1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngành học mầm non có một vị trí hết sức quan trọng, là ngành học mơ đầu hệ thống giáo dục quốc dân, nó có vai trò hình thành những sơ ban đầu của phát triển nhân cách trẻ, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào phổ thông; Bác Hồ đã nói:“Giáo dục mẫu giáo tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt” Vì vậy, việc cải tiến phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện cho trẻ là một vấn đề hết sức cần thiết đối với mỗi giáo viên, mỗi đơn vị trường mầm non và điều đó được thể hiện các hoạt động đó không thể thiếu được hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình là một những nội dung của giáo dục phát triển thẩm mĩ, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt – xé – dán, trẻ có nhiều hội để luyện tập các vận động tinh, vận động thô và sự dẻo dai của các ngón tay Đây cũng là một những hoạt động mà trẻ mẫu giáo rất ưa thích Hoạt động tạo hình đòi hỏi các thao tác trí tuệ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá…Khi trẻ tìm hiểu, tri giác các tính chất của sự vật, hiện tượng xung quanh màu sắc, kích thước, hình dạng, hoạt động tạo hình cũng đòi hỏi trẻ phải biết vận dụng các kinh nghiệm và vốn hiểu biết để tạo các hình ảnh mới cho mình Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, tri giác thẩm mĩ, phát triển khả cảm thụ và khả sáng tạo Đồng thời, hoạt động tạo hình là sự biểu lộ thái độ, tình cảm yêu ghét của trẻ đối với thế giới xung quanh của mình.(Trích tài liệu: Tác giả: TS Lê Thu Hương (Chủ biên) Lê Thị Đức - Phùng Thị Tường - Nguyễn Thanh Thuỷ Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Nhà xuất bản giáo dục Năm 2007) Trong hoạt động tạo hình, hoạt động thể loại nặn có một vai trò rất quan trọng để phát triển thẩm mi cho trẻ rất hữu hiệu Thông qua hoạt động nặn giúp trẻ phát triển các chức tâm lí khả tri giác các vật hiện tượng xung quanh, từ đó kích thích trẻ phải tư và quá trình đó làm phát triển óc tương tượng sáng tạo của trẻ, trẻ biết cảm nhận cái đẹp và ham muốn tạo cái đẹp Đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách Hoạt động tạo hình thông qua thể loại nặn giúp trẻ phát triển khả tri giác đồ vật về hình dáng, cấu trúc và màu sắc Hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo Giúp trẻ có đức tính tốt như: Bền bỉ, kiên trì để có sản phẩm đẹp, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ, giúp trẻ phát triển các tay, khớp tay, bàn tay, ngón tay, giúp cho trẻ ngày càng khéo léo linh hoạt và khả phối hợp giữa tay và mắt để hoàn thiện một số kỹ bản Phát triển tính tự giác tập trung thực hiện hoạt động có mục đích để tạo sản phẩm theo yêu cầu của bài học Đối với trẻ 3-4 tuổi, là giai đoạn đầu của trẻ mẫu giáo, hoạt động nặn của trẻ còn bất cập trẻ còn nhỏ, các bàn tay còn mền yếu, chưa có kỹ nặn, bên cạnh đó giáo cụ trực quan có chưa đạt yêu cầu, đồ dùng và các phương tiện hoạt động cho cô và trẻ chủ đề vẫn còn thiếu nên chưa thu hút được hứng thú của trẻ vào hoạt động Từ những vấn đề đó, bản thân là giáo viên trực tiếp đứng lớp 3-4 tuổi, muốn đúc rút cho mình những kinh nghiệm thực tế, phải làm thế nào có biện pháp truyền thụ kiến thức tốt nhất để trẻ tích cực tham gia vào tạo hình nói chung và thể loại nặn nói riêng Chính vì vậy chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non Quang Lộc, năm học 2017-2018” làm đề tài nghiên cứu tại trường mầm non Quang Lộc 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chọn đề tài này là muốn tìm một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn, trường mầm non Quang Lộc, năm học 2017-2018 Tạo cho trẻ có nền tảng vững chắc cho các độ tuổi tiếp theo 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động tạo hình còn đăng sơ đẳng, đặc biệt đối với thể loại nặn trẻ chưa có kỹ hoạt động, trẻ 3-4 tuổi là nền tảng ban đầu để hình thành cho trẻ tiếp theo các lớp mẫu giáo vì thế chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A, trường mầm non Quang Lộc, năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được kết quả nghiên cứu thành công đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sơ lí thuyết: Đọc và phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực trạng trước và sau sử dụng biện pháp nghiên cứu, tìm nguyên nhân - Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý phân tích kết quả khảo sát và thực nghiệm sản phẩm 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm - Theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, trẻ tự sáng tạo, trao đổi thảo luận cùng nhau, để giải quyết vấn đề - Giáo viên sáng tạo và chỉ là người hướng dẫn, tổ chức linh hoạt các hoạt động nặn phù hợp với nhận thức của trẻ phát huy tính tích cực, chủ đợng của trẻ NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Như đã biết với trẻ 3-4 tuổi, hầu hết các trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, trẻ dễ bị cảm xúc, dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có màu sắc hài hoà, những vật, đồ chơi ngộ nghinh có hình khối rõ ràng trẻ bắt đầu có hình thành về biểu tượng, về đối tượng trẻ tri giác, trẻ cũng bắt đầu đặt các câu hỏi để giải đáp những thắc mắc về đối tượng, trẻ cảm nhận được cái đẹp, thích thú làm cái đẹp, từ đó trẻ có thể miêu tả cái đẹp của nghệ thuật bằng lời nói, song việc thể hiện cái đẹp nghệ thuật của trẻ qua đôi bàn tay thì mới bắt đầu hình thành Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi cần được bồi dưỡng từ ban đầu, để ươm mầm những tài thẩm mỹ cho trẻ Hoạt động tạo hình thông qua thể loại nặn là hoạt động nghệ thuật đặc biệt quan trọng không thể thiếu đối với trẻ mầm non Thông qua hoạt động nặn không chỉ giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp cuộc sống hàng ngày mà nó còn giúp trẻ phát triển đôi bàn tay khéo léo, tính kiên trì và trí tương tượng sáng tạo, lòng ham mê nghệ thuật biết tạo những sản phẩm đẹp, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện đặc biệt là phát triển thẩm mỹ Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 3-4 tuổi, là giai đoạn khủng hoảng tâm lý của trẻ, trẻ rất bướng bỉnh và hay hờn dỗi, trẻ hoạt động theo cảm tính Với lứa tưổi này cũng là giai đoạn đầu của tuổi mẫu giáo, hoạt động nặn của trẻ còn mức độ thấp (thao tác cắt, véo đất, lăn dọc… còn vụng) Đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi phương pháp tổ chức trẻ nặn còn nhiều bất cập như: Trẻ còn nhỏ, các gân tay còn mềm yếu, khả nhận thức còn hạn chế, các thao tác còn khó khăn và phải có khiếu nghệ thuật Ở tuổi nhà trẻ, trẻ mới được làm quen với các thao tác nặn đơn giản như: Lăn dọc, véo đất, xoay tròn… Mặt khác trẻ 3-4 tuổi vẫn còn nhiều trẻ chưa học nhà trẻ, là lần đầu tiên trẻ rời gia đình đến lớp với cô, với bạn, lúc này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ rộng hơn, mọi vật hiện tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể, vốn kỹ nặn của trẻ chưa hình thành, còn mang tính chất mới mẻ Vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít Trẻ chưa thể diễn đạt được nguyện vọng của mình bằng ngôn ngữ mạch lạc Vì vậy hoạt động thể loại nặn chính là một thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của trẻ về vẻ đẹp của mọi vật xung quanh đồng thời là phương diện thẩm mỹ rất đắc lực hình thành thị hiếu và cảm xúc trẻ Bên cạnh đó yêu cầu kỹ nặn đối với trẻ 3-4 tuổi là trẻ phải biết chơi với đất nặn véo đất, làm mềm dẻo đất…Biết một số kỹ nặn đơn giản như: Lăn dọc đất bàn hoặc lòng bàn tay, xoay tròn, ấn bẹt…Biết phối hợp các thao tác nặn để tạo thành các sản phẩm đơn giản có hoặc chi tiết Trong đó để nặn tạo một sản phẩm đẹp yêu cầu trước hết trẻ phải nhận biết về đối tượng, có tình cảm với đối tượng và có kỹ mô phỏng tạo nó, thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được Nắm được tình hình đặc điểm tâm sinh lý và yêu cầu kỹ nặn đối với trẻ 3-4 tuổi Để đưa được các biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn đã tìm hiểu và tiến hành khảo sát thực trạng để đưa các biện pháp giải quyết vấn đề một cách hiệu quả 2.2 Thực trạng của vấn đề Trường mầm non Quang Lộc là một trường đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Năm học 2014 - 2015 nhà trường được công nhận đạt chuẩn mức độ I và được nhận cờ thi đua của UBND tỉnh Thanh Hóa Năm học 2017-2018 bản thân được nhà trường phân công đứng lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Trong quá trình chăm sóc và giáo dục cho trẻ nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi - Được quan tâm của Đảng uỷ và các cấp chính quyền địa phương, đặc biệt là quan tâm sát của Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Hậu lộc và lãnh đạo địa phương Ban giám hiệu nhà trường quan tâm dìu dắt, giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Điều kiện sơ vật chất trang thiết bị đầy đủ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ - Trường mầm non Quang lộc có khuôn viên trường lớp sạch sẽ, thoáng mát, sân vui chơi được quy hoạch hợp lí và có nhiều đồ chơi Đó là môi trường tốt cho trẻ hoạt động - Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình với công việc, yêu nghề, mến trẻ - Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc - giáo dục trẻ - Các cháu đã được đến trường từ độ tuổi nhà trẻ chiếm tỷ lệ 35% nên trẻ đã có nề nếp thói quen các hoạt động - Bản thân đã nắm bắt được nội dung phương pháp đổi mới chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, hàng năm cũng đã được tiếp thu chuyên đề Thường xuyên được ban giám hiệu nhà trường cùng đồng nghiệp thăm lớp dự giờ góp ý, đồng thời bản thân cũng rút được kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chất lượng môn học * Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi vẫn gặp không ít khó khăn đó là: - Với lớp phụ trách số trẻ chỉ 25 cháu, số nữ nhiều số nam hầu hết các cháu đều hiếu động, qua việc chăm sóc - giáo dục hàng ngày cho trẻ thấy trẻ nói dớ còn rất nhiều, nhận thức của trẻ không đồng đều có trẻ nhanh nhẹn thông minh, có trẻ lầm lì ít hoạt động - Bố mẹ các cháu 80% đều làm ruộng thu nhập thấp nên bố mẹ chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con, nữa nhiều gia đình còn chiều con, nịnh trẻ bằng những câu từ không rõ ràng, chính xác nên trẻ bắt chước nhiều cháu phát âm không rõ rang, có một số gia đình chưa trọng giáo dục trẻ độ tuổi này Vì thế mà hầu hết các gia đình chưa có điều kiện để quan tâm đến việc phát triển khiếu thẩm mỹ cho trẻ - Nhà trường còn thiếu nhiều giáo viên nên ảnh hương đến việc làm đồ dùng, đồ chơi Đứng trước thuận lợi và khó khăn bản thân muốn đưa “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn)” nhằm giúp trẻ hứng thú, trẻ được rèn luyện, trải nghiệm sự khéo léo của đôi bàn tay, từ đó hình thành phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn * Khảo sát thực trạng Căn cứ vào tình hình thực tế khảo sát chất lượng ban đầu của lớp chủ nhiệm (mẫu giáo 3-4 tuổi) thấy khả tiếp cận với hoạt động nặn còn hạn chế nhận thức của trẻ không đồng đều, có trẻ thông minh nhanh nhẹn, có trẻ thì lầm lì nhút nhát Những câu hỏi mơ, suy luận trẻ trả lời chưa cao Số trẻ chưa đạt vẫn còn cao Qua khảo sát kết quả đầu năm sau: Bảng 1: Kết quả thực trạng Đạt Chưa đạt Tổng Trung Nội dung khảo sát Tốt Khá Yếu số trẻ bình SL % SL % SL % SL % Trẻ ý lắng 25 28 17 66 nghe Trẻ có kỹ nặn, 25 24 15 60 sử dụng màu phù hợp Đặt tên cho sản 25 12 24 13 52 phẩm Trẻ biết nhận xét 25 24 15 60 sản phẩm Nhìn vào bảng đánh giá ta thấy số trẻ chưa đạt cả nội dung chiếm tỷ lệ cao Nhìn nhận được điều này đã tìm những nguyên nhân sau: * Nguyên nhân - Về phía trẻ: Vẫn còn trẻ chưa tham gia học lớp nhà trẻ, lần đầu tiên trẻ đến trường học còn nhiều bỡ ngỡ Do số trẻ cá biệt chưa thích hoạt động tạo hình thể loại nặn, chưa tập trung ý vào hướng dẫn của cô, chưa có nề nếp thói quen học tập - Về phía cô: Do hiện bậc học mầm non nói chung, trường mầm non Quang Lộc nói riêng còn thiếu giáo viên nhiều, nên việc làm đồ dùng, đồ chơi để đáp ứng cho hoạt động tạo hình thể loại nặn theo Thông tư 02/2010 chỉ mới đáp ứng được nhu cầu tối thiểu - Về phía phụ huynh: Đa phần bố mẹ làm ăn xa, trẻ nhà với ông bà, chưa quan tâm đến việc hoạt động lớp của con, chỉ nghi rằng trẻ 3-4 tuổi đến lớp để chơi, ăn, ngủ, múa hát và đọc thơ Nhận thức được vai trò của hoạt động thể loại nặn đối với khả phát triển thẩm mỹ của trẻ và kết quả khảo sát đầu năm học, đã băn khoăn và mạnh dạn đưa một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động với tạo hình thể loại nặn theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm với mong muốn góp sức nhỏ bé của mình việc nâng cao chất lượng phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi A thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn, trường mầm non Quang lộc 2.3 Các biện pháp để giải quyết vấn đề * Biện pháp 1: Rèn thói quen nề nếp hoạt động tạo hình thông qua thể loại nặn Nề nếp của trẻ là bước đầu của một hoạt động, nếu không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ hoạt động không đạt kết quả cao Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với hướng dẫn của cô, ban đầu trẻ đã say mê với hoạt động, thể hiện cảm xúc trí tương tượng cho hoạt động nghệ thuật Với trẻ 3-4 tuổi việc rèn thói quen nề nếp hoạt động nặn cho trẻ là rất cần thiết vì trẻ mới từ nhà trẻ lên mẫu giáo, có trẻ là lần đầu tiên trẻ đến lớp học, hoạt động theo giờ học của trẻ vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, đặc biệt đối với hoạt động nặn Vì thế từ ban đầu đã rèn cho trẻ có thói quen tự kê ghế ngồi vào bàn, ngồi ngắn, không gập lưng, vẹo hông, dựa nằm bàn Khi thực hiện ngồi chiếu hoặc bạt để hoạt động thì rèn cho trẻ ngồi vào mép cuối của chiếu hoặc bạt, ngồi theo tổ và khoanh chân lại Tôi rèn cho trẻ có thói quen lấy và cất đồ dùng nơi quy định, biết nơi lấy và cất đồ dùng hoạt động nặn bảng, đất nặn Rèn nề nếp cho trẻ lấy đồ dùng không tranh dành nhau, lần lượt trẻ một lấy Trong giờ hoạt động trẻ ngồi tư thế, không nói chuyện riêng, không nói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu…, trả lời câu hỏi phải giơ tay lên và nói “con thưa cô” Khi cô cho trẻ về chỗ ngồi nặn thì trẻ nhẹ nhàng về vị trí của mình, không chạy xô đẩy Trẻ ngồi theo nhóm, tổ hoạt động của mình Tôi rèn cho trẻ có thói quen tạo nhóm, tạo tổ theo hiệu lệnh của cô Để hoạt động nặn của trẻ không bị nhãng sử dụng đồ dùng, rèn cho trẻ có thói quen sử dụng hộp đất nặn và bảng nặn, khăn lau Tôi rèn cho trẻ mơ hộp đất nặn lật vỏ hộp ngửa lên và để chồng hộp đất nặn lên để về phía trước mặt, trước bảng con, bảng nặn yêu cầu trẻ lật mặt có đường kẻ xọc màu vàng để nặn và để ngắn phía trước mặt, chỉ sử dụng khăn lau trẻ thấy tay bị dính đất nặn Việc rèn luyện thói quen nề nếp trưng bày sản phẩm cũng rất quan trọng, vì nếu không rèn thói quen nề nếp trẻ mang chạy lên ồ ạt, có thể xô đẩy làm hư hỏng sản phẩm của trẻ Vì thế rèn cho trẻ có thói quen lên trưng bày sản phẩm lần lượt theo tổ, không xô đẩy và trưng bày xong thì đứng xung quanh để quan sát, nhận xét sản phẩm Khi thực hiện xong rèn cho trẻ có thói quen biết thu dọn đồ dùng học tập, biết cất đất nặn và bảng vào quy định Với biện pháp trên, trẻ lớp đã dần dần vào ổn định, hình thành được thói quen nề nếp hoạt động tự lấy đồ dùng, cất đồ dùng, biết sử dụng đồ dùng nặn và ngồi tư thế và thực hiện rửa tay sau hoạt động kết thúc * Biện pháp 2: Xây dựng môi trường và ngoài nhóm lớp theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường hoạt động của trẻ bao gồm môi trường và ngoài lớp, nó có vai trò tác động mạnh mẽ đến khả cảm thụ vẻ đẹp, yêu cái đẹp và muốn tạo cái đẹp của trẻ Trang trí tạo môi trường nghệ thuật và ngoài lớp để gây cảm xúc, gây ấn tượng, cung cấp về hiểu biết cái đẹp cho trẻ về nghệ thuật tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng Tôi đã tạo môi trường lớp một cách hấp dẫn, nổi bật để trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ bố trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé với màu sắc hài hoà Bé quan sát xung quanh bé nhận định được lớp có các điểm mới, khác lạ so với nhà bé từ đó tạo ấn tượng khó phai tâm trí của bé Đây là tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì vậy đã tìm hiểu yêu cầu của chủ đề, cứ vào cấu trúc phòng học của lớp mình và đặc điểm tâm lí của trẻ tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ cho phù hợp nhất Ở lớp, trang trí đồ dùng, đồ chơi và các hình ảnh theo chủ đề Tôi bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lý, những đồ dùng trưng bày phải đẹp, có các màu sắc rõ ràng đỏ, xanh, vàng…có các dạng hình, dạng khối cụ thể, được bố trí đặt những nơi mà trẻ dễ nhìn thấy, dễ quan sát để giúp trẻ tri giác chính xác cụ thể Các mảng chính lớp mảng chủ đề, các tiêu đề của các góc Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghinh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí và có tên thật gần gũi với trẻ Ví dụ: Với góc gia đình trang trí các hình ảnh bé và mẹ nấu ăn… Góc xây dựng trang trí các khối như: Khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác, khối trụ với các màu sắc khác để trẻ thực hiện xếp chồng tạo nhà, xếp cạnh tạo bờ tường… Với góc nghệ thuật thực hiện trang trí theo hình thức trưng bày sản phẩm để nêu lên được tầm quan trọng và ý nghia của hoạt động tạo hình nói chung và thể loại nặn nói riêng, đồng thời đưa những yêu cầu cụ thể cho thể loại Tôi đã trưng bày các sản phẩm mẫu tự làm và sưu tầm, cho trẻ quan sát nhằm kích thích khả sáng tạo và có nghệ thuật của trẻ Tôi giới thiệu là nhà nghệ thuật của bé Tôi cho trẻ đặt tên cho góc trưng bày như: Hoạ si nhí, hoặc bé khéo tay, hoạ si tí hon,…Tôi giới thiệu với trẻ là góc để cô và trẻ trưng bày những sản phẩm bàn tay cô và trẻ làm ra…Bây giờ cô muốn mỗi bạn hãy làm thật nhiều những sản phẩm để trang trí cho góc trưng bày của lớp mình thêm đẹp nhé Cô muốn lớp mình bé nào cũng có sản phẩm được trưng bày giá các có đồng ý không? Từ lời gợi mơ vậy đã kích thích trẻ tạo sản phẩm mới Sau trưng bày sản phẩm lên giá, trẻ được quan sát toàn bộ sản phẩm của mình và của bạn Trẻ có thể tự so sánh sản phẩm của bạn nào đẹp để lần sau trẻ cố gắng làm cho đẹp để bằng bạn Từ kết quả đó kích thích ham muốn say mê học nặn của trẻ Khi bố trí, trang trí góc nghệ thuật này bố trí nơi trẻ dễ quan sát nhất, đối diện với cửa vào để mỗi các bậc phụ huynh đưa đón trẻ đều có thể quan sát được những sản phẩm của em mình Đặc biệt để đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trẻ hoạt động nặn tại góc trưng bày để trẻ dễ thấy, dễ lấy và sau trẻ được tham gia hoạt động nặn xong cho trẻ đem đến góc để trưng bày sản phẩm, được trưng bày sản phẩm của mình trẻ rất thích thú và lần sau tích cực tham gia hoạt động nặn để tạo sản phẩm trưng bày Ảnh 1: Góc nghệ thuật, trưng bày sản phẩm, bày đồ dùng của trẻ (Phụ lục.) Với môi trường bên ngoài là hoạt động để trẻ được trải nghiệm với thiên nhiên với thế giới xung quanh Ngay bên ngoài cửa lớp trang trí góc tuyên truyền “Bé với nghệ thuật”, góc này đưa các hình ảnh trẻ hoạt động với tạo hình thể loại nặn, sản phẩm của các trẻ thực tế lớp mà trẻ hoạt động hàng tuần, chủ đề để phụ huynh nắm bắt được hoạt động của mình Được quan tâm của Sơ giáo dục và phòng giáo dục đào tạo, tổ chức cuộc thi xây dựng môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm…Trường mầm non Quang Lộc đã trang trí khuôn viên, môi trường ngoài theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, có khuôn viên vui chơi, vườn cổ tích, khuôn viên hoạt động trải nghiệm như: trải nghiệm với cát nước…Tôi đã thường xuyên cho trẻ dạo, thăm quan để tăng cường và củng cố kiến thức, trí tương tượng cho trẻ, có gì mới lạ giới thiệu và giải thích tỉ mỉ cho trẻ hiểu, điều đó khắc sâu thêm trí nhớ và đến buổi hoạt động lại gợi hỏi cho trẻ trả lời những gì mà trẻ đã tận mắt nhìn thấy hôm dạo Ví dụ: Trước cho trẻ: “Nặn quả tròn” (Đề tài) Tôi cho trẻ thăm quan vườn ăn quả đó có cam, bươi, hòng xiêm, na…Trẻ nhận biết được màu sắc, hinh dáng của các loại quả thông qua việc quan sát, trò chuyện trao đổi cùng cô và bạn Đặc biệt trẻ quan sát, được sờ vào quả, trẻ nhận biết được đặc điểm và màu sắc của các loại quả …Từ đó hình thành trẻ các biểu tượng về đặc điểm khác của các loại quả tròn và trẻ có thể nặn các loại quả một cách chính xác Ngoài việc xây dựng môi trường vật chất bên ngoài và bên lớp, thì quan tâm trọng thực hiện môi trường xã hội từ lớp, niềm nơ, giao tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ và thực hiện giao lưu tình cảm với trẻ, khích lệ trẻ giao tiếp với bạn bè nhóm chơi, lớp Thông qua biện pháp này, đã tạo cho trẻ có biểu tượng về cái đẹp, trẻ biết tư duy, tri giác, phân tích các biểu tượng, hình thành các biểu tượng cụ thể từ đó trẻ biết tạo sản phẩm một cách chính xác, phong phú Vì vậy việc tạo môi trường vật chất và môi trường xã hội hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng phát triển thẩm mỹ nói chung, hoạt động nặn nói riêng cho trẻ * Biện pháp 3: Làm đồ dùng, đồ chơi và cách sử dụng đồ dùng hoạt động Qua chuyên đề giáo dục thẩm mi cho trẻ, chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cũng qua thực tế hàng ngày dạy trẻ, thấy rằng việc tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi là một biện pháp vô cùng quan trọng Nó giúp chuyển tải kiến thức đến trẻ một cách dễ dàng mà tiết kiệm được kinh phí, ngoài giúp trẻ khắc sâu về biểu tượng Vì thế đã tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ vào việc cung cấp biểu tượng cho trẻ hoạt động tạo hình nói chung và thể loại nặn nói riêng Để làm được đồ dùng, đồ chơi đã trao đổi với phụ huynh cũng bản thân mình tự tìm kiếm phế liệu hư, cũ để tận dụng làm như: Vỏ hộp, thùng cát tông, đất sét, bột mì, bóng hỏng cũ, vải, lưới vụn… lưu ý và cân nhắc đảm bảo sử dụng các nguyên vật liệu, phế liệu đó là: - Phải an toàn, không gây độc hai, không nhọn, không có cạnh sắt… - Phải dễ kiếm, rẻ tiền, dễ bảo quản, cất giữ - Dễ cầm, phù hợp với tầm tay của trẻ - Dễ ứng dụng và dễ cung cấp kiến thức - Dễ sửa chữa Trước sử dụng phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phải rửa, giặt, vệ sinh sạch rồi phơi khô Với những đồ phế liệu sắc nhọn cạnh phải mài dủa cho nhẵn Tôi có thể cho trẻ tham gia rửa các nguyên vật liệu phế thải mang tính chất an toàn với trẻ như: Chai nước ngọt, lọ sữa su su,…cùng để trẻ nhận biết được rằng, để tái tạo sử dụng những nguyên vật liệu phế thải thì cần phải vệ sinh sạch và phơi khô Khi thực hiện làm đồ dùng, đồ chơi tái tạo, hướng dẫn và cho trẻ tham gia trải nghiệm làm cùng những đồ dùng, đồ chơi dễ làm để tạo cho trẻ hứng thú và yêu thích sản phẩm mình làm được Ảnh 2: Cô và trẻ rửa chai, lọ phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi ( Phụ lục) Ví dụ: Với chủ đề: Trường mầm non và bản thân Tôi làm lật đật, vòng tay Vật liệu: Bằng bóng nhựa cũ hỏng, dây nhựa, xốp màu và keo dính Làm lật đật: Tôi hướng dẫn trẻ chồng quả bóng nhỏ lên quả bóng to giúp cô, cô dùng keo dính gắn với nhau, dùng khuy áo (hoặc sốp màu) làm mắt, xốp màu cắt làm miệng Làm vòng tay: Tôi hướng dẫn trẻ cầm đầu của chiếc dây chồng lại với dùng keo dính đầu của đoạn dây nhựa lại với tạo thành vòng tay, vòng to, nhỏ làm tuỳ vào dây nhựa ngắn hay dây nhựa dài Ảnh 3: Trẻ thực hiện làm lật đật, vòng tay cùng cô ( Phụ lục) Sau trẻ được làm và quan sát lật đật và vòng tay, đã vận dụng để cho trẻ thực hiện “nặn quà tặng bạn”, trẻ có thể nặn lật đật hoặc vòng tay, kẹo… Ví dụ: Chủ đề: Thực vật – Tết và mùa xuân Tôi cùng trẻ thực hiện làm các loại quả dạng tròn (cam, táo, na, hồng, bươi…), quả dạng dài (chuối, quả bí, quả cà), cam, hòng, xoài, các loại củ (cà rốt, củ cải, khoai lang, củ sắn…), bánh chưng, giò, bánh tét… Tôi sử dụng nguyên vật liệu gồm: Vải vụn, cũ, chỉ, dây vòng nịt, thép mềm, sốp, keo 502, keo bắn, vỏ hộp bánh phu thê, ống chè cũ, ống pháo bắn đám cưới, xốp màu, giấy dạ, đề can… - Làm các quả dạng tròn: Tôi hướng dẫn trẻ làm cùng cô, dùng vải vụn đùm vào túm lại rồi dùng vòng nịt buộc lại tạo thành quả tròn, sau đó dùng xốp làm tai và cuống Ảnh 4: Trẻ trải nghiệm làm quả hình tròn cùng cô ( Phụ lục.) - Làm quả dạng dài: Tôi dùng giấy dạ cắt tạo thành hình quả chuối, quả bí, quả cà…rồi may mảnh quả chuối, quả bí, quả cà…lại với nhau, lấy nhét vào quả may kín lại, rồi may tạo cuống quả Tương tự dùng giấy dạ và làm cà rốt, củ cải, củ sắn, củ lang - Làm cam, hồng, xoài: Tôi hướng dẫn trẻ dùng vải màu cam nhét tạo quả cam tròn, dùng vải màu đỏ nhét buộc lại tạo quả hồng màu đỏ, làm quả xoài bằng xốp Thân dùng thép cắt bẻ tạo thành thế cây, dùng xốp cuốn kín thân cây, dùng xốp màu xanh cắt lá cam, lá hòng, lá xoài rồi gắn vào thân cây, gắn quả loại lên vậy là đã làm tạo nên được vườn ăn quả - Làm bánh chưng, giò, bánh tét: Tôi dùng đề can xanh dán bao quanh hộp bánh phụ thê, hộp chè, ống pháo, dùng màu vàng dán làm nan tạo bánh chưng, giò, bánh tét Với những đồ dùng, đồ chơi này sử dụng làm đồ dùng trực quan hướng dẫn trẻ “nặn quả tròn”, “nặn quả dài”, “nặn bánh ngày tết” và bày vào góc phân vai bán hàng Ngoài còn làm các loại đồ chơi phù hợp với các chủ đề như: Chủ đề động vật gồm: Làm cá, cua, ong, bướm, thỏ, mực…bằng vỏ nhựa, giấy, bìa cát tông, vỏ trai… Chủ đề phương tiện giao thơng: Ơ tô, thuyền…bằng bìa cứng, xốp màu Ảnh 5: Đồ dùng đồ chơi tự làm từ phế liệu phục vụ vào hoạt động nặn của trẻ (Phụ lục) Bên cạnh đó còn hướng dẫn trẻ dùng bột mì bỏ màu vào tạo các màu sắc khác để nặn Khi trẻ tham gia thực hiện cùng cô thấy trẻ rất hứng thú và tích cực thực hiện Nhìn chung để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động nặn thì trẻ cần được trải nghiệm nhiều Sau làm được đồ dùng, đồ chơi tự tạo, đã sử dụng vào hoạt động nặn của trẻ một cách khéo léo, hấp dẫn, phù hợp với nội dung hoạt động, để cung cấp kiến thức cho trẻ một cách phù hợp Để một hoạt động nặn đạt kết quả cao, yếu tố quan trọng là chuẩn bị cho hoạt động, đồ dùng, vật mẫu, vật thật phải đẹp, chính xác, hấp dẫn, phù hợp - Đối với thể loại mẫu: Đồ dùng, vật mẫu của cô phải chính xác rõ dàng, dễ nhìn dễ thấy Cô sử dụng đưa đồ dùng, vật mẫu phải thật cụ thể Ví dụ: Chủ đề: Trường mầm non Sau làm được vòng tay đã sử dụng vào đề tài: “Nặn vòng tay” (mẫu) Vào đầu tiết hoạt động cho trẻ quan sát cửa hàng vòng tay, đó có bày những chiếc vòng mà và trẻ đã làm Tôi cho trẻ nhận xét về chiếc vòng Tôi cho trẻ quan sát mẫu nặn, trò chuyện cho trẻ nhận xét mẫu Tôi thực hiện nặn mẫu Cho trẻ nêu lên cách nặn Trẻ thực hiện năn, đặt vật mẫu nhóm nặn (Vật mẫu giống hệt nhau) Kết thúc: Tôi cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm - Đối với thể loại đề tài: Làm đồ dùng trực quan, vật mẫu đa dạng phong phú (3 mẫu nặn với cách nặn khác đều thể hiện nội dung) nó phải gần gũi với trẻ, với yêu cầu của đề tài Ví dụ: Chủ đề: “Thực vật – tết và mùa xuân” Khi thực hiện làm xong các loại quả dạng tròn, đã sử dụng vào đề tài: “Nặn quả tròn” (Đề tài) Vào giờ hoạt động giới thiệu cho trẻ đến thăm quan cửa hàng hoa quả, đó bày các loại quả có dạng hình tròn mà và trẻ đã làm như: Qủa cam, táo, na, hồng, bươi Tôi cho trẻ nhận xét về các loại quả dạng tròn Tôi cho trẻ quan sát các vật mẫu, nêu lên đặc điểm khác của các loại quả tròn Cô cho trẻ nêu lên cách nặn và thực hiện nặn Cho trẻ trưng bày sản phẩm, khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm và nhận xét sản phẩm - Đối với thể loại theo ý thích: Cô đưa đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát hoặc gợi ý để trẻ hứng thú và mô phỏng lại hình ảnh, tạo sản phẩm tạo hình không phụ thuộc vào gợi ý của cô Ví dụ: Với tiết nặn theo ý thích, chủ đề: Bản thân Với đề tài này chuẩn bị đồ dùng trực quan bằng vật thật bao gồm: Bánh kẹo, vòng, lật đật, …trưng bày Vào hoạt động giới thiệu cho trẻ đến quan sát và trò chuyện tạo hứng thú giúp trẻ thích tạo sản phẩm Tôi hỏi trẻ xem trẻ có ý tương nặn gì? Khi trẻ thực hiện cho trẻ thực hiện theo ý thích của mình, chỉ hỏi và gợi ý cho trẻ nặn mô phỏng sản phẩm Việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo việc cho trẻ hoạt động nặn, thấy điều cần lưu ý sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo là sử dụng phù hợp với nội dung hoạt động Đồ dùng, đồ chơi tự tạo đó phải mô phỏng được đối tượng trẻ cần được tri giác, từ màu sắc đến hình dạng Và hầu hết sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào đầu của hoạt động nặn Với biện pháp này, không chỉ tiết kiệm được về mặt kinh tế mà còn gây được hứng thú của trẻ và được tiếp xúc với đồ dùng, đồ chơi trẻ 10 và tự làm, kỹ làm đồ dùng, đồ chơi của cô và trẻ ngày càng được rèn luyện, số lượng đồ dùng, đồ chơi ngày càng đa dạng, phong phú hơn, trẻ rất thích thú, tích cực hoạt động, khắc sâu được biểu tượng cho trẻ, tạo sản phẩm một cách rất khéo léo đạt kết quả cao và đặc biệt nữa là đã góp phần vào việc tạo môi trường vật chất đáp ứng nhu cầu chơi và trải nghiệm của trẻ * Biện pháp 4: Rèn kỹ nặn cho trẻ Rèn luyện kỹ nặn cho trẻ là một biện pháp rất quan trọng vì trẻ 3-4 tuổi kỹ nặn của trẻ còn hạn chế Tôi đã tiến hành rèn kỹ nặn cho trẻ từ đầu năm học Ban đầu cho trẻ tiếp xúc làm quen với đất năn, cho trẻ cằm đất nặn và thực hiện hoạt động mà trẻ thích, sau đó thực hiện rèn kỹ cho trẻ từ dễ đến khó và yêu cầu cao dần đối với trẻ sau: - Rèn kỹ cho trẻ biết chơi với đất nặn: Trẻ biết nắm, đập, véo từ cục đất to thành những viên đất nhỏ, chia nhỏ đất hoặc gộp đất lại để nặn, có thể đặt viên nọ lên viên kia, lăn bàn hoặc ấn bẹp viên đất - Rèn kỹ cho trẻ làm quen một số cách nặn đơn giản: Véo viên đất, gom chúng lại với nhau, làm mềm đất, lăn tròn, ấn dẹt Tôi có thể đưa các câu hỏi như: Con làm mềm đất thế nào ? Con đã lăn tròn thế nào? - Rèn kỹ tạo thành một vài sản phẩm đơn giản như: Lăn dọc viên đất tạo thành viên phấn, đôi đũa, xúc xích, giun Lăn xoay tròn viên đất tạo thành hòn bi, quả cam, chùm quả, lật đật Ấn dẹt viên đất tạo thành chiếc bánh, bánh xe Phối hợp các thao tác lăn dọc, uốn cong, xoay tròn, ấn dẹt…với tạo thành đồ vật có hoặc chi tiết như: cái vòng, quả cam có cuống, lật đật, nấm… Thời gian đầu cho trẻ lăn đất bảng Sau đó cho trẻ lăn bằng hai lòng bàn tay Ví dụ: Vào đầu năm học, chủ đề: “Trường mầm non” Tôi tổ chức cho trẻ chơi với đất nặn Tôi chuẩn bị đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ Một số mẫu nặn cục phấn, hòn bi… Tôi cho trẻ quan sát những sản phẩm nặn như: Viên phấn, hòn bi… Tôi thực hiện bóp đất, nhào đất, véo cục to cục nhỏ, rồi gộp lại, lăn tạo nên đồ chơi Tôi cho trẻ bắt chước hoạt động theo cô: bóp, nhào đất, véo đất, kéo dài viên đất ra…trẻ vừa làm vừa nói: “đất mềm dẻo” Tôi cho trẻ tự làm các động tác như: Chia nhỏ, bóp bẹp và gộp lại Tôi cho trẻ thực hiện lăn dọc, xoay tròn tạo sản phẩm Đến chủ đề: “Bản thân” Tôi tổ chức cho trẻ “Nặn quả bóng”(mẫu) Tôi có thể đưa các câu hỏi như: Để nặn được quả bóng cần phải làm gì? Làm thế nào để cho đất dẻo? Các lăn đất thế nào? Với hoạt động này đã rèn cho trẻ được kỹ làm mềm đất, lăn tròn và cho trẻ nhận biết rằng để nặn được quả bóng tròn đẹp thì trẻ cần lăn tròn đất bằng lòng bàn tay, lăn đều tay Tiếp theo tổ chức cho trẻ hoạt động “Nặn vòng tay” (mẫu) Tôi rèn cho trẻ được kỹ lăn dọc, rồi bẻ cong tạo thành vòng Tôi tổ chức cho trẻ “Nặn 11 bánh xèo” (mẫu) Tôi rèn cho trẻ được kỹ lăn tròn, ấn bẹp Đến chủ đề: “Gia đình” Tôi cho trẻ “Nặn bánh hình tròn” (Đề tài), rồi cho trẻ “Nặn bánh hình dài” (Đề tài) Tôi cho trẻ luyện được kỹ nhào, làm mềm đất, lăn tròn, ấn dẹt, lăn dọc, bẻ cong để tạo được bánh dạng tròn, lăn dọc, bóp bẹp, ấn bột để tạo bánh mỳ, cuốn thừng để tạo bánh xoắn Ở chủ đề: “Thực vật- tết và mùa xuân” Tôi tổ chức cho trẻ “Nặn quả cam” (mẫu), sau đó tổ chức cho trẻ hoạt động “Nặn quả tròn” Khi cho trẻ hoạt động “nặn quả cam” trẻ đã rèn được kỹ lăn tròn hoạt động “Nặn quả bóng”, đến hoạt động này củng cố được kỹ lăn tròn cho trẻ và phát huy được kỹ lăn dọc, xoay, ấn dẹt để tạo cuống và lá cho quả cam Và đã mơ rộng kỹ nặn cho trẻ nữa với hoạt động tổ chức cho trẻ “Nặn quả tròn” (đề tài) Ở hoạt động này yêu cầu trẻ nặn được các quả tròn khác quả bươi to, quả táo nhỏ, màu sắc khác Với biện pháp này, đã rèn luyện được trẻ một số kỹ bản việc sử dụng đất nặn, trẻ đã có kỹ nhào đất, cắt chia đất, nhào luyện đất một cách khéo léo, nhanh nhẹn Bên cạnh đó với phương pháp rèn kỹ từ dễ đến khó đã cung cấp được kỹ cho trẻ giúp trẻ tạo được những sản phẩm đơn giản phù hợp với khả của trẻ * Biện pháp 5: Sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi hoạt động tạo hình thể loại nặn để nhằm phát triển thẩm mĩ Để có những hoạt động hay phù hợp với trẻ 3-4 tuổi, bản thân cần phải nắm vững kiến thức hướng dẫn thực hiện hoạt động nặn cho trẻ 3-4 tuổi Bên cạnh đó lựa chọn đề tài gần gũi với trẻ, phù hợp với lứa tuổi, khả của trẻ, rồi xây dựng kiến thức, kỹ cho trẻ thật chính xác, giáo án soạn chi tiết rõ ràng, nội dung bài dạy phải sáng tạo phù hợp với độ tuổi của trẻ Cần tích cực học tập tiếp thu những kiến thức, công nghệ mới để ứng dụng vào bài dạy Muốn có hoạt động mà phát huy được tính tích cực trẻ thì lớp đã sắp xếp các nguyên vật liệu hợp lý để cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, trẻ được hoạt động và trưng bày sản phẩm của mình Tôi coi trọng việc tạo cho trẻ hoạt động tích cực vì vậy hướng dẫn dựa vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm làm chủ thể của hoạt động, tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng, phân tích suy nghi về nhiệm vụ, tìm cách thực hiện và khuyến khích, động viên giúp trẻ tự tin, tích cực, chủ động thể hiện sáng tạo của trẻ Để đạt được điều này việc thay đổi hình thức hoạt động là rất quan trọng việc nhằm phát triển hiệu quả truyền đạt đến với trẻ Cụ thể vào thể loại hoạt động sau: - Với hoạt động nặn theo mẫu: Thể loại nặn theo mẫu cung cấp biểu tượng kỹ mới cho trẻ thông qua các hoạt động mô tả chính xác hình dạng, kích thước, màu sắc, đặc điểm của một vật thật cụ thể với vật mẫu, trẻ phải được quan sát tổng quát đến chi tiết Với hoạt động này cần giúp trẻ tiếp tục suy nghi bằng các câu hỏi gợi ý Rồi sau đó làm mẫu và phân tích cách làm, nhiên quá trình làm mẫu của lấy trẻ làm trung tâm làm chủ thể của hoạt động Ví dụ: Chủ đề: Thực vật – Tết và mùa xuân Đề tài: “Nặn quả cam” (mẫu) 12 + Chuẩn bị: Trước ngày hoạt động cho trẻ quan sát quả cam thật, cho trẻ nêu được đặc điểm của quả cam Chuẩn bị mô hình vườn cam, mẫu nặn quả cam, đất nặn, bảng, khăn lau tay + Hoạt động của cô và trẻ: Vào giờ hoạt động giới thiệu cho trẻ thăm quan vườn cam Tôi trò truyện cho trẻ nhận xét về vườn cam, quả cam Tôi cho trẻ quan sát và nhận xét vật mẫu: Con có nhận xét gì về quả cam? (Trẻ nêu lên được đặc điểm, hình dạng, màu sắc của quả cam) Tôi khích lệ trẻ nặn quả cam để bày bán siêu thị của bé Tôi nặn mẫu tiếp tục cho trẻ quan sát kết hợp với phân tích bằng lời nói nhẹ nhàng để cung cấp kỹ nặn chi tiết như: Nhào đất, véo đất cho đất mềm, xoay tròn, Cho 2-3 trẻ nêu lại cách nặn quả cam Cho cả lớp cùng làm miêu tả động tác xoay tròn Trẻ thực hiện: Tôi để trẻ tự véo đất, tự nặn, chỉ hướng dẫn trẻ chưa biết làm Khi trẻ nặn xong, gợi ý cho trẻ nặn cuống, lá cho quả cam sinh động hoặc gợi ý cho trẻ xé giấy làm lá gắn vào cuống (tôi giúp trẻ xé giấy nếu trẻ chưa biết xé) Kết thúc: Tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm và cho trẻ mang đến quầy bán hàng bày siêu thi của bé Ảnh 6: Sử dụng đồ dùng trực quan vườn cam cho trẻ quan sát ( Phụ lục) - Hoạt động nặn theo đề tài: Tôi thay đổi hình thức nhằm thu hút trẻ tập trung vào hoạt động Với hoạt động nặn theo đề tài thì phải có vật mẫu (thường thì vật để trẻ quan sát, tìm hiểu từ đó trẻ sáng tạo), cả vật mẫu đều thể hiện một nội dung giống cách nặn có sáng tạo dần, mỗi mẫu thêm một chi tiết, để trẻ quan sát tranh trẻ tìm những chi tiết khác biệt, từ đó hình thành trẻ tư duy, khả sáng tạo Giới thiệu và hướng dẫn trẻ các ki tỉ mỉ và theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Cho trẻ nói lên khác giữa vật mẫu Ví dụ: Chủ đề: Bản thân Đề tài: “Nặn những chiếc vòng tay” (đề tài) Trước vào hoạt động, nhắc trẻ về quan sát những chiếc vòng tay mà trẻ yêu thích Ngoài giờ cô cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ đặc điểm của các loại vòng khác nhau, vòng to, vòng nhỏ, màu sắc của các loại vòng khác nhau… + Chuẩn bị: Tôi chuẩn bị sử dụng Paboy (Hình ảnh cửa hàng các loại vòng tay tròn, to, nhỏ và màu sắc khác nhau) Vật mẫu, đất nặn, bảng, khăn lau tay + Hoạt động của cô và trẻ: Vào bài cho trẻ hát và vận động bài: “Bàn tay nắm lại” Tôi giới thiệu và trình chiếu baboy cho trẻ quan sát trò chuyện với trẻ về đắc điểm của các loại vòng Cho trẻ quan sát vật mẫu: Con có nhận xét gì về những chiếc vòng này? Hai chiếc vòng này có đặc điểm gì khác nhau? (gợi ý để trẻ nêu được những chiếc vòng to, nhỏ, màu sắc khác nhau) Tôi cùng trẻ nhắc lại động tác nhào đất, chia đất (Vòng to phải lấy nhiều đất hơn, vòng nhỏ lấy ít đất hơn) và lăn dọc bảng 13 Trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ Gợi ý cho trẻ chia viên đất thành hoặc phần nhỏ, sau đó lần lượt lăn dọc bảng nhẹ nhàng và đều tay để thỏi đất dài ra, nhỏ đều Tôi gợi cho trẻ cách bẻ cong các thỏi đất để tạo thành vòng tròn to, nhỏ Khuyến khích trẻ nặn được nhiều sản phẩm, màu sắc khác Kết thúc: Tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm và khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm Ảnh 7: Sản phẩm của trẻ nặn những vòng tay ( Phụ lục.) - Hoạt động nặn theo ý thích: Với hoạt động này, ít cho trẻ xem vật mẫu mà gợi cho trẻ hứng thú và tạo cho trẻ nhớ lại các biểu tượng mà trẻ mô phỏng lại các biểu tượng đó nằm chủ đề, vậy là nhằm kích thích trẻ tích cực tư duy, làm tăng tính tích cực hoạt động trí tuệ của trẻ Ví dụ: Chủ đề: Trường mầm non Đề tài: Nặn đồ chơi theo ý thích + Chuẩn bị: Cờ líp quay đồ dùng, đồ chơi lớp học (Lật đật, vòng, gậy thể dục, ô tô, các khối ghép,…ơ các góc) + Hoạt động của cô và trẻ: Tôi cho trẻ xúm xít bên tôi, cho trẻ xem cờ líp rồi cùng trẻ trò chuyện Tôi hỏi trẻ: Trẻ thích những đồ chơi nào lớp? (tên gọi, hình dạng, công dụng của chúng) Trẻ cùng nói về cách nặn chúng (lăn dọc, xoay tròn…) Trẻ thực hiện: Tôi khuyến khích trẻ tạo nên những sản phẩm phong phú, tuỳ theo ý thích Tôi cho cả lớp bày sản phẩm xem chung Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ yêu thích Tôi cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của trẻ Tôi cho trẻ mang đến trưng bày cửa hàng lưu niệm bán đồ dùng, đồ chơi Ảnh 8: Cô và trẻ quan sát và trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi qua clíp (Phụ lục) Với biện pháp này, sau sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động, thấy trẻ hứng thú, say mê, thích thú tham gia hoạt động nặn tạo sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn, có sáng tạo phát triển được thẩm mỹ cho trẻ * Biện pháp 6: Cho trẻ trải nghiệm mọi lúc, mọi nơi Bên cạnh những biện pháp trên, để hỗ trợ cho việc rèn luyện kỹ nặn cho trẻ thường tổ chức cho trẻ hoạt động nặn các hoạt động khác như: Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động lồng ghép các tiết học… - Hoạt động đón, trả trẻ: Tôi có thể trao đổi với phụ huynh về khả năng, khiếu vốn có của trẻ để cùng bồi dưỡng phối hợp với nhà trường Trong lúc chờ bố mẹ đón về Tôi chuẩn bị đồ dùng để trẻ nặn theo ý thích Những lúc này chỉ cần đến gần và hỏi trẻ nặn gì? nặn thế nào? có thể gợi ý động viên và khuyến khích để trẻ nặn Khi bố mẹ đến đón trẻ, giới thiệu cho bố mẹ xem sản phẩm của trẻ Từ đó kích thích trẻ hoạt động tích cực, ham muốn được nặn - Hoạt động lồng ghép các hoạt động học chủ đích: Với hoạt động này thường lồng ghép hoạt động nặn vào cuối hoạt động để củng cố hoạt động, tuỳ 14 hoạt động mà lồng ghép cho phù hợp, khắc sâu được nội dung hoạt động mà lại rèn được kỹ nặn cho trẻ Ví dụ: + Với hoạt động dạy hát bài “Mừng sinh nhật” chủ đề: “Bản thân” Cuối hoạt động cho trẻ nặn quà tặng sinh nhật bạn búp bê, trẻ có thể nặn bánh dạng tròn, bánh dạng dài, nặn kẹo, nặn vòng … để tặng bạn búp bê Ảnh 9: Sản phẩm của trẻ nặn quà tặng bạn búp bê ( Phụ lục.) + Với hoạt động văn học, truyện: “Đôi bạn tốt” chủ đề: Trường mầm non Cuối hoạt động cho trẻ nặn thức ăn để tặng gà và vịt (trẻ nặn giun, thóc ) + Với hoạt động khám phá khoa học: Một số vật nuôi gia đình Cuối tiết học cho trẻ nặn thức ăn cho các vật như: Trẻ nặn giun, hạt thóc… - Chơi hoạt động góc: Với hoạt động này đa số cho trẻ được trải nghiệm thực hiện nặn góc nghệ thuật, góc xây dựng và góc phân vai, nấu ăn được thể hiện phù hợp theo chủ đề Ví dụ: Chủ đề: “Thực vật – tết và mùa xuân” Ở góc nghệ thuật: Tôi cho trẻ nặn các loại quả có dạng tròn hoặc nặn quả có dạng dài Ở góc phân vai: Tôi cho trẻ nặn bánh để nấu ăn Ở góc xây dựng: Tôi cho trẻ nặn lá ghép vào cây, để xây dựng được công viên xanh, vườn ăn quả Ảnh 10: Trẻ nặn quả ở góc nghệ thuật ( Phụ lục) - Hoạt động dạo chơi ngoài trời: Tôi cho trẻ quan sát các vật, hiện tượng thiên nhiên cuộc sống Tôi cho trẻ trải nghiệm hoạt động gần gũi với vật Tôi khuyến khích trẻ nặn tạo sản phẩm Ví dụ: Tôi cho trẻ trải nghiệm chơi với cát, trẻ dùng khuôn in bánh hình vuông, hình tròn, in hoa…Hoặc cho trẻ quan sát “Con giun”, vào hoạt động nặn cho trẻ nặn giun Ảnh 11: Trẻ trải nghiệm đúc cát thành bánh tròn, vuông ( Phụ lục.) - Hoạt động chiều: Tôi khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nặn theo ý thích để trẻ được thể hiện theo khả và mô phỏng lại biểu tượng hoặc cho trẻ nặn để củng cố kiến thức Qua đó giúp đỡ trẻ không biết nặn để tạo những sản phẩm mà trẻ yêu thích Ví dụ: Chủ đề: “Phương tiện giao thông” Buổi sáng trẻ học hát bài: “Đèn xanh, đèn đỏ”, buổi chiều cho trẻ nặn đèn giao thông (đèn xanh, đèn đỏ) Ngoài vào hoạt động chiều còn tổ chức hội thi cho trẻ thi nặn lớp, các cá nhân, các tổ thi nặn với để tạo sản phẩm Ví dụ: Nhân ngày 8/3 tổ chức hội thi “Bé khéo tay” cho các tổ thi nặn bánh Tôi phân giải nhất, giải nhì, giải ba để khuyến khích trẻ thể hiện hết mình Cuối cuộc thi cho các tổ nhận xét và trao quà cho các tổ Do vậy trẻ rất thích thú, phấn khơi, trẻ được giải cao cố gắng giỏi bạn, trẻ được giải thấp gắng để lần sau cho bằng bạn Qua đó kích thích trẻ tạo sản phẩm và rèn kỹ nặn cho trẻ đạt kết quả cao Với biện pháp này, trẻ được trải nghiệm mọi hoạt động, giúp trẻ khắc sâu được kiến thức, trẻ hào hứng, tích cực hoạt động và rèn luyện 15 được kỹ nặn cho trẻ * Biện pháp 7: Lồng ghép tích hợp các hoạt động học, chuyên đề vào hoạt động tạo hình thông qua thể loại nặn Để giờ học không nhàm chán, tạo hứng thú, ý của trẻ và mang tính chất giáo dục cao, thường lồng ghép các hoạt động học và chuyên đề vào hoạt động nặn của trẻ Song ý lồng ghép tích hợp thế nào cho phù hợp, không làm nhãng hoạt động chính Vì thế thường lồng ghép vào đầu hoạt động hoặc kết thúc hoạt động Ví dụ: Chủ đề: Bản thân Đề tài: “Nặn bánh hình tròn” (mẫu) Tôi lồng ghép hoạt động văn học, giáo dục vệ sinh cá nhân Vào giờ học cho trẻ đọc bài thơ: “Bé ơi” Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về điều gì? (Nhắc nhơ trẻ chơi bóng mát, ăn xong rửa tay sạch sẽ, sớm ngủ dạy rửa mặt đánh răng) Tôi kết hợp giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân Tôi dẫn dắt hướng trẻ đến với hoạt động “Nặn các bánh hình tròn” Ví dụ: Chủ đề: Gia đình Đề tài: “Nặn đôi đũa” (mẫu) Vào bài kể cho trẻ nghe đoạn truyện “Đôi đũa thần” Các thấy đôi đũa câu truyện thế nào? (Trẻ nêu lên nhận xét của mình) Hôm này cô và các cùng nặn những đôi đũa nhé Tôi cho trẻ quan sát, nhận xét mẫu nặn Tôi thực hiện nặn mẫu cho trẻ quan sát Tôi cho trẻ nêu cách nặn và thực hiện nặn (tôi động viên, khuyến khích trẻ nặn) Tôi cho trẻ trưng bày, nhận xét sản phẩm Kết thúc: Tôi hỏi trẻ đôi đũa dùng để làm gì? Tôi giáo dục trẻ ăn uống phải xúc ăn gọn gàng không làm vơi vãi, ăn hết xuất Như vậy, vào đầu hoạt động lồng ghép tích hợp hoạt động văn học truyện kể, đã lôi cuốn được ý của trẻ, từ nội dung câu truyện trẻ muốn tự tay mình nặn nên những đôi đũa thần câu truyện vì thế trẻ rất thích thú và hào hứng hoạt động Kết thúc hoạt động đã lồng ghép giáo dục được trẻ vệ sinh ăn uống hàng ngày Ví dụ: Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: “Nặn những chiếc bánh xe” (Đề tài) Tôi lồng ghép hoạt động “Âm nhạc” và chuyên đề an toàn giao thông Vào bài cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô” Tôi trò chuyện với trẻ về ô tô và dẫn dắt trẻ vào hoạt động “Nặn những chiếc bánh xe” Tôi cho trẻ quan sát trò chuyện về những chiếc bánh xe Trẻ thực hiện nặn, động viên, khuyến khích, gợi ý cho trẻ nặn Kết thúc: Tôi cho trẻ trưng bày, nhận xét sản phẩm Hàng ngày đến trường ông bà, bố mẹ đưa các học bằng phương tiện giao thông gì? (Trẻ kể) Khi ngồi xe tham gia giao thông các ngồi thế nào? 16 Khi đường về phía tay của mình nào? (Tôi giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông) Với biện pháp này, thấy trẻ rất hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ không chỉ nắm được kiến thức hoạt động trọng tâm mà còn giúp trẻ nắm được các kiến thức hoạt động chuyên đề, hình thành kỹ sống cho trẻ và kết thúc hoạt động trẻ đã không bị hụt hững, nhàm chán * Biện pháp 8: Phối kết hợp giữa cô giáo, gia đình và nhà trường Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Giáo dục nhà trường chỉ là một phần còn cần có sự giáo dục ở gia đình, ngoài xã hội, giáo dục ở nhà trường dù tốt đến mấy thiếu giáo dục ở gia đình và xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” Vì vậy việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường vô cùng quan trọng, đặc biệt là với cô giáo chủ nhiệm đến thống nhất về mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động đến trẻ, nhằm mang lại hiệu quả công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và hoạt động tạo hình thể loại nặn nói riêng Qua thực tế cho thấy nhiều phụ huynh vẫn cho rằng, trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đến trường chỉ để múa hát, đọc thơ, chơi, vẫn chưa nghi đến trẻ được làm quen với tất cả các hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động tạo hình thể loại nặn phụ huynh vẫn chưa nghi tới Hiểu rõ được điều này, từ đầu năm học họp phụ huynh học sinh đã trao đổi với phụ huynh về tình hình của lớp, về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi, về tầm quan trọng của các hoạt động lớp 3-4 tuổi đó có “hoạt động tạo hình thể loại nặn”, về ý tương sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có vào hoạt động tạo hình nói chung và thể loại nặn nói riêng, để phụ huynh cùng tạo điều kiện cho trẻ học tập, hoạt động một cách tích cực nhất Có rất nhiều phụ huynh lớp tôi, đưa một số biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu nhà, nguyên vật liệu sẵn có tự nhiên đất sét, bột mì…vào việc để trẻ hoạt động nặn thì nhiều phụ huynh không yên tâm lắm, nhiều phụ huynh còn cho rằng mình còn quá bé chẳng biết làm gì? Có những phụ huynh thì rất ngạc nhiên được trao đổi về cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào hoạt động cho trẻ Cũng có phụ huynh tham gia không mấy hào hứng Nhưng sau một thời gian cho trẻ hoạt động có hiệu quả thì hầu hết các bậc phụ huynh tích cực, hăng hái tham gia Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để phụ huynh nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ, những trẻ yếu kém và những trẻ có khiếu gia đình bồi dưỡng thêm Bên cạnh đó trước và sau giờ hoạt động còn trao đổi cho phụ huynh biết được đề tài của buổi hoạt động, để các bậc phụ huynh bồi dưỡng thêm cho con, để nắm sâu kiến thức và tạo điều kiện giúp trẻ ôn luyện khắc sâu và củng cố kiến thức đã học lớp và nhà Ví dụ: Trước ngày hoạt động đề tài: “Nặn đôi đũa” Tôi trao đổi với phụ huynh về cho quan sát đôi đũa, để đến lớp trẻ trao đổi cùng cô và trẻ biết mô phỏng lại biểu tượng về đôi đũa Để đạt kết quả tốt nữa đã xây dựng góc trao đổi với phụ huynh trước cửa lớp để phụ huynh nắm bắt được nội dung hoạt động của Ngoài còn huy động các bậc phụ huynh ủng hộ khuyên góp các nguyên vật liệu, phế thải để giúp trẻ tham gia hoạt động tạo hình nói chung và thể loại nặn 17 nói riêng đạt hiểu quả cao Các bậc phụ huynh lớp đã rất phấn khơi tham gia quyên góp nguyên vật liệu, phế thải Về phía nhà trường, đã tham mưu với nhà trường mua sắm thêm trang thiết bị, bổ xung đồ dùng, đồ chơi, xây dựng tạo môi trường hoạt động phục vụ cho hoạt động tạo hình, đó có hoạt động nặn Ảnh 12: Phụ huynh mang nguyên vật liệu, phế liệu để quyên góp (Phụ lục.) Với biện pháp này, đã không những giúp trẻ biết hoạt động với tạo hình thể loại nặn tốt mà còn giúp phụ huynh hiểu rõ về tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ của ngành học mầm non và đồng thời làm cho các bậc phụ huynh phấn khơi với hiểu biết của em mình, các bậc phụ huynh đã phối hợp chặt chẽ và ủng hộ nhà trường về học liệu, ngày công, nhằm tăng cường sơ vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ tại trường 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng các biện pháp với trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn, trường mầm non Quang Lộc, năm học 2017-2018, đã đạt được kết quả sau: Bảng 2: Kết quả đạt được sau áp dụng các biện pháp Đạt Chưa đạt Tổng Trung Nội dung khảo sát Tốt Khá Yếu số trẻ bình SL % SL % SL % SL % Trẻchú ý lắng 25 32 13 52 16 0 nghe Trẻ có kỹ nặn, sử dụng màu phù 25 28 13 52 20 0 hợp Đặt tên cho sản 25 28 13 52 20 0 phẩm Trẻ biết nhận xét 25 24 14 56 20 0 sản phẩm * Đối với trẻ: Với việc áp dụng các biện pháp trên, đã thu được kết quả trẻ rất khả quan và chất lượng phát triển thẩm mỹ của trẻ được nâng lên, được biết là hoạt động nặn của trẻ được nâng lên rõ rệt cụ thể là: Trẻ ý lắng nghe: Đạt tốt, khá: 84% Yếu: Trẻ có kỹ nặn, sử dụng màu phù hợp: Đạt tốt, khá: 80% Yếu: Đặt tên cho sản phẩm: Đạt tốt, khá: 80% Yếu: Trẻ biết nhận xét sản phẩm: Đạt tốt, khá: 80% Yếu: Trẻ hứng thú vào hoạt động một cách tích cực, sáng tạo, hình thành kỹ nặn, tạo được sản phẩm Trẻ thích được tự mình tạo sản phẩm mà mình yêu thích, biết nhận xét và đạt tên cho sản phẩm, biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm Trẻ được rèn luyện có đôi bàn tay khéo léo, và phối hợp nhịp nhàng giữa các giác quan, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 Trẻ được mơ rộng, hiểu biết thêm về thiên nhiên, cuộc sống người Hình thành trẻ những phẩm chất đạo đức tốt, biết yêu cái đẹp và làm cái đẹp Biết yêu thương những người gần gũi với trẻ, biết quý trọng bảo vệ cái đẹp cuộc sống gia đình - xã hội, môi trường thiên nhiên, góp phần phát triển thẩm mỹ cho trẻ * Đối với bản thân: Trong hoạt động tạo hình thì hoạt động thể loại nặn là một những hoạt động đòi hỏi tính kiên trì, khéo léo, dẻo dai của đôi bàn tay rất là cao Thông qua nghiên cứu bản thân đã đúc rút thêm cho mình những kiến thức về biện pháp hướng dẫn trẻ hoạt động với tạo hình nói chung và thể loại nặn nói riêng Bên cạnh đó còn cho rút được những kinh nghiệm việc làm đồ dùng, đồ chơi và tổ chức các hoạt động tạo hình (thể loại nặn) Với kết quả đó là niềm vui lớn, động viên yêu nghề mến trẻ và hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ * Đối với đồng nghiệp: Sau áp dụng một số biện pháp và đạt kết quả, đã trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp khối để nhân diện rộng * Với nhà trường: Tổ chức dự giờ, thao giảng để bồi dưỡng cho giáo viên toàn trường và tăng cường trang thiết bị, đồ chơi cho hoạt động tạo hình nói chung và hoạt động nặn nói riêng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình nói chung, thể loại nặn nói riêng, đã hình thành và phát triển thẩm mỹ cho trẻ Sau vận dung “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non QuangLộc, năm học 2017-2018”, từ những kết quả đạt được trên, đã rút bài học kinh nghiệm: Cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, thực trạng của lớp, cũng điều kiện của lớp, của trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động tốt tạo hình nói chung thể loại nặn nói riêng Ngay ban đầu cần rèn luyện cho trẻ một thói quen nề nếp hoạt động Cô nhẹ nhàng, tình cảm Động viên, khích lệ, khen gợi trẻ kịp thời Xây dựng được môi trường và ngoài lớp thật hấp dẫn, màu sắc hài hoà, gần gũi và thu hút ý của trẻ Tăng cường làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để cung cấp biểu tượng cho trẻ Tìm nguyên vật liệu sẵn có để phục vụ cho hoạt động Nguyên vật liệu phải an toàn, tạo đồ chơi phải thu hút được trẻ vào giờ hoạt động tốt Cho trẻ tham gia trải nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi cùng để khắc sâu biểu tượng cho trẻ Luôn có uốn nắn, rèn kỹ cho trẻ theo hình thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Vận dụng kiến thức vào hoạt động phải phù hợp với khả nhận thức của trẻ Cần sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức Khi cô làm mẫu phải chính xác, tỉ mi, rõ dàng Luôn phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ để trẻ tư duy, suy nghi và để 19 tạo sản phẩm đẹp Tận dụng, tranh thủ mọi lúc, mọi nơi để tạo hội cho trẻ được trải nghiệm nhiều (hoạt động nặn) Luôn có sáng tạo, có lồng ghép tích hợp các hoạt động khác phải phù hợp vào đề tài, chủ đề Làm tốt công tác phối kết hợp giữa giáo viên, nhà trường và với phụ huynh, có thái độ niềm nơ, tế nhị để trao đổi, gặp gỡ phụ huynh cùng thống nhất quan điểm, các biện pháp giáo dục trẻ để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện 3.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu và giảng dạy nhận thấy rằng để trẻ hoạt động tạo hình thể loại nặn đạt kết quả cao, ngoài cố gắng nỗ lực của giáo viên còn rất cần quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của nhà trường và các cấp lãnh đạo vì vậy xin có một số kiến nghị sau: * Ban giám hiệu: - Thường xuyên tổ chức các chuyên đề, tổ chức thao giảng, thường xuyên tổ chức các ngày hội, ngày lễ cho học sinh được tham gia để phát huy được khiếu trẻ, tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin, độc lập trước đông người - Nhà trường tạo điều kiện thêm về thời gian cũng kinh phí để giáo viên làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho nội dung hoạt động thêm phong phú, kích thích hứng thú và sáng tạo của trẻ hoạt động nặn * Phòng giáo dục: - Phòng giáo dục định biên đủ giáo viên để đảm bảo cho việc chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ Trên là “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non Quang Lộc, năm học 20172018” Rất mong nhận được đánh giá, đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện cho những năm học tiếp theo Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GD&ĐT HẬU LỢC Hậu Lợc, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Tác giả Tống Thị Tuyến 20 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sơ lý luận 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các biện pháp để giải quyết vấn đề 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIỄN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 2 18 19 19 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: Lương Thị Bình – Hoàng Thị Dinh – Hoàng Thị Thu Hương – Bùi Thị Lâm – Nguyễn Thị Quyên – Nguyễn Thị Thanh Giang – Bùi Thị Kim Tuyến Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Năm 2017 Tác giả: TS Lê Thu Hương - PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết - TS Trần Thị Ngọc Trâm (Đồng chủ biên) Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Năm 2010 Tác giả: TS Lê Thu Hương (chủ biên) Lê Thị Đức - Phùng Thị Tường Nguyễn Thanh Thuỷ Viện chiến lược và chương trình giáo dục Trung tâm nghiên cướu chiến lược và phát triển chương trình Giáo Dục Mầm Non Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Nhà xuất bản giáo dục Năm 2017 Tác giả: Phan Lan Anh - Hoàng Công Dụng - Nguyễn Thị Hiếu - Nguyễn Thanh Giang - Đặng Lan Phương Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho trẻ, 3-4 tuổi theo chủ đề (Theo Chương trình Giáo dục mầm non) Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Năm 2014 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Tống Thị Tuyến Chức vụ và đơn vị công tác: Trường mầm non Quang lộc T T Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình” trường mầm non Quang Lộc Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 4-5 tuổi” trường mầm non Quang Lộc Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” trường mầm non Quang Lộc Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non QuangLộc, năm học 20172018 Cấp đánh giá xếp loại Kết quả đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp tỉnh B 2010-2011 Cấp huyện B 2013-2014 Cấp huyện C 2015-2016 Cấp huyện A 2017-2018 23 ... Chính vì vậy cho n đề tài: “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 -4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non Quang Lộc, năm học 201 7- 2018 làm đề... 2 .4 Hiệu qua của sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng các biện pháp với trẻ 3 -4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình thể loại nặn, trường mầm non Quang Lộc, năm học 201 7- 2018, ... thẩm mỹ cho trẻ Sau vận dung “Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 3 -4 tuổi thông qua hoạt động tạo hình (nặn), trường mầm non QuangLộc, năm học 201 7- 2018 , từ những