Cải tiến tổ chức quản lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo của

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 51 - 54)

II. Mô hình:

6.Cải tiến tổ chức quản lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo của

Việt Nam

6.1. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo

Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo đợc thể hiện chủ yếu ở hệ thống các Doanh nghiệp thu mua và xuất khẩu gạo. Năm 1996, chính phủ đã sắp xếp lại hệ thống quốc doanh thành hai tổng công ty trung ơng là: Tổng công ty lơng thực miền, Bắc, tức Vinafood Trung ơng I và tổng công ty lơng thực miền Nam, tức Vinafood Trung ơng II

Từ tháng 1 năm 1998, Bộ thơng mại đã có thông báo số 13848/TM- XNK, theo đó các Doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu gạo phải có ba điều kiện sau:

+ Đã đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh xuất nhập khẩu loại hình "kinh doanh " có ngành hàng phù hợp.

+ Là thành viên của Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực Việt Nam, đợc Hiệp hội đề nghị Bộ thơng mại cho phép xuất khẩu gạo.

+ Đã kinh doanh xuất khẩu gạo trực tiếp hoặc qua uỷ thác xuất khẩu gạo liên tục ba năm và đạt doanh thu hàng năm tối thiểu 50 tỷ đồng.

Hiện nay, cả nớc có tất cả 20 Doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo (gồm 13 Doanh nghiệp địa phơng, 4 Doanh nghiệp trung ơng và 3 Doanh nghiệp gồm công ty có vốn đầu t nớc ngoài và Doanh nghiệp khác ở Miền Bắc). Ngoài ra có 11 Doanh nghiệp địa phơng và 2 Doanh nghiệp Trung - ơng đựơc giao chỉ tiêu mua trên 1 triệu tấn lúa hàng hoá tạm trữ chờ xuất khẩu.

Năm 2000 chính phủ còn cho phép các Doanh nghiệp đầu mối, nếu tìm đợc thị trờng và ký đợc hợp đồng xuất khẩu gạo với giá cao thì đợc trực

tiếp xuất khẩu: các Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến lúa gạo cũng đợc tham gia xuất khẩu số gạo chế biến đó. Để khuyến khích xuất khẩu gạo sản xuất ở các tỉnh phía Bắc, chính phủ còn cho phép các Doanh nghiệp đợc trực tiếp xuất khẩu hoặc trao đổi hàng với Lào. Thực tế chứng minh đây là một giải pháp đúng khi ngời sản xuất đợc chủ động tham gia thị trờng, chủ động điều tiết cung cầu của thị trờng cho mục đích sản xuất và kinh doanh của mình.

Nhìn chung Nhà nớc cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo nhằm chống tranh bán ở thị trờng nớc ngoài, chống tranh mua ở thị trờng nội địa, đảm bảo khả năng thích ứng kịp thời và linh hoạt với thị trờng ngoài nớc. Nếu tổ chức theo hớng: tăng cờng tập trung hoá và chuyên môn hoá, kết hợp đa dạng hoá Doanh nghiệp t nhân có thực lực kinh tế, có bạn hàng và có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu gạo đợc tham gia trực tiếp vào thị trờng xuất khẩu gạo.

6.2. Cải tiến công tác quản lý và điều hành của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu gạo động xuất khẩu gạo

Để phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu, từng bớc mở cửa thị trờng, giảm dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng nh giảm đợc quyền kinh doanh lúa gạo... cần có những đổi mới về tổ chức quản lý cũng nh điều hành vĩ mô linh hoạt, phù hợp hơn:

+ Về tổ chức: Tổ chức lại hệ thống các Doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, thành lập thêm tổng công ty lơng thực miền Tây sông Hậu, cho phép các Doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu l ơng thực nếu có đăng ký kinh doanh, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị tr ờng nội địa. Gắn mỗi Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu với từng vùng sản xuất lúa gạo để các Doanh nghiệp phối hợp với địa phơng (sở nông nghiệp, trung tâm khuyến nông) hỗ trợ bao tiêu sản phẩm khi bà con nông dân chuyển đổi giống.

Tổ chức lại hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực thành Hiệp hội lúa gạo, xây dựng rõ chức năng và cơ chế hoạt động, thờng xuyên cung cấp thông tin về thị trờng, điều hoà lợi ích của các Doanh nghiệp với ngời sản xuất, chế biến, để xuất với chính phủ các chính sách về lúa gạo.

+ Đổi mới quản lý và điều hành vĩ mô về xuất khẩu gạo

hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu nhằm hỗ trợ lãi suất vốn vay khi cần thiết, bình ổn giá nội địa... Trờng hợp xuất khẩu gạo sang những nớc có cơ chế chỉ giao cho một tổ chức của nớc đó độc quyền nhập khẩu gạo thì Bộ th- ơng mại có trách nhiệm lập phơng án trình Thủ Tớng chính phủ để đàm phán, ký thoả thuận chính phủ và giao cho một hoặc một số Doanh nghiệp đầu mối ký hợp đồng cụ thể. Bộ thơng mại và ban điều hành chịu trách nhiệm về việc phân giao chỉ tiêu thực hiện các hợp đồng này cho các Doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo một cách công khai, công bằng.

Trờng hợp xuất khẩu gạo sang các nớc tự do nhập khẩu gạo thì các Doanh nghiệp đầu mối đợc chủ động ký hợp đồng bán hàng trực tiếp hoặc bán hàng qua công ty nớc thứ ba qua hạn ngạch đợc giao và khung giá chỉ đạo của Bộ thơng mại.

Đối với gạo xuất khẩu theo kế hoạch trả nợ và thanh toán hàng nhập khẩu của Chính Phủ thì cần đợc thực hiện theo cơ chế đấu thầu. Trờng hợp không đủ điều kiện đấu thầu thì giao cho Bộ Kế hoạch và đầu t phối hợp với Bộ tài chính và Bộ Thơng mại xem xét phân phối cho các Doanh nghiệp đầu mối thực hiện tổng ngạch đã giao cho các địa ph ơng, Doanh nghiệp. Khoản chênh lệch giữa giá hợp đồng và giá trúng thầu hoặc giá phân cho đơn vị đầu mối thực hiện đợc nhập vào Quỹ hỗ trợ xuất khẩu gạo.

Cho phép các Doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực thành phần kinh tế có kinh doanh hoặc đợc phép kinh doanh tham gia xuất khẩu gạo. Từng bớc xoá bỏ độc quyền của các Doanh nghiệp Nhà nớc khi đợc chỉ định làm đầu mối xuất khẩu gạo và đợc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Doanh nghiệp trong nớc. Các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo đợc tự do lựa chọn cơ quan kiểm tra chất lợng theo thoả thuận với khách hàng. Cơ quan kiểm tra chất lợng của Nhà nớc tiến hành kiểm tra thởng xuyên để đảm bảo chất lợng và uy tín của mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Nhà nớc dùng chính sách thởng phạt, các chính sách khuyến khích khác để thúc đẩy các Doanh nghiệp xuất khẩu không ngừng nâng cao chất lợng và uy tín

6.3. Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu

Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, Nhà nớc cần có vản bản quy định những công nghệ chế biến nào đợc sử dụng trong chế biến gạo xuất khẩu.

Đồng thời Nhà nớc giao cho cục chế biến - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn kiểm định và đánh giá lại toàn bộ dây truyền, công nghệ chế biến của các nhà máy xí nghiệp, các Doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu, Nhà nớc cần xem xét và sớm cho phép các cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn Việt Nam đợc cấp giấy chứng nhận lô hàng đạt tiêu chuẩn để làm căn cứ cho cơ quan giám định, cho cơ quan giám định chất lợng (VINACONTROL - cơ quan kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu) kiểm định và cho phép xuất. Nh vậy, sẽ giảm bớt đợc việc phải giám định từng bao hàng, giảm bớt khâu trung gian trong việc kiểm tra chất lợng gạo xuất khẩu và hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí không cần thiết khi VINACONTROL đợc khách hàng uỷ nhiệm quyền kiểm định, từ đó nâng cao uy tín của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 51 - 54)