1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động ngoài trời

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Rèn Luyện Kĩ Năng Vận Động Cơ Bản Cho Trẻ 3 - 4 Tuổi Thông Qua Hoạt Động Ngoài Trời
Tác giả Ngô Thị Út Hạnh
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Kim Thị Hải Yến
Trường học khoa giáo dục tiểu học và mầm non
Chuyên ngành giáo dục mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Trên thực tế, khơng có thành công mà không gắn liền với dẫn dắt giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian làm khóa luận, em nhận nhiều quan tâm thầy cơ, bạn bè gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non với tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức suốt thời gian học tập trường.Với vốn kiên thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình hồn thành khóa luận mà cịn tảng để em bước vào công việc sau cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sỹ Kim Thị Hải Yến hướng dẫn giúp đỡ em nhiều thời gian qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin kính chúc q thầy có sức khỏe dồi dào, hạnh phúc, thành đạt công tác tốt nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Thị Út Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS - GD Chăm sóc giáo dục ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDMN Giáo dục Mầm Non HĐNT Hoạt động trời KNVĐCB Kỹ vận động MN Mầm Non TN Thử nghiệm VĐ Vận động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Kết nhận thức giáo viên vai trò việc rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 33 Bảng 2.2 Kết giáo viên thường sử dụng mức độ sử dụng chúng trình rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời 33 Bảng 2.3: Kết trò chơi vận động trương trình GDMN sử dụng nhằm rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời 37 Bảng 2.4: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 39 Bảng 2.5: Kết khảo sát khó khăn thường gặp tổ chức rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 40 Bảng 2.6: Kết đánh giá thực trạng mức độ KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 43 Bảng 2.7: Kết đánh giá KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 44 Bảng 3.1: Kết mức độ KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 77 Bảng 3.2: Khả nắm cách thức thực KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 79 Bảng 3.3: Kỹ phối hợp VĐCB HĐNT hai nhóm ĐC TN trước TN 81 Bảng 3.4: Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐCB thơng qua HĐNT hai nhóm Đc TN trước TN 82 Bảng 3.5: Kết mức độ KNVĐCB trẻ - tuổi tham gia HĐNT hai nhóm ĐC TN trước TN 84 Bảng 3.6: Khả nắm cách thức thực KNVĐCB thơng qua HĐNT hai nhóm Đc TN trước TN 86 Bảng 3.7: Kỹ phối hợp VĐCB HĐNT hai nhóm ĐC TN sau TN 87 Bảng 3.8: Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐCB thơng qua HĐNT hai nhóm Đc TN sau TN 89 Bảng 3.9: Kết đo trước sau TN nhóm ĐC 91 Bảng 3.10: Kết đo trước sau TN nhóm TN 93 Bảng 3.11: Kiểm định kết TN nhóm ĐC nhóm TN sau TN 95 Bảng 3.12: Kiểm định kết thử nghiệm nhóm TN trước TN sau TN 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Kết mức độ KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 77 Biểu đồ 3.2: Khả nắm cách thức thực KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 80 Biểu đồ 3.3: Kỹ phối hợp VĐCB HĐNT hai nhóm ĐC TN trước TN 81 Biểu đồ 3.4: Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐCB thông qua HĐNT hai nhóm Đc TN trước TN 83 Biểu đồ 3.5: Kết mức độ KNVĐCB trẻ - tuổi tham gia HĐNT hai nhóm ĐC TN trước TN 85 Biểu đồ 3.6: Khả nắm cách thức thực KNVĐCB thông qua HĐNT hai nhóm Đc TN trước TN 86 Biểu đồ 3.7: Kỹ phối hợp VĐCB HĐNT hai nhóm ĐC TN sau TN 88 Biểu đồ 3.8: Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐCB thông qua HĐNT hai nhóm Đc TN sau TN 89 Biểu đồ 3.9: Kết đo trước sau TN nhóm ĐC 92 Biểu đồ 3.10: Kết đo trước sau TN nhóm TN 94 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Đánh giá rèn luyện KNVĐCB thông qua HĐNT……………… 66 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận 2.2 Về thực tiễn Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp khảo sát 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm 6.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp thống kê toán học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận kỹ vận động 1.2.1 Vận động 1.2.2 Vận động 11 1.2.3 Kỹ vận động 13 1.2.4 Đặc điểm vận động trẻ - tuổi 17 1.3 Một số vấn đề hoạt động trời 23 1.3.1 Hoạt động trời 23 1.3.2 Ý nghĩa hoạt động trời 24 1.3.3 Nội dung hoạt động trời 25 1.4 Mối Liên quan KNVĐCB HĐNT 26 1.5 Biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 28 1.5.1 Biện pháp 28 1.5.2 Rèn luyện 28 1.5.3.Biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi 28 1.5.4 Biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 31 2.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ vận động cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời 31 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 31 2.1.2.Đối tượng khảo sát 31 2.1.3 Nội dung khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 31 2.1.5 Kết phân tích kết khảo sát 32 2.2 Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 44 2.2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 44 2.2.2 Yêu cầu việc đề xuất số biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ 3- tuổi thông qua HĐNT 48 2.2.3 Các điều kiện sư phạm việc sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động trời 51 2.2.4 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 70 3.1 Mục đích thử nghiệm 70 3.2 Đối tượng, phạm vi,thời gian thử nghiệm 70 3.2.1 Đối tượng thử nghiệm 70 3.2.2 Phạm vi thực 70 3.2.3 Thời gian thử nghiệm 70 3.3 Nội dung thử nghiệm 70 3.3.1 Nội dung thử nghiệm 70 3.3.2 Nội dung chương trình thử nghiệm 70 3.4 Các tiêu chí thang đánh giá thử nghiệm 72 3.5 Tiến hành thử nghiệm 72 3.5.1 Chọn mẫu thử nghiệm 72 3.5.2 Đo đầu vào trước thử nghiệm 73 3.5.3 Tổ chức thử nghiệm 73 3.5.4 Tiến hành đo cuối thử nghiệm 76 3.6 Kết thử nghiệm 76 3.6.1 Kết đo đầu vào trước tiến hành TN 76 3.6.2 Kết đo đầu sau tiến hành TN 84 3.6.3 So sánh kết đo trước sau TN nhóm ĐC 91 3.6.4 So sánh kết đo trước sau TN nhóm TN 93 3.6.5 Kiểm định kết TN 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận chung 98 Kiến nghị sư phạm 99 2.1 Đối với trường Mầm non 99 2.2 Đối với giáo viên 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta tiến hành Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa bối cảnh trị - xã hội ổn định Sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa địi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào, có lịng u nước, có trình độ khoa học công nghệ cao với phẩm chất nhân cách phù hợp Con người phải người có sức khỏe, người cơng nghệ, người tri thức…là mơ hình nhân cách người Việt Nam mà giáo dục (GD) phải đào tạo Như vậy, GD Việt Nam đứng trước yêu cầu xã hội phải xây dựng người có phẩm chất, lực, vừa “hồng” vừa “chuyên” lời Bác Hồ dặn GD mầm non (MN) nấc thang khởi đầu hệ thống GD quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Qua cho thấy GD thể chất cho trẻ trước tuổi học đặt sở cho phát triển tồn diện, tơi luyện thể, rèn luyện tinh thần sảng khoái, rèn luyện kĩ VĐ (KNVĐCB), hình thành thói quen vận động (VĐ) cần thiết cho sống Rèn luyện KNVĐCB trẻ MN nói chung trẻ - tuổi nói riêng làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động trẻ, tăng cường thêm sức khỏe, thể phát triển cân đối, hài hòa, tạo điều kiện phát triển trẻ cứng cáp bắp niềm vui hoạt động Hoạt động có liên quan chặt chẽ với q trình GD nhằm mục đích phát triển thể chất, GD phẩm chất tâm lý, hình thành nhân cách…để tạo dần nên hoàn thiện mặt cho trẻ Thế nên rèn luyện KNVĐCB cho trẻ tiến hành thơng qua tất hình thức hoạt động như: hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, dạo chơi, tham quan, lao động…Trong hoạt động trời (HĐNT) tốt sức khỏe việc học tập, vui chơi trẻ Vui chơi trời tạo hội cho trẻ VĐ toàn thân, rèn luyện KNVĐ thô như: đi, chạy, nhảy, cảm giác thăng bằng,… Thực tiễn GD MN cho thấy rèn luyện KNVĐCB cho trẻ – tuổi giáo viên trọng đặc biệt hoạt động học hình thức hoạt động khác đặc biệt HĐNT chưa quan tâm, đầu tư (chạy bước có khoảng cách ngắn khơng giẫm vào chân nhau) đến vạch đích Nhóm đến đích trước, hàng ngũ khơng bị đứt, nhóm thắng Bước 3: Theo dõi trẻ chơi Giáo viên quan sát trình chơi trẻ, kĩ thực VĐ để có biện pháp sửa sai kịp thời Sau lần chơi giáo viên khen ngợi nhóm thắng động viên nhóm thua cố gắng Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét Cô tổng hợp ý kiến đưa lời nhận xét, đánh giá KNVĐ mà trẻ vừa thực hiện, khen ngợi trẻ chơi tốt động viên trẻ nhút nhát 4.Chơi tự Bước 1: Cô giới thiệu khu vực chơi cho - Trẻ chơi theo ý trẻ lựa chọn Bước 2: Cô cho tự chọn khu vực chơi mà trẻ thích Bước 3: Cơ đến nhóm hướng dẫn nội dung chơi theo sở thích nhóm Hướng trẻ chơi trị chơi rèn luyện KNVĐCB Trong q trình theo dõi trẻ chơi, quan sát KNVĐCB mà trẻ thực chưa Nếu cần thiết giáo viên dừng chơi bổ sung KNVĐ trẻ thiếu thực chưa Cô nhắc nhở trẻ phải biết chơi nhau, nhường nhịn nhau, không tranh dành đồ chơi bạn, biết lấy cất đồ chơi nơi qui định thích Bước 4: Kết thúc hoạt động: Cho trẻ tự nhận xét hoạt động chơi nhóm Cơ khen ngợi nhóm chơi tốt, động viên, khuyến khích nhóm chơi KNVĐCB thực chưa Kết thúc -Cô hiệu lệnh hết Trẻ lắng nghe cô -Cô nhận xét tuyên dương trẻ nhận xét -Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh tay -Thu dọn đồ chơi trước vào ăn trưa rửa tay 4- Đánh giá HĐ: Ghi chú: Ở buổi sau, trẻ biết cách chơi cần đàm thoại với trẻ cách chơi, luật chơi, cô chọn trẻ làm tài xế lái ơtơ Sau tổ chức cho trẻ chơi buổi Tùy vào thời gian mà giáo viên thêm bớt lần chơi cho phù hợp Đối với trò chơi “Đua xe đạp” loại trị chơi tương đối khó cho nhóm luyện tập tự với khoảng thời gian định để trẻ quen phối hợp nhịp nhàng với tiến hành trị chơi Có thể đổi qua trị chơi “Ơ tơ vào bến”, “Tu tu tu!” buổi sau KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MG – TUỔI Giáo án số Chủ đề: “Luật lệ giao thông” Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 40 phút 1- Mục đích – yêu cầu Kiến thức Có số hiểu biết luật an tồn tồn giao thơng như: vỉa hè, bên phải, có tín hiệu đèn xanh… Biết tên cách thức chơi TCVĐ: “Chạy theo đèn tín hiệu”, “Bánh xe quay” Biết sử dụng KNVĐCB học vào TCVĐ Trẻ tự lựa chọn khu vực chơi tham gia chơi tự để rèn luyện KNVĐCB Kỹ Kĩ quan sát, phân tích, đánh giá, tập trung ý, ghi nhớ có chủ định Kĩ sử dụng phối hợp KNVĐCB (đi, chạy, thăng bằng) Thái độ Tích cực thể hiểu biết luật lệ giao thơng quan sát đèn tín hiệu Trẻ tham gia chơi tự nguyện, hứng thú, biết phản ứng nhanh theo luật trò chơi Giáo dục trẻ ý thức tinh thần tập thể, giúp đỡ lẫn tính kỉ luật chơi Có thái độ hứng thú, tích cực HĐNT 2- Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập rộng rãi, thoáng mát, phẳng - Đồ dùng: + Các tín hiệu đèn (xanh, đỏ, vàng) + Các phương tiện, đồ chơi trời (cát, nước, gậy, vịng….) - Trang phục: trẻ trang phục gọn gàng 3- Tiến hành: Các HĐ HĐ cô HĐ trẻ 1.Ổn định tổ Cho trẻ hát “Đèn tín hiệu” - Trẻ hát chức - Trẻ trả lời câu Đàm thoại hát GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông hỏi đường 2.Hoạt động Giáo viên đưa trẻ đến cổng trường để quan - Trẻ thực có chủ đích sát phương tiện giao thông di chuyển theo yêu cầu nhận đường Giáo viên trẻ quan sát đánh thức giáo viên giá xem người luật đường hay chưa 3.Trò VĐ chơi Trò chơi 1: “Chạy theo đèn tín hiệu” Bước 1: Cơ dạy trẻ học thuộc hát có chủ đề “Luật lệ giao thông” như: “Em qua ngã tư đường phố”, “Đường em đi”… Bước 2: Tạo hứng thú cho trẻ đến trị chơi Cơ cho trẻ đứng quanh cơ, nói: “Khi tham gia giao thơng đường phải chấp hành luật lệ an toàn giao thơng Để hiểu nó, hơm nay, tham gia trò chơi: “Chạy theo đèn tín hiệu” Các có thích khơng nào?” Bước 3: Giới thiệu luật chơi -Giáo viên giới thiệu đèn tín hiệu -Cơ nói “Các ơi, để trò chơi diễn hấp dẫn lắng nghe luật chơi Lớp bắt hát chủ đề “Luật lệ giao thông” ý xem đưa đèn tín hiệu thực theo đèn tín hiệu nhé” Đèn xanh: chạy nhanh hát nhanh Đèn vàng: chạy chậm hát chậm Đèn đỏ: Đứng lại không hát “Bạn thể chưa thua phải nhảy lị cị.” Cơ làm mẫu lần 1, sau trẻ biết chơi cô cho Trẻ lắng nghe lớp chơi Thay đổi hát để tất trẻ để chơi Bước 4: Theo dõi trẻ chơi Trẻ chơi Giáo viên quan sát trình chơi trẻ, kĩ thực VĐ để có biện pháp Trẻ đánh sửa sai kịp thời Bên cạnh ý đến KNVĐCB giá mối quan hệ, cách đối xử với tình thân trạng súc khỏe trẻ bạn Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét Cô dựa vào kết KNVĐ trẻ mà đưa nhận xét, đánh giá, ln ln động viên khuyến khích trẻ nhút nhát, KNVĐ tham gia trò chơi Trò chơi 2: “Bánh xe quay” Bước 1: Tạo hứng thú đến với trị chơi Cơ nói: “Các Để xem biết phản ứng nhanh với tín hiệu tổ chức trị chơi “Bánh xe quay”” Bước 2: Giới thiệu cách chơi luật chơi Cơ chia trẻ làm nhóm khơng (một nhóm nhiều nhóm - trẻ) Xếp nhóm thành vịng trịn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vịng trịn Khi có hiệu lệnh cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay chạy theo vịng trịn, nhóm chạy theo hướng ngược làm thành bánh xe quay Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô Khi cô dừng tiếng gõ, tất trẻ đứng trẻ đứng im chỗ (Trẻ nói “kít” dừng lại xe bị hãm phanh (thắng xe)) Khi cho trẻ dừng, Trẻ chơi cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt Cơ làm mẫu lần Sau trẻ biết chơi cô cho lớp chơi Bước 3: Theo dõi trẻ chơi Giáo viên quan sát trình chơi trẻ, kĩ thực VĐ để có biện pháp sửa sai kịp thời Cho trẻ chơi – lần, sau lần chơi phút, lần đổi chiều quay khác để trẻ khơng bị chóng mặt Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét Cô tổng hợp ý kiến đưa lời nhận xét, đánh giá KNVĐ mà trẻ vừa thực hiện, khen ngợi trẻ chơi tốt động viên trẻ nhút nhát 4.Chơi tự Bước 1: Cô giới thiệu khu vực chơi cho trẻ lựa chọn Bước 2: Cô cho tự chọn khu vực chơi mà trẻ thích Bước 3: Cơ đến nhóm hướng dẫn nội dung chơi theo sở thích nhóm Hướng trẻ chơi trò chơi rèn luyện KNVĐCB Trong q trình theo dõi trẻ chơi, quan sát KNVĐCB mà trẻ thực chưa Nếu cần thiết giáo viên dừng chơi bổ sung KNVĐ trẻ thiếu thực chưa Cô nhắc nhở trẻ phải biết chơi nhau, nhường nhịn nhau, không tranh dành đồ chơi bạn, biết lấy cất đồ chơi nơi qui định Bước 4: Kết thúc hoạt động: Cho trẻ tự nhận xét hoạt động chơi nhóm Cơ khen ngợi nhóm chơi tốt, động viên, khuyến khích nhóm thực KNVĐCB chưa Kết thúc -Cơ hiệu lệnh hết Trẻ lắng nghe cô -Cô nhận xét tuyên dương trẻ nhận xét - Nhắc nhở trẻ rửa tay -Thu dọn đồ chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh tay rửa tay trước vào ăn trưa 4- Đánh giá HĐ: Ghi chú: Những ngày sau đổi sang hát như: “Đèn đỏ đèn xanh”, “Bạn có biết khơng?” Ở buổi sau giáo viên thay TCVĐ như: “Kéo xe tô”, “Về bến”… để trẻ tham gia KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MG – TUỔI Giáo án số Chủ đề: “Bé tham gia giao thông” Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 40 phút 1- Mục đích – yêu cầu Kiến thức Có số hiểu biết luật tham gia giao thông đường Biết tên cách thức chơi TCVĐ: “Em qua ngã tư đường phố”, “Bé qua cầu” Biết sử dụng KNVĐCB học vào TCVĐ Trẻ tự lựa chọn khu vực chơi tham gia chơi tự để rèn luyện KNVĐCB Kỹ Kĩ quan sát, phân tích, đánh giá, tập trung ý, ghi nhớ có chủ định Kĩ sử dụng phối hợp KNVĐCB (đi, chạy, thăng bằng) Thái độ Tích cực thể hiểu biết tham gia giao thơng Trẻ tham gia chơi tự nguyện, hứng thú, biết phản ứng nhanh theo luật trò chơi Giáo dục trẻ ý thức tinh thần tập thể, giúp đỡ lẫn tính kỉ luật chơi Có thái độ hứng thú, tích cực HĐNT 2- Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập rộng rãi, thoáng mát, phẳng - Đồ dùng: + Mũ phương tiện giao thông + Mơ hình phương tiện giao thơng + Mơ hình ngã tư đường phố + Hai tre ghép lại làm cầu + Các phương tiện, đồ chơi trời (cát, nước, gậy, vịng….) - Trang phục: trẻ trang phục gọn gang 3- Tiến hành: Các HĐ HĐ cô HĐ trẻ Ổn định tổ Cho trẻ hát “Em qua ngã tư đường - Trẻ hát chức phố” - Trẻ trả lời câu Đàm thoại hát hỏi GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông 2.Hoạt động có Giáo viên dẫn trẻ đến mơ hình ngã tư - Trẻ thực chủ đích đường phố mà cô chuẩn bị Giáo viên theo yêu cầu trẻ quan sát, tìm hiểu phương tiên nhận thức giao thông lưu thông qua ngã tư đường phố, giáo viên luật lệ mà phương tiện phải tuân theo để từ đánh giá xem người luật đường hay chưa 3.Trò chơi VĐ Trò chơi 1: “Em qua ngã tư đường phố” Bước 1: Tạo hứng thú cho trẻ đến trị chơi Cơ nói: “Để hiểu rõ cách thức tham gia giao thơng, lớp tham gia trò chơii: “Em qua ngã tư đường phố” Các có thích khơng nào?” Bước 3: Giới thiệu luật chơi -Giáo viên giới thiệu mơ hình ngã tư đường phố (đường, tín hiệu đèn, phương tiện giao thông, người điều khiển giao thông, người tham gia giao thơng…) -Giáo viên phân cơng trẻ đóng vai người tham gia giao thông ngã tư đường phố Trong chon trẻ làm cảnh sát giao thông điều khiển “Bạn không phần đường khơng chấp hành cảnh sát giao thơng thua phải nhảy lị cị.” Cơ làm mẫu lần 1, sau trẻ biết chơi cô cho lớp chơi Bước 4: Theo dõi trẻ chơi Giáo viên quan sát trình tham gia giao thông “ngã tư đường phố” trẻ, kĩ Trẻ chơi thực VĐ để có biện pháp sửa sai kịp thời Bên cạnh ý đến mối quan hệ, cách đối xử với tình trạng súc khỏe trẻ Cơ bao qt để xem trẻ chấp hành luật giao thông hay Trẻ đánh giá chưa KNVĐCB Tổ chức cho trẻ chơi lần thân Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết chơi: bạn Cô cho trẻ tự nhận xét Cô dựa vào kết KNVĐ trẻ mà đưa nhận xét, đánh giá, ln động viên khuyến khích trẻ nhút nhát, KNVĐ chưa tốt tham gia trò chơi Trò chơi 2: “Bé qua cầu” Bước 1: Tạo hứng thú đến với trị chơi Cơ nói: “Các giỏi Cơ thưởng trò chơi “Bé qua cầu” Bước 2: Giới thiệu cách chơi luật chơi Cô giới thiệu “cầu tre” hướng dẫn trẻ qua cầu Trẻ không không giữ thăng qua cầu phải nhảy lị cị Cơ làm mẫu lần Sau trẻ biết chơi cô cho lớp chơi Bước 3: Theo dõi trẻ chơi Giáo viên quan sát trình chơi trẻ, kĩ thực VĐ để có biện pháp sửa sai kịp thời Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét Cô tổng hợp ý kiến đưa lời nhận xét, đánh giá KNVĐ mà trẻ vừa thực hiện, khen ngợi trẻ chơi tốt động viên trẻ nhút nhát 4.Chơi tự Bước 1: Cô giới thiệu khu vực chơi cho trẻ lựa chọn Bước 2: Cô cho tự chọn khu vực chơi mà trẻ thích Bước 3: Cơ đến nhóm hướng dẫn nội dung chơi theo sở thích nhóm Hướng trẻ chơi trò chơi rèn luyện KNVĐCB Trong q trình theo dõi trẻ chơi, quan sát KNVĐCB mà trẻ thực chưa Nếu cần thiết giáo viên dừng chơi bổ sung KNVĐ trẻ thiếu thực chưa Cô nhắc nhở trẻ phải biết chơi nhau, nhường nhịn nhau, không tranh dành đồ chơi bạn, biết lấy cất đồ chơi nơi qui định Bước 4: Kết thúc hoạt động: Cho trẻ tự nhận xét hoạt động chơi nhóm Cơ khen ngợi nhóm chơi tốt, động viên, khuyến khích nhóm chơi KNVĐCB thực chưa Kết thúc -Cô hiệu lệnh hết Trẻ lắng nghe -Cơ nhận xét tun dương trẻ nhận xét - Nhắc nhở trẻ rửa tay -Thu dọn đồ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh tay chơi rửa tay trước vào ăn trưa PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ THỰC HIỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI ... độ KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 43 Bảng 2.7: Kết đánh giá KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 44 Bảng 3. 1: Kết mức độ KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 77 Bảng 3. 2: Khả... nhằm rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 44 2.2.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ - tuổi thông qua HĐNT 44 ... xuất số biện pháp rèn luyện KNVĐCB cho trẻ 3- tuổi thông qua HĐNT 48 2.2 .3 Các điều kiện sư phạm việc sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua hoạt động

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w