Mô hình hàm cung sản lợng gạo của Việt Nam:

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 36 - 38)

II. Mô hình:

1. Mô hình hàm cung sản lợng gạo của Việt Nam:

Việc xây dựng mô hình hàm cung là yếu tố rất quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất cũng nh định hớng cho việc xuất khẩu trong tơng lai. Nh vậy việc xây dựng mô hình nh thế nào sản lợng sản xuất ra là do các yếu tố nào quyết định, trên cơ sở lý thuyết mà nói thì sản lợng phụ thuộc vào diện tích gieo trồng là điều đơng nhiên, năng suất lúa cũng là yếu tố tác động rất lớn đối với sản lợng, phân bón và thuốc trừ sâu không có tác động trực tiếp đối với sản lợng nhng nó lại là yếu tố tác động một các gián tiếp đến sản lợng, cũng nh vậy giá gạo cũng là yếu tố tác động một cách gián tiếp, nó là cơ sở để ngời sản xuất có định hớng cho việc sản xuất của mình.

Dựa trên cơ sở số liệu ta thấy rằng giứa D_TICH và N_SUOT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì N_SUOT là biến đợc đo bởi sản lợng trên một đơn vị diện tích (D_TICH) mặt khác cũng theo kết quả ớc lợng mô hình giữa một biến là D_TICH và một biến là S_LUONG ở phụ lục 1 và một số kiểm định từ mô hình này thì rõ ràng hai biến này có mối qua hệ rất chặt chẽ với nhau. Còn với các biến khác thì sao. Cũng trên cơ sở lý thuyết thì giữa thuốc sâu và phân bón dùng cho một đơn vị diện tích gieo trồng thì mang tính chất cố định ở một mức nào đó và nh vậy giữa hai biến này và D_TICH cũng có mối quan hệ với nhau và thông qua ớc lợng mô hình giữa D_TICH với T_TSAU và D_TICH với T_PHAN ở phụ lục 2 và 3 kết quả cho thấy việc khẳng định trên là hợp lý.

Nh vậy việc xây dựng mô hình hàm cung cho sản lợng sản xuất lúa gạo của Việt Nam có thể xây dựng bằng một trong hai mô hình sau:

S_LUONG = B1 + B2* D_TICH + B3* ZX(-1) + Ui

ở mô hình này thì ZX là giá ở thời kỳ trớc vì sản lợng lúa gạo sản xuất mang tích chất thời vụ do đó giá ở thời kỳ này chỉ có tác động đối với việc sản xuất ở thời kỳ sau hay việc sản xuất ở thời kỳ này phụ thuộc vào giá ở thời kỳ trớc và mô hình đợc ớc lợng nh sau:

LS // Dependent Variable is S_LUONG Date: 05/14/01 Time: 16:57

Sample(adjusted): 1991 2001

Included observations: 11 after adjusting endpoints

--- Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D_TICH 7.221009 0.411648 17.54173 0.0000 ZX(-1) 12.83205 7.265299 1.766211 0.1154

C -27386.29 2041.051 -13.41774 0.0000

--- R-squared 0.988745 Mean dependent var 25352.73 Adjusted R-squared 0.985931 S.D. dependent var 4526.553 S.E. of regression 536.9102 Akaike info criterion 12.79866 Sum squared resid 2306181. Schwarz criterion 12.90718 Log likelihood -83.00097 F-statistic 351.3873 Durbin-Watson stat 1.313177 Prob(F-statistic) 0.000000 ==================================================

Qua mô hình này cho thấy không những giá ở thời kỳ này không ảnh hởng đến việc sản xuất lúa gạo mà ngay cả giá của thời kỳ tr ớc đó cũng không có tác động đến S_LUONG thông qua việc kiểm đinh giả thiết là

H0: Giá ở thời kỳ trớc không ảnh hởng đến sản lợng H1: Giá ở thời kỳ trớc có ảnh hởng đến sản lợng

Prob = 0,1154>0,025 do đó theo kiểm định Students thì chấp nhận giả thiết H0. Điều này có nghĩa việc sản suất lúa gạo là rất bấp bênh, ngời sản xuất chỉ có sản xuất mà không có định hớng gì đối với việc sản xuất, có thể nó với họ ngoài việc sản xuất lúa gạo ra họ không còn có cách nào khác để kiếm sống trên mảnh đất của mình và đây cũng là vấn đề cần quan tâm và đáng chú ý đối với Đảng và Nhà nớc để định hớng cho việc phát triển kinh tế đất nớc trên con đờng đổi mới của mình.

Nh vậy mô hình hàm cung về sản lợng có thể loại biến ZX(-1) ra khỏi mô hình và mô hình lúc này nh sau:

S_LUONG = B1 + B2* D_TICH + ui

============================= LS // Dependent Variable is S_LUONG Date: 05/13/01 Time: 01:10

Sample: 1991 2001

Included observations: 12

--- Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. D_TICH 7.453819 0.322747 23.09493 0.0000 C -25895.74 2204.543 -11.74653 0.0000

---

R-squared 0.981597 Mean dependent var

24823.33

Adjusted R-squared 0.979756 S.D. dependent var 4689.358 S.E. of regression 667.2056 Akaike info criterion 13.15721 Sum squared resid 4451633. Schwarz criterion 13.23803 Log likelihood -93.97051 F-statistic 533.3756 Durbin-Watson stat 1.164572 Prob(F-statistic) 0.000000 ---

Theo mô hình này thì ta thấy xét về ý nghĩa của các hệ số trong mô hình thì cả về lý thuyết kinh tế lẫn lý thuyết thông kê đều có ý nghĩa nó biểu hiện nh sau:

• Mô hình cho thấy giữa tỷ số t và giá trị Prob đều cho rằng diện tích có tác động đến (ảnh hởng) đến sản lợng sản xuất lúa gạo

• Mô hình còn cho biết rõ hơn là khi mà diện tích tăng lên một ha thì sản lợng tăng là 7,453819 tạ nh vậy con số này phù hợp với hiện thực đối với việc sản xuất lúa hiện nay ở nớc ta.

Vậy phơng trình ớc lợng là

S_LUONG = - 25895,74 + 7,453819*D_TICH (*) Nh vậy việc đánh giá về sản xuất lúa gạo ở nớc ta hiện nay có thể dùng mô hình (*) để đánh giá.

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở việt nam trong giai đoạn 1989-2003 (Trang 36 - 38)