1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển vốn từ cho trẻ 3 4 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học

121 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY QUỲNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOÀNG YẾN NGHỆ AN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ tri ân sâu sắc tới TS Trần Thị Hoàng Yến người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 24 - Giáo dục học (bậc Mầm non) Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo em học sinh trường Mầm non Hưng Bình, trường Mầm non Bình Minh trường Mầm non Sao Mai nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Quỳnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ mầm non 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non 14 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1 Vốn từ phát triển vốn từ 19 1.2.2 Khám phá khoa học hoạt động khám phá khoa học 22 1.2.3 Biện pháp biện pháp phát triển vốn từ 23 1.2.4 Phát triển vốn từ thông qua hoạt động khám phá khoa học 25 1.3 Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 25 1.3.1 Mục đích phát triển vốn từ cho trẻ 25 1.3.2 Ý nghĩa việc phát triển vốn từ cho trẻ 25 1.3.3 Nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ 26 iii 1.4 Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 27 1.4.1 Các hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ trường mầm non 27 1.4.2 Phát triển vốn từ giao tiếp tự 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 30 1.5.1 Đặc điểm sinh lý trẻ - tuổi 30 1.5.2 Đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi 34 1.5.3 Cơ sở giáo dục học 36 Kết luận chương 40 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 42 2.1 Khái quát trình nghiên cứu 42 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 42 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 42 2.1.3 Địa bàn, đối tượng khảo sát 42 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 42 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi qua trường mầm non thành phố Vinh 43 2.2.1 Tình hình kinh tế - văn hóa - giáo dục phát triển giáo dục mầm non thành phố Vinh 43 2.2.2 Thực trạng nhận thức tổ chức hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 45 2.2.3 Thực trạng mức độ phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo - tuổi 56 2.3 Đánh giá chung thực trạng 62 Kết luận chương 62 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 64 3.1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 64 iv 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 64 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 64 3.2 Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 65 3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH 65 3.2.2 Biện pháp 2: Cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, tranh ảnh 67 3.2.3 Biện pháp 3: Trò chuyện với trẻ trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học 71 3.2.4 Biện pháp 4: Đánh giá khả phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 75 3.3 Thực nghiệm kết thực nghiệm 77 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 77 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 86 3.3.5 Kết thực nghiệm 87 3.3.6 Kết luận trình thực nghiệm 96 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý ĐC : Đối chứng GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên KP : Khám phá KPKH : Khám phá khoa học MG : Mẫu giáo MTXQ : Môi trường xung quanh NĐC : Nhóm đối chứng NTN : Nhóm thực nghiệm Nxb : Nhà xuất PTVT : Phát triển vốn từ SL : Số lượng SVHT : Sự việc tượng TC : Tiêu chí TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự TB : Trung bình vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Mạng lưới trường lớp quy mô giáo dục cấp Mầm non 44 Bảng 2.2 Kết khảo sát nhận thức GVMN cần thiết việc phát triển vốn từ cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động KPKH 45 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mục đích việc phát triển vốn từ cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động KPKH 46 Bảng 2.4 Mức độ thường xuyên PTVT cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động KPKH 47 Bảng 2.5 Các biện pháp mà GV thường sử dụng để phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH 49 Bảng 2.6 Tổng hợp khảo sát việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động KPKH nhằm PTVT cho trẻ - tuổi giáo viên trường mầm non 52 Bảng 2.7 Những khó khăn thường gặp GV tổ chức hoạt động KPKH nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 55 Bảng 2.8 Tổng hợp đánh giá chung mức độ phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi ba trường MN 59 Bảng 3.1 Kết khảo sát khả phát triển vốn từ trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 87 Bảng 3.2 Khả phát triển vốn từ nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm qua tiêu chí 89 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả phát triển vốn từ trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 91 Bảng 3.4 Khả phát triển vốn từ thông qua hoạt động KPKH trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm theo tiêu chí 93 vii Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Khả phát triển vốn từ thông qua hoạt động KPKH trẻ - tuổi nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 88 Biểu đồ 3.2 Khả phát triển vốn từ thông qua hoạt động KPKH trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 92 Biểu đồ 3.3 Khả phát triển vốn từ trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tiêu chí khả phát âm từ 94 Biểu đồ 3.4 Khả phát triển vốn từ trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tiêu chí Khả hiểu nghĩa từ 94 Biểu đồ 3.5 Khả phát triển vốn từ trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tiêu chí Số lượng từ mà trẻ sử dụng hoạt động KPKH 95 Biểu đồ 3.6 Khả sở hữu sử dụng vốn từ trẻ - tuổi nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tiêu chí khả sử dụng vốn từ giao tiếp 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, trẻ em muốn phát triển tồn diện khơng thể thiếu hoạt động giao tiếp Ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng q trình giao tiếp trẻ Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phương tiện phát triển tình cảm xã hội, đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Ngôn ngữ góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Thơng qua ngơn ngữ, lời nói người xung quanh, trẻ làm quen với vật, tượng hiểu đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cơng dụng…của chúng, từ giúp trẻ học từ tương ứng Nếu trẻ không giao tiếp cách thường xuyên liên tục vốn từ nghèo nàn, trẻ cách biểu đạt ý muốn ngơn ngữ Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, trước hết phải ý đến việc phát triển vốn từ cho trẻ Muốn việc giao tiếp thuận lợi, vốn từ trẻ cần phong phú Nếu trẻ biết làm quen nhiều từ mới, hiểu ý nghĩa từ sử dụng từ vào trình giao tiếp vốn từ trẻ ngày phong phú đa dạng, từ góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong trường mầm non, trẻ tham gia vào nhiều hoạt động khác học tập, vui chơi Thông qua hoạt động học làm quen với tốn, tạo hình, khám phá khoa học giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách người Trong đó, khám phá khoa học hoạt động quan trọng trẻ mầm non, thơng qua hoạt động giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh trẻ Hoạt động cho trẻ tìm tịi, tiếp xúc, khám phá khoa học giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Từ đó, kích thích tích cực nhận thức, tìm tịi trẻ sau tự tìm 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Giáo dục mầm non khâu trình giáo dục người, giai đoạn đặt móng quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Sự phát triển ngôn ngữ điều kiện giúp trẻ phát triển tâm lý, ý thức nói chung tư nói riêng Để phát triển ngơn ngữ ấy, nhân tố quan trọng phải phát triển vốn từ Việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thực tất hoạt động trường mầm non Trong hoạt động KPKH hoạt động đem lại hiệu cao Thông qua hoạt động KPKH trẻ thu vốn kiến thức vật tượng xung quanh trẻ mà mở rộng vốn từ, xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ nói chung vốn từ số loại nói riêng Tuy nhiên, thiết kế hoạt động KPKH để phát triển vốn từ cho trẻ, giáo viên phải ý đến nội dung, biện pháp tổ chức cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi 1.2 Qua q trình điều tra thực trạng chúng tơi thấy đa số giáo viên trường mầm non địa bàn Thành phố Vinh nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc phát triển vốn từ thông qua hoạt động KPKH Giáo viên trường thiết kế số hoạt động KPKH nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, hoạt động đa số giáo viên thường sử dụng hoạt động với đồ vật, tranh ảnh Các hoạt động khác sử dụng xen kẽ không thường xuyên Biện pháp mà giáo viên thường xuyên sử dụng nhiều biện pháp dùng lời làm mẫu Kết phát triển vốn từ trẻ thơng qua tiêu chí thang đo cụ thể cho thấy trẻ - tuổi trường mầm non mà tiến hành khảo sát phát âm xác từ trình tham gia hoạt động KPKH, số 99 trẻ nói ngọng, nói lắp Song khả nhận biết từ, hiểu nghĩa từ vận dụng từ vào hoạt động trẻ yếu, nhiều trẻ chưa chủ động, mạnh dạn, tự tin sử dụng từ vào hoạt động giao tiếp 1.3 Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH là: Biện pháp 1: Lập kế hoạch phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH Biện pháp 2: Cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, tranh ảnh Biện pháp 3: Trị chuyện với trẻ q trình tổ chức hoạt động KPKH Biện pháp 4: Đánh giá khả phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động KPKH Giữa biện pháp có mối quan hệ qua lại với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho Kết thực nghiệm cho thấy mức độ lĩnh hội sử dụng vốn từ trẻ tăng lên mặt phát âm, số lượng vốn từ mở rộng, trẻ hiểu sử dụng vốn từ thực tiễn Vì vậy, biện pháp chúng tơi đưa có tính khả thi hiệu quả, dễ thực trường mầm non Kiến nghị Để phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH đạt hiệu tốt mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức học tập, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện cho giáo viên thể sáng tạo vấn đề PTVT cho trẻ 3- tuổi thông qua HĐ KPKH 2.2 Đối với Phòng GDMN - Tổ chức chuyên đề giáo dục phát triển ngơn ngữ có nội dung PTVT cho CBQL, GVMN 100 2.3 Đối với hiệu trưởng trường mầm non - Cần đầu tư CSVC: Các phịng học cần phải rộng rãi, thống mát Số lượng trẻ lớp không đông Đồ dùng học tập cần phải trang bị đầy đủ, phong phú đa dạng, đặc biệt phải phù hợp với nội dung, mục tiêu giáo dục trẻ độ tuổi 2.4 Đối với giáo viên mầm non - Tích cực, chủ động nắm vững chương trình GDMN - Đưa nội dung giáo dục PTVT vào kế hoạch CS - GD trẻ thực hoạt động giáo dục phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Nxb Đại Huế, Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục Mầm non, Nxb GD, Hà Nội David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR Dự án Giáo dục Môi trường Hà Nội (2006), Học mà chơi - Chơi mà học, Tổ chức Con người thiên nhiên Hà Nội E.I Tikhêêva (1973), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục E.I Tikhêêva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em tuổi đến trường phổ thông (Dành cho cô, thầy giáo trường mẫu giáo), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hòa (2005), Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non, Chuyên đề cao học Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Janet Humphyryes (2005), Khám phá khoa học với trẻ, Phát triển chương trình giáo dục mầm non - Kinh nghiệm Singapore, Nxb Trường Cao đẳng Trung ương, Hà Nội 10 John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Kethleen Conezio, Lucia French (2006), Khoa học lớp học mầm non: Tận dụng hứng thú trẻ giới xung quanh để thúc đẩy phát triển ngôn ngữ đọc viết, Phát triển chương trình giáo dục mầm non - Kinh nghiệm Singapore, Nxb Trường Cao đẳng Trung ương, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 13 Nguyễn Dương Khư (1997), Chân dung nhà tâm lý - giáo dục giới kỷ , Nxb Giáo dục 14 Lưu Thị Lan, Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ đến tuổi, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan (2004), Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động làm quen môi trường xung quanh, Luận văn thạc sĩ khoa giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Mai Hiền Lê (2010), Kỹ sống trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thực hành TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Thị Ngọc Minh (2006), Một số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số qua hoạt động làm quen môi trường xung quanh, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 19 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2000), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb Đại học Sư phạm 21 Đặng Út Phương (2012), Tổ chức hoạt động tr i nghiệm hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 5- tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trịnh Thị Quyên (2011), Một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen với giới động vật 23 Đinh Hồng Thái (2016), Giáo trình phát triển ngơn ngữ trẻ em tuổi mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Thiều (1980), Dạy nói cho trẻ em trước tuổi cấp 1, Nxb Giáo dục 25 Lê Hữu Tỉnh (2001), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỜNG MN HƢNG BÌNH, MN SAO MAI, MN BÌNH MINH Nhằm thực cơng tác giáo dục, kính mong vui lịng ghi thơng tin đầy đủ khoanh trịn vào câu trả lời mà cho phù hợp Chúng cam đoan ý kiến trả lời giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cơ! I THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: …………………………………………………………………… - Năm sinh: …………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn: ……………………………………………………… - Số năm giảng dạy: …………………………………………………………… II NỘI DUNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KPKH Theo cô phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi có vai trị nhƣ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Theo cô việc phát triển vốn từ cho trẻ 3- tuổi thơng qua hoạt động KPKH có cần thiết không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Ý kiến khác (ghi rõ): ……………………………………………… Theo cô việc phát triển vốn từ cho trẻ 3- tuổi thông qua hoạt động KPKH nhằm mục đích gì? a Giúp trẻ nâng cao khả hiểu nghĩa từ b Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ c Giúp trẻ biết lựa chọn sử dụng từ trình giao tiếp d Giúp phát triển ngôn ngữ e Phát triển tư f Tất ý kiến Cô có thƣờng xun tích hợp việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi vào hoạt động KPKH hay không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Những biện pháp dạy học mà cô thƣờng sử dụng để phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH? a Quan sát b Thảo luận nhóm c Đàm thoại d Trò chơi e Thực hành, trải nghiệm g Hoạt động nghệ thuật (Đóng kịch,hát, đọc thơ…) Hình thức tổ chức mà chọn để tổ chức hoạt động KPKH nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non? * Theo mục đích, nội dung phƣơng pháp a Tổ chức theo hoạt động có chủ định GV b Tổ chức theo ý thích trẻ * Theo vị trí khơng gian a Tổ chức phịng, lớp học b Tổ chức hoạt động trời * Theo số lƣợng trẻ a Tổ chức hoạt động cá nhân b Tổ chức hoạt động theo nhóm c Tổ chức hoạt động lớp Trong trình phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH, cô thƣờng ý phát triển vốn từ loại nào? Những thuận lợi khó khăn mà gặp phải q trình sạn giáo án triển khai hoạt động KPKH nhằm phát triển vốn từ cho trẻ 3-4 tuổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những kiến nghị trƣờng phịng Giáo dục nhằm nâng cao hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động KPKH? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ch n thành cảm ơn cô! Phụ lục 2: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Một số loại Độ tuổi: - tuổi Thời gian 20 - 25 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi tên số loại quen thuộc - Trẻ biết nhận xét đặc điểm rõ nét hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị số loại quen thuộc Kỹ - Trẻ có kỹ so sánh, nhận xét điểm giống khác rõ nét (hình dạng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị…) loại - Rèn luyện kỹ tri giác, quan sát bắng mắt - Phát triển kỹ ý có chủ định - Thực theo u cầu - Có ý thức đồn kết chơi Giáo dục - Giáo dục trẻ biết ích lợi loại đời sống người: cung cấp vitamin cần thiết cho thể, làm da dẻ hồng hào, mau lớn, chống bệnh tật, nên ăn nhiều trái biết ơn người trồng cây, biết bảo vệ chăm sóc - Chơi có tinh thần tập thể II Chuẩn bị Đồ dùng - đồ chơi - Các loại cam, táo, chuối để đựng loại - Đĩa bổ sẵn (Cam, táo, chuối, dứa) - Máy chiếu - Lô tô loại - Câu đố loại - Đĩa, dao, khăn lau tay, nhạc chủ đề Địa điểm - Tổ chức hoạt động lớp học III Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức: Các lại với cô, đến tết hơm siêu thị sắm đồ chuẩn bị cho ngày tết nhé! - Đã đến siêu thị nhìn xem siêu thị - Các loại bày bán nhỉ? - Đúng có nhiều loại khác - Cô trẻ mua số mua mang - Cơ mua xong thơi Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Nhận biết cam, táo, chuối - Cô vừa mua đây? - Quả cam có màu nhỉ? - Quả cam - Màu vàng a! - Đúng cam có màu vàng chín, cịn xanh biết cam có màu - Trẻ trả lời nào? - Cơ đưa cam xuống phía cho vài trẻ sờ phát biểu ý kiến bề cam - Quả cam có dạng hình - Bạn giỏi cho biết cam có dạng trịn hình gì? - Vỏ cam nào? - Bây cô khám phá xem bên cam có nhé! Ai biết ? - Để xem có bên cam có múi có hạt khơng ý xem - Vỏ cam sần - Quả cam có múi có hạt - Cơ bổ cam thành nửa mang xuống gần trẻ quan sát) - Bên cam có múi, có hạt đấy, có muốn nếm khơng? Cơ cho - trẻ nếm thử trả lời - Cơ tóm tắt: Các ạ, có nhiều loại cam, cam có dạng trịn, cam có múi có hạt chín cam có màu vàng, ăn cam mát bổ, ngồi cam chế biến thành thức uống sinh tố vắt nước uống * Lắng nghe! Lắng nghe! - Nghe cô đọc câu đố: - Nghe gì? Nghe gì? Quả cong cong Xếp thành nải Khi chín vàng thơm Ăn ngon Đó gì? - Cơ giới thiệu chuối cho trẻ quan sát - Quả chuối - Quả chuối có màu con? - Màu vàng a! - Các sờ ngửi xem chuối - Vỏ chuối nhẵn có mùi có mùi thơm khơng ? thơm - Quả chuối có dạng gì? - Có dạng dài cong - Cô giáo cắt đôi chuối cho trẻ xem bên - Quả chuối có hạt khơng? - Khơng có hạt - Các ăn chuối chưa? Các thấy chuối có vị gì? - Vị - Cơ tóm tắt: Quả chuối chín có màu vàng, chuối dạng dài cong, có mùi thơm khơng có hạt ăn có vị * Cơ cịn có nhìn - Quả táo xem có đây? - Cơ đưa táo để lên bàn cho trẻ quan - Trẻ cầm táo chuyền sát tay - Sau lại cho trẻ chuyền tay khám phá táo - Quả táo có màu đỏ - Ai giỏi cho biết táo có màu gì? - Quả táo có dạng hình gì? - Có dạng hình trịn - Các thấy vỏ táo nào? - Vỏ trơn - Các ăn táo chưa thấy táo có vị - Vị gì? - Cơ tóm tắt: táo có màu đỏ, có dạng trịn, vỏ nhẵn ăn ta thấy có vị táo có hạt 2.2 Hoạt động 2: So sánh giống khác loại - Lúc trước nếm vị cam - Bây cô cho nếm vị loại mà cô vừa quan sát nhé! - Cơ bê đĩa bổ có (Cam, Chuối, Táo, Dứa cho trẻ nếm) - Trẻ nêu cảm nhận - Con thấy mùi vị loại nào? - Trong đĩa cô vừa cho nếm thử có bạn phát vị khác - Trẻ trả lời (Quả dứa) không ? - Tất loại cung cấp vitamin cần thiết cho thể, giúp thể khỏe mạnh, ăn nhiều loại giúp có da đẹp Các nhớ trước ăn phải rửa thật loại đừng quên rửa tay trước - Quả cam, táo, ăn nhé! chuối - Các nhìn lên hình có nhỉ? - Quả táo - Các quan sát kỹ xem biến - Quả cam, chuối nhé! - Trẻ quan sát nêu ý kiến - Còn lại gì? - Các quan sát xem loại có giống khác nhau? - Cơ tóm tắt: + Giống nhau: chín có màu vàng ăn phải bóc vỏ, cung cấp chất vitamin cho thể + Khác nhau: cam trịn, chuối dài cong, cam có múi có hạt chuối khơng có múi khơng có hạt - Ngồi loại vừa cho tìm hiểu cịn có nhiều loại đấy! - Trẻ kể tên loại - Bạn giỏi kể cho cô bạn nghe - Đúng sống hàng ngày ăn nhiều loại khác Cơ kết hợp giới thiệu hình ảnh loại lên hình (cơ cho trẻ quan sát hình) 2.3 Hoạt động 3: Trị chơi + Cô cho trẻ giấu tay - Trẻ dấu tay phía sau - Trẻ đưa rổ đồ chơi phía trước - Các nhìn xem rổ có ? - Các loại - Các lấy cho cô táo - Trẻ chọn táo - Các chọn cho có dạng dài cong chín màu vàng ăn có vị - Trẻ chọn chuối khơng có hạt - Các chọn cho có màu vàng có dạng trịn, bóc bên - Trẻ chọn cam có múi ăn có vị có hạt - Các lắng nghe đọc câu đố đốn chọn giơ lên nhé: + Quả gai góc mọc quanh Bổ thơm phức nhà muốn ăn Là gì? + Quả nhiều mắt - Trẻ chọn mít Khi chín nứt Ruột trắng nõn nà Hạt đen nhanh nhánh Là gì? - Trẻ chọn na - Cô cho lớp cất rổ - Trẻ cất rổ - Các ơi! Sắp đến tết cô bày mâm ngũ chuẩn bị cho ngày tết Cơ chia lớp thành đội phải chạy lên lấy rổ sau xếp ngắn vào đĩa sau thời gian nhạc đội lấy nhiều thắng - Cô cho trẻ xếp mâm ngũ Kết thúc - Hôm tìm hiểu gì? - Trẻ bày mâm ngũ nhạc - Trẻ trả lời - Hơm tìm hiểu - Trẻ ý lắng nghe loại Để có loại bác nơng dân phải vất vả trồng chăm sóc bảo vệ để hoa kết quả, loại có nhiều vitamin ăn ngon bổ giúp cho thể phát triển khỏe mạnh phải biết u q chăm sóc bảo vệ Khi ăn loại nhớ phải rửa phải bóc vỏ gọt vỏ bỏ hạt không ăn loại xanh, ăn xong phải để vỏ hạt vào thùng rác Một điều quan trọng phải rửa tay trước ăn - Cô khen trẻ ... 1.2.2 Khám phá khoa học hoạt động khám phá khoa học 22 1.2 .3 Biện pháp biện pháp phát triển vốn từ 23 1.2 .4 Phát triển vốn từ thông qua hoạt động khám phá khoa học 25 1 .3 Phát triển vốn từ. .. PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 64 3. 1 Nguyên tắc việc đề xuất biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học 64 iv 3. 1.1... qua hoạt động khám phá khoa học 1 .3 Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 1 .3. 1 Mục đích phát triển vốn từ cho trẻ Việc phát triển vốn từ cho trẻ nhằm cung cấp cho trẻ số lượng định từ loại để từ trẻ

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w