Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 55)

II. Mô hình:

2.Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu

Để đạt đợc mục tiêu kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần của Việt Nam trên thị trờng thế giới, các doanh nghiệp nên thực hiện chiến lợc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu với những biện pháp sau:

+ Giữ vững thị trờng quen thuộc và truyền thống nh thị trờng Malaixia, Đài Loan, Pháp, Xingapore, Thụy Điển, Châu Phi. Để thực hiện đợc mục tiêu này các Doanh nghiệp phải tạo và giữ vững đợc uy tín của mình thông qua việc nghiên chỉnh thực hiện các hợp đồng đã ký.

+ Chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng và khuyếch trơng, quảng cáo sản phẩm và thay thế nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu, vơn lới những thị trờng chính đầy triển vọng. Đối với các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam đây chính là điểm yếu căn bản. Sự yếu kém này gây ra tình trạng phần lớn hoạt động xuất khẩu diễn ra một cách thụ động và thông qua trung gian, làm ảnh hởng đến lợi ích của đất nớc cũng nh của Doanh nghiệp, hạn chế tính linh hoạt trong ứng phó với các biến động của thị tr - ờng. Để khắc phục đợc tình trạng này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có chiến lợc đúng đắn trong tiếp thị trờng xuất khẩu. Bên cạnh đó họ cũng nên tham gia các hoạt động hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin về mới về tình hình giá cả, cung cầu trên thị trờng cạnh tranh.

+ Tăng cờng các dịch vụ hỗ trợ thị trờng nh thông tin, huấn luyện và nâng cao năng lực quản lý, thành lập các tổ chức thông tin thị tr ờng, có hệ thống khai thác từ cơ sở, có phơng tiện và cán bộ xử lý thông tin nhanh nhậy kịp thời, thiết lập các chơng trình nghiên cứu về thị trờng có hệ thống đầu t cán bộ và kinh phí thoả đáng cho nghiên cứu, chuyển giao, khuyến cáo.

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 55)