu lúa gạo nói riêng của nớc ta hiện nay là vấn đề đợc cọi trọng và chú ý hơn nữa, Nhà nớc tạo điều kiện để cải thiện và hoàn thiện hệ thống phục vụ cho việc xuất khẩu này. Chúng ta cần phải đầu t hơn nữa trong việc nghiên cứu và lai tạo giống mới có năng suất và chất lợng nhằm tạo thế trong việc giao dịch cũng nh tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới và tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, xây dựng đợc một số thị trờng truyền thống. Trên cơ sở nh vậy, vấn đề nghiên cứu đối với đề tài đặt ra đề tài là phân tích và nghiên cứu các vấn đề về thực trạng đối với sản xuất cũng nh xuất khẩu gạo. Qua đó nghiên cứu và tìm hiểu một số mô hình để thấy rõ hơn nữa đối với vấn đề này. Chơng I: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 4 trong thời gian từ năm 1989 - 2003 I. Đánh giá chung về tình hình của Việt Nam đối với sản xuất và tiêu dùng gạo trong thời gian qua. 1. Về tình hình tiêu dùng Sản lợng lúa tăng nhanh, đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Trong thời gian từ 1991 -2000, tiêu dùng gạo đã tăng khoảng 3%. Con số này lớn hơn 2,1% tăng dân số /năm trong cùng thời gian này. Từ năm 1991, Việt Nam không những đủ gạo tiêu dùng trong nớc mà còn d thừa để xuất khẩu. Xem biểu đồ về tốc độ phát triển liên hoàn của sản lợng và tiêu dùng của Việt Nam qua các năm. 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1990 1992 1994 1996 1998 san luong san luong tieu dung noi dia Biểu đồ về tốc độ tăng liên hoàn của sản xuất và tiêu dùng Qua biểu đồ trên cho chúng ta thấy sản lợng sản xuất và mức độ tiêu dùng gạo trong nớc, từ đó có thể nhận thấy sản lợng gạo d thừa để xuất khẩu. Sản lợng thóc dự trữ và tiêu dùng trong nớc từ năm 1991-2000 luôn chiếm trên 80% sản lợng thóc sản xuất. Lợng thóc này d thừa để đảm bảo an ninh lơng thực trong nuớc. Năm 1996 tiêu thụ lúa gạo trong nuớc bình quân đầu ngời 162,2 kg/ngời/năm (nông thôn 14,3 kg và thành thị 11,4 kg/ng- ời/tháng). Mức tiêu thụ gạo này của nớc ta đợc đánh giá là mức tiêu thụ gạo/ngời cao nhất thế giới và ít có khả năng tăng mức tiêu thụ này lên nữa. Trong khi đó, sản lợng thóc bình quân đầu ngời nớc ta năm 1998 là 364 kg tơng đơng với 236 kg gạo. Nh vậy tính trung bình mỗi ngời dân đợc khoảng 50-70 kg gạo. Số lợng gạo này để dự trữ và xuất khẩu. Cùng với việc tăng sản lợng và d thừa trong nớc, sự phát triển của ngành gạo phụ thuộc vào nhịp độ tăng trởng trong xuất khẩu gạo.Vì thị tr- 5 ờng trong nớc không thể tiêu thụ hết sản lợng gạo tăng lên, giá gạo sẽ giảm đi, trừ khi nhu cầu về gạo ngoài nớc tạo ra một lối thoát cho việc tăng lên của sản lợng gạo. Nếu xuất khẩu gạo không đợc phép mở rộng, nông dân sẽ không có động cơ tăng cờng sản xuất mặc dù các chính sách về lúa gạo vẫn khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, phát triển ngành gạo trong tơng lai phụ thuộc vào xuất khẩu. 2. Về tình hình sản xuất Từ năm 1991 chúng ta đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực, đủ ăn và bắt đầu tham gia vào thị trờng lúa gạo thế giới. Sản lợng lúa bình quân thời kỳ 1987-1991 đạt 17,2652 triệu tấn ; thời kỳ 1992-1996 đạt 22,504 triệu tấn; thời kỳ 1997-2000 đạt 28,61 triệu tấn và năng suất lúa trong thời kỳ này cũng liên tục tăng: 1987-1991 là 29,8 tạ/ ha ; năm 1992-1996 là 34,3 tạ/ha; năm 2000 đạt 40,8 tạ/ha và năm 2001 khoảng 42,62 tạ/ha. So sánh với một số nớc trên thế giới, tốc độ tăng năng suất lúa của Việt Nam tơng đối cao. Sản lợng lúa cả nớc đạt 32,7 triệu tấn, tăng 1,31 triệu tấn so với năm 2000 (lúa đông xuân tăng 1,46 triệu tấn, lúa hè thu giảm 214 nghìn tấn và lúa mùa tăng khoảng 69 nghìn tấn). Nguyên nhân chính của việc tăng sản lợng lúa năm 2001 là tăng năng suất, còn diện tích tăng không đáng kể. Tổng diện tích lúa cả năm đạt 7673,3 nghìn ha, chỉ tăng 0,26% (20 nghìn ha) so với năm 2000, Trong khi đó các tỉnh phía Nam đạt 5083,5 nghìn ha giảm 21 nghìn ha (chủ yếu lúa hè thu và lúa mùa), các tỉnh phía Bắc đạt 2589,8 nghìn ha, tăng 41 nghìn ha (1,61%). Năng suất lúa bình quân cả năm ớc đạt 42,62 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với năm 2000, miền Bắc đạt 46,5 tạ /ha (tăng 2,2 tạ / ha), miền Nam đạt 40,5 tạ/ha (tăng 1,29 tạ/ha, nguyên nhân năng suất tăng do cơ cấu giống lúa của các tỉnh niềm Bắc thay đổi nhanh theo hớng tăng tỷ lệ diện tích các giống lúa lai, lúa thuần có năng suất cao, chủ yếu trong vụ đông xuân. Vụ đông xuân, cả nớc gieo cấy 3012 nghìn ha, tăng 4,26% so với vụ đông xuân trớc, trong đó các tỉnh phía Bắc đạt 1162 nghìn ha, tăng 3,64%; các tỉnh phía Nam đạt 1850 nghìn ha và tăng 4,66%. Theo báo cáo chính thức của các địa phơng, năng suất đạt 51,66 tạ/ ha, tăng 2,8 tạ/ha, sản lợng lúa vụ đông xuân đạt 15,56 triệu tấn, tăng 10,33% (1,45 triệu tấn) so với vụ đông xuân 2000, các tỉnh phía Bắc đạt 6,15 triệu tấn, tăng 11,78%; các tỉnh phía nam đạt 9,41 triệu tấn, tăng 9,4%. Nhờ vụ lúa đông xuân đợc mùa lớn và toàn diện nên đã bù lại thiệt hại do lũ lớn đồng bằng sông Cửu Long vụ hè thu. Vụ hè thu gieo cấy 2297,8 nghìn ha, giảm 43,4 nghìn ha so với vụ hè thu trớc, trong đó các tỉnh Bắc Trung Bộ đạt 146,8 nghìn ha, tăng gần 6 nghìn ha, miền Nam giảm 49,3 nghìn ha chỉ đạt 2151 nghìn ha (97,76% so 6 với vụ trớc). Diện tích gieo cấy lúa mùa của cả nớc đạt 2363,5 nghìn ha, giảm 60 nghìn ha so với vụ trớc, chủ yếu do nhiều địa phơng đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển sang gieo sạ lúa đông xuân. Năng suất lúa mùa năm 2001 đạt 36,39 tạ/ha, tăng 1,19 tạ/ ha sản lợng đạt khoảng 8,6 triệu tấn, tăng trên 69 nghìn tấn so với vụ trớc. Không chỉ riêng năm 2001, mà trong suốt hơn 10 năm qua, sản xuất l - ơng thực nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng của Việt Nam đạt đợc những kết quả to lớn và ổn định chủ yếu do một số nguyên nhân sau: Một là: Thực hiện đồng bộ các tiến độ kỹ thuật trong thâm canh lúa + Thuỷ lợi hoá : Tuy còn nhiều khó khăn song Nhà nớc đã đầu t cơ sở vật chất xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Việc tập trung đầu t khai thác vùng Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và bán đảo Cà Mau đã tạo ra kết quả to lớn trong sản xuất lúa. Tính đến năm 2001 diện tích đất canh tác đợc tới đạt trên 7 triệu ha và diện tích đợc tiêu khoảng 1 triệu ha. + Đ a các giống mới vào sản xuất : Đây là tiền đề tăng năng suất lúa trong những năm qua. Tỷ lệ giống mới trong sản xuất chiếm khoảng 90% và đợc bố trí phù hợp với điều kiện sinh thái khác nhau. + Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ : Vấn đề chuyển đổi cơ cấu mùa vụ là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo cho diện tích và sản lợng tăng vững chắc trong suốt những năm qua, đồng thời đóng vai trò quyết định để tăng tổng sản lợng trong cả nớc. Vùng đồng bằng sông Hồng nổi lên với trà lúa xuân muộn, nhiều tỉnh đa tỷ lệ lên đến 60 - 70 % diện tích. Phát triển vụ lúa hè thu Miền Trung, tránh ma bão và đảm bảo thu hoạch an toàn. đồng bằng sông Cửu Long cũng thay đổi và đi dần vào ổn định với xu h- ớng tăng dần diện tích chỉ gieo cấy một vụ lúa mùa. + Lĩnh vực bảo vệ thực vật cũng đạt đ ợc những thành tích nhất định : áp dụng thành công biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), sử dụng giống chống chịu hạn, biện pháp canh tác Những chơng trình khuyến nông có ý nghĩa quan trọng trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân và tạo ra phơng thức dịch vu sản xuất mới nông thôn hiện nay Hai là: Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của hộ gia đình, nông dân phấn khởi đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng lúa hè thu và chiêm xuân (chủ yếu đồng bằng sông Cửu Long) là nguyên nhân chính trong tăng diện tích sản xuất lúa. Năm 1999, Nhà nớc chủ trơng bảo vệ quỹ đất hiện có (4,2 triệu ha) và tiếp tục đầu t mở rộng. Sang năm 2001, chính sách đất trồng lúa có những 7 thay đổ linh hoạt hơn, giữ ổn định 4 triệu ha đất có điều kiện tới tiêu, chủ động. Thuế suất, thuế chuyển quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối giảm từ 10% trớc đây xuống còn 2%. Nhờ những thay đổi kịp thời và hợp lý của các chính sách đất đai, diện tích đất sản xuất lúa tính đến năm 2000 đã có khoảng 5,7 triệu ha đất nông nghiệp (khoảng 78%) đợc giao cho nông dân; 10,2 triệu hộ nông dân (87%) đợc cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất. Đây là yếu tố cơ bản trong việc thâm canh ổn định sản xuất. Ba là: Do tác động đồng bộ của nhiều cơ chế, chính sách mới về đầu t, tín dụng, vật t nông nghiệp và khuyến nông đã tạo ra động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế nông thôn và đóng vai trò rất quan trọng trong thành tích sản xuất lơng thực thời gian qua. II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến Nay 1. Chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu 1.1. Chất lợng gạo xuất khẩu Chất lợng gạo có liên quan đến một loạt các yếu tố sản xuất nh đất đai, thuỷ lợi, phân bón, giống, chế biến, vận chuyển, bảo quản Trong đó, giống lúa và công nghệ chế biến sau thu hoạch đóng vai trò quan trọng và quyết định phẩm chất luá gạo hàng hoá. Giải pháp về giống lúa cần đi trớc một bớc, kể cả nghiên cứu triển khai và áp dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra tiền đề cơ bản trong sản xuất. Những năm qua, hàng loạt giống lúa mới chọn tạo và nhập nội đợc hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận giống quốc gia đa vào sản xuất các vùng sinh thái khác nhau, đã là yếu tố quyết định đa năng suất lúa của nớc ta tăng ổn định và vững chắc. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu chính của nớc ta,nhng thực tế vùng này gieo cấy trên 70 loại giống lúa và trong đó chỉ có 5 giống lúa có thể xuất khẩu đợc là IR9729, IR64, IR59606, OM997-6 và OM132. Giống lúa chủ lực cho xuất khẩu phía Bắc hiện nay là C70, C71, CR203, Q5, IR1832 và nói chung đợc gọi là gạo trắng Việt Nam có chất lợng từ trung bình đến thấp. Bộ giống lúa chất lợng cho xuất khẩu của nớc ta hiện nay khá phong phú, tuy nhiên chúng ta vẫn thiếu những giống có giá trị cao trên thị trờng gạo thế giới (giá từ 700-1000 USD/tấn). Để khai thác tiềm năng xuất khẩu gạo của đất nớc, việc tổ chức, quy vùng sản xuất, nghiên cứu chọn tạo nhằm tìm ra các giống lúa tốt là một trong những khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh tế của ngành xuất khẩu lúa gạo nớc ta. Đối với vụ lúa mùa, giống lúa cao sản IR45 (NN43) hiện nay là giống 8 lúa điển hình đạt chất lợng xuất khẩu, khách hàng chấp nhận, nông dân thích trồng vì dễ cấy, chịu phèn và mặn tốt có khả năng cao thời gian sinh trởng ngắn (140 -145 ngày) ở đồng bằng sông Cửu Long, giống lúa ngắn ngày X21 và giống lúa lai hệ 3 dòng HR1 đạt chất lợng xuất khẩu, lại có u thế canh tác, năng xuất cao (6-10 tấn/ha), chịu rét thích ứng với nhiều loại đất phèn, mặn và kháng phèn tốt. Chất lợng gạo xuất khẩu gồm nhiều tiêu thức nh hình dáng, kích cỡ, mùi vị, tạp chất nhng trong đó tỷ lệ tấm đóng vai trò quan trọng, thờng đợc quan tâm tới. Dới đây chúng ta xem bảng phản ánh chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong mấy năm qua và bảng tiêu chuẩn phân loại của viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) 1980. Bảng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam (% so với tổng số lợng xuất khẩu trong năm đó) Tốc độ tăng liên hoàn chất lợng gạo xuất khẩu (%) Cao Trung bình Thấp 1990 1.0 2.5 96.5 100 100 100 1991 14.3 8.7 77.0 143.0 348.0 78.97 1992 35.1 10.0 55.0 245.45 119.94 71.43 1993 40.3 15.2 45.0 114.15 152.0 81.82 1994 51.2 21.4 28.0 127.05 140.79 62.22 1995 70.0 13.0 17.0 136.72 60.75 60.71 1996 54.8 22.7 22.5 78.29 174.62 129.41 1997 49.0 13.0 38.0 89.42 57.27 168.89 1998 44.0 8.0 48.0 89.80 61.54 126.32 1999 53.0 11.0 36.0 120.45 137.5 75 2000 30 30 40.0 68.18 375 125 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Bảng tiêu chuẩn phân loại gạo của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI): 1980 Chiều dài hạt gạo chia thành 4 cấp (mm) 9 Cấp 1 - rất dài > 7,50 Cấp 2 - dài > 6,61 - 7,50 Cấp 5 - trung bình 5,51 - 6.61 Cấp 7 - ngắn < 5,50 Hình dạng hạt gạo: tỷ lệ chiều dài / rộng (D/R) Cấp 1 - thon > 3,0 Cấp 3 - trung bình 2,1 - 3,0 Cấp 5 - bầu 1,1 - 2,0 Cấp 9 - tròn 1,0 Kích thớc và hình dáng dạng hạt gạo Hạt rất dài D >7 Hạt dài 6 D 7 Hạt trung bình 5 D 6 Hạt ngắn D < 5 Hạt thon dài D/R > 3 Hạt thon trung bình 2 D/R 3 Hạt hơi thon D/R < 2 Độ bạc bụng ( 4 loại - điểm) Điểm 0 Không có vết đục trong gạo Điểm 1 Vết đục chiến ít hơn 10% diện tích hạt Điểm 5 Vết đục chiếm từ 11 -20 % diện tích hạt Điểm 9 Vết đục chiếm hơn 20% diện tích hạt Trong mấy năm gần đây, chất lợng gạo của Việt Nam đã tăng lên, gạo phẩm cấp cao chiếm 40% tổng số gạo xuất khẩu. Tốc độ tăng của gạo phẩm cấp cao hàng năm là không ổn định. Từ năm 1991-1995, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 0,53 lần (53%/năm). Từ năm 1996-1998, tốc độ này giảm xuống còn 0,14 lần (14%/năm)nhng tốc độ của cả giai đoạn xuất khẩu lại tăng lên gần 0,27 lần (27%/năm). Trong khi đó tốc độ tăng của gạo trung bình và thấp là 0,19 lần (19%/năm), tăng chậm hơn tốc độ tăng của gạo phẩm cấp cao. Có thể nói rằng gạo phẩm cấp cao của ta xuất khẩu cha nhiều, đa phần chỉ là gạo loại trung bình và các loại gạo khác. Do đó, kim ngạch thu về thờng không cao. Riêng năm 1999, gạo cấp cao của Việt Nam xuất khẩu 1 0 [...]... tăng so với năm 1999 Nguyên nhân chính là do giá gạo xuất khẩu năm 2000 giảm xuống khá nhiều so với năm 1999 Chúng ta xem bảng về giá gạo xuất khẩu trung bình sau: Bảng: Giá gạo Quốc tế và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam (USD/ tấn) Năm Giá Quốc tế Giá xuất FOB Bang khẩu trung cob (5% tấm) bình của Việt Nam Gía xuất khẩu của Việt Nam giá 5% tấm Chênh lệch giá giữa (2) và (4) (lấy 2 - 4) (1) (2) (3) (4)... Nh vậy, nớc xuất khẩu gạo hiện nay Việt Nam cần quan tâm nhất là Thái Lan Xem xét khả năng cạnh tranh giữa Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo nh bảng sau: 25 26 Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo Những tiêu thức cơ bản Đơn vị tính Việt Nam Thái Lan So sánh Việt Nam /Thái Lan I Trong sản xuất 1 Diện tích lúa năm 1997 Triệu ha 7,02 9,02 Việt Nam bằng 77,8... Bộ Thơng mại Giá gạo xuất khẩu 5% tấm trung bình năm 2000 chỉ có 228 USD/tấn, giảm 56 USD/tấn so với năm 1999 Giá gạo xuất khẩu phẩm cấp thấp (25% tấm) cũng giảm khá nhiều so với năm tr ớc, chỉ đạt 205 15 USD/tấn, giảm 45% USD/tấn Xu hớng giảm giá gạo xuất khẩu năm 2000 không chỉ đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam mà còn ảnh hởng nhiều đến gạo xuất khẩu của Thái Lan Năm 2000, giá gạo xuất khẩu 5% tấm... khẩu Về chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài đợc sản xuất đồng bằng sông Cửu Long Trong cơ cấu xuất khẩu đó, gạo đặc sản truyền thống cha đợc chú trọng phát triển Chúng ta mới chỉ bớc đầu xuất khẩu gạo tám thơm đợc trồng miền Bắc, gạo Làng Hơng với số lợng nhỏ và không đều đặn qua các năm Trong thời kỳ bao cấp trớc đây (1957-1987), xuất khẩu gạo đặc sản của Việt Nam. .. dụng lại chính sách giá sàn đối với mặt hàng lúa để ổn định gía trong nớc Ngoài ra trong tình hình xuất khẩu lúa gạo đang gặp khó khăn nh hiện nay, đề nghị Nhà nớc tạo cơ chế thông thoáng hơn cho thơng nhân nớc ngoài đến giao dịch mua bán gạo tại Việt Nam 6 Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong một số năm qua Qua ba năm xuất khẩu gạo (1997-1999) của Việt Nam, ta thấy xuất khẩu với số lợng lớn... Thứ hai: Đánh thuế xuất khẩu là để điều chỉnh cơ cấu hàng xuất khẩu Trong thời gian qua, mặt hàng gạo của nớc ta không nằm trong danh mục hàng hoá hạn chế xuất khẩu Do đó cũng không phải là mục tiêu đánh thuế xuất khẩu chính của xuất khẩu gạo nớc ta Thứ ba: Đánh thuế xuất khẩu để ổn định cung - cầu trên thị trờng nội địa, thông qua đánh thuế xuất khẩu để giảm bớt lợi nhuận của ng ời xuất khẩu Đây cũng... quả kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay 7 Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo Trên thị trờng gạo thế giới, tơng quan lực lợng giữa các nớc xuất khẩu đã có nhiều thay đổi, trong đó phải kể đến địa vị của Việt Nam Tr ớc năm 1996, Việt Nam vẫn đứng thứ ba trong xuất khẩu gạo nh ng vợt Mỹ, sau ấn Độ Từ năm 1998 đến nay, Việt Nam đã vợt ấn Độ chỉ sau... ợng gạo xuất khẩu Năm 1997 cho đến hết năm 1998 tỷ trọng nhóm gạo xuất khẩu cấp cao lại giảm và nhóm gạo cấp thấp (tỷ lệ tấm cao 30 - 45%) lại có xu hớng tăng Tình hình này không có nghĩa chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam bị tụt lùi Ngợc lại, đó là sự ứng sử hợp lý trong chiến lợc kinh doanh xuất khẩu gạo của ta, căn cứ vào nhu cầu và giá cả thực tế của thị trờng gạo thế giới trong điều kiện giá. .. nh gạo đặc sản Tám Xoan vùng đồng bằng sông Cửu Long cuả Việt Nam Về giá trị kinh tế, xuất khẩu gạo đặc sản sẽ bảo đảm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trờng tơng lai, lại a chuộng chủng loại gạo quí hiếm này Vấn đề chính đây vẫn là khả năng phát triển sản xuất trong n ớc để có thể thoả mãn đợc nhu cầu của thị trờng nớc ngoài 2 Thị trờnggiá cả xuất khẩu 2.1 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt. .. khoa học công nghệ trong khâu chế biến và thiết bị kho tàng bảo quản Trong những năm gần đây, chất lợng gạo của Việt Nam liên tục tăng Bằng chứng về uy tín chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đang đợc cải thiện là mức chênh lệch giá gạo của Việt Nam và Thái Lan giảm đi rõ rệt và ngày càng nhích lại gần với giá gạo của các nớc Năm 2000 lợng 14 gạo xuất khẩu tăng nhng kim ngạch xuất khẩu hầu nh không . vấn đề ảnh hởng đến việc xuất khẩu gạo của Việt Nam và đề tài đợc chọn là: đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003& quot; Hy. bảng về giá gạo xuất khẩu trung bình sau: Bảng: Giá gạo Quốc tế và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam (USD/ tấn) Năm Giá Quốc tế FOB Bang cob (5% tấm) Giá xuất

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam - đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003
Bảng ch ất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam (Trang 9)
Hình dạng hạt gạo: tỷ lệ chiều dài / rộng (D/R) - đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003
Hình d ạng hạt gạo: tỷ lệ chiều dài / rộng (D/R) (Trang 10)
Bảng số lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam - đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003
Bảng s ố lợng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 17)
Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo  Những tiêu thức cơ bản Đơn vị tính Việt Nam Thái Lan So sánh Việt Nam /Thái Lan - đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003
Bảng so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo Những tiêu thức cơ bản Đơn vị tính Việt Nam Thái Lan So sánh Việt Nam /Thái Lan (Trang 27)
Hình sau: - đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003
Hình sau (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w