Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 44 - 45)

II. Mô hình:

1. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu

Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế chủ yếu đợc điều tiết bởi cơ chế thị trờng. Do vậy để xuất khẩu gạo đạt đợc hiệu quả cao cần phải thực hiện quy hoạch sản xuất lúa gạo cho xuất khẩu nhằm

+ Nếu không quy hoạch thì sẽ tạo ra sự sản xuất lúa gạo tràn lan nên có loại gạo sản xuất thừa, có loại thiếu làm giảm hiệu quả sản xuất và xuất khẩu

+ Chủ động tạo nguồn hàng làm cơ sở để ký các hợp đồng xuất khẩu gạo đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng cụ thể cả về số lợng, chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu và là công cụ cạnh tranh nâng cao chữ "tín" với khách hàng quốc tế.

+ Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo là điều kiện để Nhà nớc giao và quản lý hạn ngạch xuất khẩu gạo tránh tình trạng mua bán vòng vèo gây rối loạn tình tình kinh tế trong nớc và tạo điều kiện để Nhà nớc phân cấp thị trờng cho các Doanh nghiệp xuất khẩu và có hớng đầu t đúng đắn và triển khai các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất .

+ Quy hoạch vùng sản xuất gạo xuất khẩu đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản vận chuyển từ ng ời sản xuất đến cảng xuất khẩu góp phần giảm chi phí và tăng cờng khả năng cạnh tranh trong thơng trờng quốc tế.

Đơng nhiên việc quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu phải đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiêu thụ đợc nhanh chóng với mức giá có lợi. Đó là điều quan trọng có tính quyết định cho việc thực thi các ph ơng án quy hoạch đã đợc xây dựng. Về tiến hành quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, nên đi theo một số hớng cụ thể sau.

• Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đây là vùng lúa trọng điểm số một của nớc ta. Trong tơng lai đây vẫn là vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu chủ yếu. Vùng này nên quy hoạch phát triển sản xuất lúa gạo có chất lợng tốt, khối lợng xuất khẩu tốt. Tuy nhiên, dù là vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu loại nào, đều phải phấn đấu tr ớc hết về mặt chất lợng. Để nâng cao phẩm cấp gạo xuất khẩu, cần chú ý quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo. Ngoài ra ở vùng này nên tiến hành khu vực hoá một số giống lúa chất l ợng cao có thể nhập nội. Từng bớc tăng dần, tỷ lệ gạo xuất khẩu chất lợng cao và một phần lúa đặc sản nh Làng Hơng, Chợ Đào... trong cơ cấu gạo xuất khẩu của vùng này.

• Đối với đồng bằng sông hồng

Đây là vùng lúa trọng điểm thứ hai của nớc ta. Tuy nhiên, vùng này có những mặt hạn chế về số lợng gạo xuất khẩu do đất chật, ngời đông, đất canh tác lúa không đợc bổ sung độ phì nhiêu tự nhiên hàng năm nh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhng vùng này lại có u thế về chất đất, nguồn nớc, thời tiết khí hậu rất thuận lợi cho phát triển các giống lúa đặc sản chất l - ợng cao nh Tám Thơm, Lúa Dự. Đó là các sản phẩm có thể nhanh chóng chiếm lĩnh đợc các thị trờng gạo thế giới, trớc hết là những nớc phát triển Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và các nớc Nics. Đồng thời đó cũng là loại gạo có thể thu đợc lợng ngoại tệ khá cao trên đơn vị diện tích.

Mỗi tỉnh mỗi huyện trong vùng cần quy hoạch từng tiểu vùng, từng huyện, từng xã phục hồi lại các giống lúa truyền thống có chất l ợng cao phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra cũng cần tiến hành thí điểm khu vực các giống lúa nội có chất lợng cao và gồm có năng suất khá ở một số nớc trong khu vực. Điều đó làm phong phú thêm chủng loại gạo cao cấp cho xuất khẩu, khai thác tốt hơn lợi thế của vùng này trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

• Đối với các vùng khác

Nhìn chung những vùng này không có nhiều tiềm năng về xuất khẩu gạo vì các vùng này diện tích ít, năng suất thấp thờng bị thiếu lơng thực. Đối với những vùng này cố gắng phấn đấu sản xuất để có thể tự túc đ ợc nhu cầu lơng thực, góp phần tích cực đảm bảo bền vững yêu cầu an ninh l- ơng thực quốc gia.

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w