1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thưc trạng phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi người bahnar thông qua hoạt động tập nói tiếng việt

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI NGƢỜI BAHNAR THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP NĨI TIẾNG VIỆT Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Y Minh Truyền Lớp : 13SMN2 Đà Nẵng – Tháng Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn này, em xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm Non trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng giảng dạy hỗ trợ nhiệt tình suốt chặng đường bốn năm đại học mà em qua Bên cạnh đó, em ln biết ơn gia đình, người ln ủng hộ tạo điều kiện cho em ăn học nên người Và bạn bè xung quanh bên động viên, ủng hộ em Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Tôn Nữ Diệu Hằng, suốt thời gian qua cô nhắc nhở quan tâm đến em, cô hỏi thăm hướng dẫn luận văn nhiệt tình để em có thành ngày hơm nay.Cám ơn kiến thức mà tận tình truyền đạt cho em.Đây hành trang quý báu cho em sau bước đường tương lai, nghiệp Và em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu giáo viên đứng lớp trường mầm non hỗ trợ nhiệt tình để em hoàn thành tốt luận văn này: Trường Mầm non Hoa Pơ Lang Trường Mầm non Tuổi Thơ, thành phố Kon Tum Bài khóa luận em hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót.Kính mong q thầy xem xét đóng góp ý kiến để em có khóa luận hồn chỉnh Sinh viên thực Y Minh Truyền MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI NGƢỜI BAHNAR THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP NÓI TIẾNG VIỆT…………………… .…………………………………………….….5 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước Khái quát từ từ loại tiếng Việt 10 Khái niệm từ tiêu chí nhận diện từ 10 Cấu tạo từ tiếng Việt 10 Phân loại từ tiếng Việt theo cấu tạo 12 Khái niệm từ loại sở phân loại từ 15 1.2.5 Phân loại từ 16 1.3 Chƣơng trình Tập nói tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum 25 1.3.1 Khái niệm Tập nói tiếng Việt 25 1.3.2 Chương trình Tập nói tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum 25 1.4 Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi ngƣời Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt 38 1.4.1 Vài nét nguồn gốc đời sống văn hóa vật chất người Bahnar 38 1.4.2 Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói tiếng Việt 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI NGƢỜI BAHNAR THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẬP NÓI TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 55 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 55 2.1.1 Mục đích điều tra 55 2.1.2 Nội dung điều tra 55 2.1.3 Đối tượng điều tra 55 2.1.4 Phương pháp điều tra 56 2.2 Tiêu chí thang đánh giá mức độ biểu vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi ngƣời Bahnar 57 2.2.1 Tiêu chí đánh giá 57 2.2.2 Thang đánh giá 59 2.3 Kết điều tra 60 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt” 60 2.3.2 Thực trạng biểu phát triển vốn từ trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt” 67 2.4 Nguyên nhân thực trạng 70 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 70 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 70 2.5 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi ngƣời Bahnar thông qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt ” 71 2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 71 2.3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt” 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1 Kết nhận thức giáo viên mức độ sử dụng tiếng phổ thông 62 trẻ – tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt Bảng 2.2: Kết yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ cho 64 trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt Bảng 2.3: Biện pháp giáo viên sử dụng hoạt động Tập nói tiếng Việt 64 Bảng 2.4: Những khó khăn mà giáo viên thường gặp phát triển vốn từ cho 66 trẻ – tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt Bảng 2.5: Kết biểu vốn từ trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt trường mầm non Hoa PơLang, trường mầm non Tuổi Thơ Thành phố Kon Tum 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.Kết nhận thức giáo viên mức độ sử dụng tiếng phổ thông trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt Biểu đồ 2.2: Mức độ biểu vốn từ trẻ – tuổi người Bahnar TRANG 63 68 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người nhân tố quan trọng phát triển nhân cách Song ngơn ngữ khơng phải bẩm sinh, mà hình thành phát triển trình đứa trẻ sống giao lưu với người xung quanh tiếng “mẹ đẻ” sở phát triển trí tuệ, vốn quý tri thức Vì việc rèn luyện kỹ diễn đạt cho trẻ qua việc đọc, nói trang bị cho trẻ nhận thức giới xung quanh mở rộng mối quan hệ với người Mặt khác, lưá tuổi mẫu giáo yêu cầu khả diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc, phát âm rõ ràng tiếng mẹ đẻ vô quan trọng Đối với trẻ mẫu giáo, muốn diễn đạt suy nghĩ mình, trẻ phải dùng ngơn ngữ để trao đổi nhờ ngơn ngữ mà người lớn giúp trẻ có nhận thức đắn, phân biệt tốt, xấu, có tình u người thiên nhiên Nhưng trẻ người Bahnar việc diễn đạt tiếng Việt khó khăn Xuất thân từ người Bahnar tơi biết học ngơn ngữ thứ ngồi tiếng mẹ đẻ khó khăn trẻ, sống ngày trẻ tiếp xúc với người đa số dùng tiếng Bahnar để giao tiếp Vì vậy, dạy trẻ tập nói tiếng Việt hoạt động quan trọng giáo dục mầm non, việc cần thiết trẻ vùng dân tộc thiểu số Thực tế cho chất lượng học tập học sinh Tiểu học vùng phụ thuộc lớn vào trình độ tiếng Việt em Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, trước vào lớp 1, trẻ học tiếng Việt lớp mẫu giáo theo lối truyền Trong giao tiếp gia đình cộng đồng, trẻ khơng có thói quen nói tiếng Việt, nên vốn tiếng Việt trẻ nghèo nàn, khả sử dụng tiếng Việt hạn chế Ngay từ bụng mẹ, trẻ biết lắng nghe âm nhận giọng nói mẹ.Thực tế cho thấy, đứa trẻ biết nói nhanh người xung quanh chủ động trò chuyện Đối với trẻ người Bahnar, nhà trẻ đa số giao tiếp với người thân, người xung quanh tiếng Bahnar Hiện tất người Bahnar xã hội tự ti việc giao tiếp ngôn ngữ phổ thông.Được thể việc dù trẻ học trường lớp, giáo viên nói tiếng phổ thơng trẻ trả lời lại tiếng phổ thơng, học nhóm hay giao tiếp lớp trẻ đa số nói tiếng Bahnar.Vì vốn từ trẻ không phong phú, cách dùng ngôn ngữ không mạch lạc, dẫn đến việc học tập trẻ bị giảm sút Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thời gian trẻ học nhiều, mong muốn giao tiếp với người xung quanh nhiều Vào thời điểm trẻ đa số biết nhiều hiểu ngôn ngữ mẹ đẻ mình, nên việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ dễ dàng hơn, dễ nhớ so với nhóm tuổi khác, thời gian vàng để trẻ hiểu từ ngữ, cung cấp vốn từ để bước vào lớp Khi rào cản ngơn ngữ xóa bỏ, trẻ tự tin tiếp xúc kho tang kiến thức phương tiện, đồng thời dễ dàng hịa nhập vào mơi trường xã hội Vì tơi chọn đề tài: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao việc phát triển vốn từ cho trẻ Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt, trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động “Tập nói tiếng Việt” cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết sử dụng số biện pháp hợp lí, khoa học góp phần phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian: - Trường Mầm Non Hoa PơLang Thôn Măng la- xã Ngok Bay- Thành Phố Kon Tum – Kon Tum - Trường Mầm Non Tuổi Thơ – Phường Ngô Mây - Thành phố Kon Tum – Kon Tum 5.2 Phạm vi thời gian: từ tháng 10 năm 2016 đến cuối tháng năm 2017 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số sở lí luận liên quan đến đề tài 6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ tuổi ngƣời Bahnar qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt” trƣờng mầm non địa bàn thành phố Kon Tum Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sở lí luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát trẻ mẫu giáo - tuổi người Bahnar trường mầm non nhằm đánh giá thực trạng vốn từ tiếng Việt trẻ Quan sát trình tổ chức hoạt động Tập nói tiếng Việt trẻ mẫu giáo - tuổi người Bahnar trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ người Bahnar 7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại - Trao đổi trực tiếp với giáo viên để thấy nhận thức giáo viên việc phát triển vốn từ cho trẻ người Bahnar - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo - tuổi người Bahnar nhằm đánh giá thực trạng vốn từ tiếng Việt trẻ 7.2.3 Phƣơng pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò, điều tra giáo viên trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum để nắm nhận thức, thái độ, kinh nghiệm biện pháp mà giáo viên sử dụng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói tiếng Việt 7.2.4 Phƣơng pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu Những đóng góp đề tài - Hệ thống lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói tiếng Việt trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum Cấu trúc đề tài Khóa luận gồm phần: A Phần mở đầu B Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Chương 2: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar qua hoạt động Tập nói tiếng Việt trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum C Phần kết luận kiến nghị sƣ phạm D Tài liệu tham khảo 71 động cho trẻ Đồng thời, giáo viên phải thực sáng tạo, vận dụng khéo léo, linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học nhằm nâng cao việc phát triển vốn từ cho trẻ 2.5 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi ngƣời Bahnar thơng qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt ” 2.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp a) Dựa vào mục tiêu giáo dục cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo chương trình Giáo dục mầm non mục tiêu Giáo dục vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar hoạt động Tập nói tiếng Việt Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Vì vậy, để trẻ phát triển toàn diện, cần đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non Theo điều 19 mục chương luật giáo dục quy định: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” Nhằm tạo tiền đề vững cho trẻ bậc học sau cần phải tích lũy vốn kiến thức, khả ngôn ngữ tốt Tuy nhiên, khả ngôn ngữ trẻ cịn chưa cao, q trình tư duy, tưởng tượng … ảnh hưởng tới hoạt động học trẻ trường phổ thông Với chủ trương đổi chương trình giáo dục mầm non đổi hình thức tổ chức, dùng biện pháp thích hợp để phát triển vốn từ cho trẻ thêm phong phú, văn minh, lịch phù hợp với tình giao tiếp Theo chương trình giáo dục mầm non, lứa tuổi mẫu giáo nhỡ việc phát triển ngôn ngữ lứa tuổi cần đạt là: - Nghe hiểu lời nói - Phát âm hầu hết âm tiếng Việt - Nghe, hiểu trả lời câu hỏi: nào? Để làm gì?Ở đâu? - Diễn đạt nhu cầu mong muốn câu đơn, câu mở rộng 72 Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar hoạt động Tập nói tiếng Việt nhằm giúp trẻ: - Nắm số từ ngữ tiếng Việt thông thường, cần thiết sống, học tập ( 200 – 300 từ) - Giao tiếp tiếng Việt môi trường lớp học công cộng, chuẩn bị điều kiện, tâm để học tập chương trình Tiểu học - Phát huy tính tích cực trẻ, rèn tính mạnh dạn cho trẻ giao tiếp Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với phương tiện nhận thức giới xung quanh người Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ em người lớn thiết lập mối quan hệ tương hỗ với nhau, hiểu thông cảm lẫn đồng thời nhờ có ngơn ngữ mà đứa trẻ có khả mở rộng tầm nhìn Khi trẻ biết nói, trẻ dễ dàng giao tiếp với người lớn trẻ có khả điều chỉnh hành vi Bằng ngơn ngữ mình, trẻ biểu đạt hiểu biết cho người lớn hiểu ý nghĩa người muốn nói từ giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với người.Nếu người lớn lơ công tác giáo dục tức bỏ qua hội tốt để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngồi ra, việc phát triển ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn tới q trình phát triển nhận thức, khả tư trẻ.Vì việc dạy trẻ phát triển ngơn ngữ (nói đúng, nói xác…) trách nhiệm người lớn.Để đạt mục tiêu giáo dục đề ra, nhà giáo dục cần có phương pháp, biện pháp tác động tới trẻ thích hợp.Tuy nhiên cần có kết hợp nhà trường bậc phụ huynh mưới mang lại hiệu cao b) Dựa vào đặc điểm phát triển vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Các chuyên gia tâm lý rằng: Tính tự lập tích cực trẻ địi hỏi người lớn phải thay đổi hệ thống nhìn nhận xử với trẻ Nếu tính tự lập trẻ bị hạn chế trẻ xuất tính cách như: tính trái ngược (đứa trẻ khơng làm 73 việc điều người lớn u cầu mà trẻ khơng thích đề nghị làm) người lớn cấm đốn q nhiều [9, tr 266] Ngoài ra, tư mẫu giáo nhỡ đạt tới ranh giới tư trực quan hình tượng.Nhưng hình tượng, biểu tượng đầu trẻ cịn gắn liền với hành động vật chất bên Trẻ em độ tuổi chưa biết phân tích tổng hợp, chưa biết vật bao gồm nhiều phận kết hợp lại thành tổng thể, chưa xác định vị trí, quan hệ phận với phận vật Do cách nhìn nhận trẻ theo lối trực giác tồn [9, tr 271] Vì vậy, đề xuất biện pháp cần phải đảm bảo nhận thức trẻ, sở biện pháp mang lại hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ c) Dựa vào sơ sở lý luận thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Từ sở lý luận thực trạng cho biết rằng: Phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt có vai trị quan trọng trẻ Việc phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ thích thú với hoạt động học ngày, đồng thời góp phần cho phát triển tồn diện trẻ Vì vậy, dựa vào sở lý luận thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thông qua hoạt động Tập nói tiếng Viêt phần trên, xây dựng biện pháp phù hợp với trẻ 2.3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thông qua hoạt động “Tập nói tiếng Việt” Biện pháp1: Sử dụng đa dạng đồ dùng trực quan để đàm thoại, giải thích nghĩa từ * Ý nghĩa biện pháp Sử dụng phương tiện trực quan việc phát triển vốn từ biện pháp đặc biệt quan trọng có hiệu phù hợp với tư trực quan hình tượng trẻ.Khi tiếp xúc với đồ dùng trực quan kết hợp với đàm thoại, không phát triển vốn từ cho trẻ mà cịn hình thành biểu tượng mới, phát triển khả tri 74 giác trẻ Ngoài ra, việc sử dụng đa dạng đồ dùng giúp trẻ hứng thú với học, đạt mục đích, yêu cầu đề *Mục đích yêu cầu Sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp dạy học tích cực.Tuy nhiên, trực quan không phù hợp không sử dụng hợp lý khơng mang lại hiệu mong muốn, chí cịn phản tác dụng.Việc sử dụng trực quan phải kết hợp nhuần nhuyễn, tự nhiên với dùng lời nói.Đồ dùng trực quan khơng tái vốn từ mà cịn ý nghĩa giải thích từ khó cho trẻ.Vì giáo cần lựa chọn đồ dùng phù hợp, phát huy hết tác dụng đồ dùng *Cách tiến hành Trong hoạt động Tập nói tiếng Việt, cô giáo thường cung cấp cho trẻ số từ Bước 1: Cô cung cấp vốn từ cho trẻ Bước 2: Cơ đưa hình ảnh, tranh ảnh, đồ dùng minh họa vốn từ cung cấp, cho trẻ quan sát Bước 3: Luyện câu nói Bước 4: Luyện tập phát triển vốn từ, câu nói thơng qua hoạt động Như vậy, sử dụng đồ dùng trực quan vào việc giải thích từ giúp trẻ ghi nhớ nhanh, biểu tượng gắn liền với trẻ Tùy vào từ cung cấp mà cô sử dụng trực quan phù hợp Với từ màu sắc, tính chất đa số sử dụng tranh ảnh minh họa, vật thật Với từ âm thanh, hành động, hoạt động, cô nên sử dụng “trực quan sống”, sử dụng đoạn video giúp trẻ dễ hiểu hiểu cách nhanh Nhìn chung, sử dụng đa dạng đồ dùng trực quan giúp trẻ tiếp thu vốn từ ngữ giàu hình tượng Nếu trình cung cấp, mở rộng vốn từ giáo khơng sử dụng trực quan trẻ khơng hiểu được.Như lời giải thích khơng mang lại hiệu quả, có biết khơng hiểu rõ Điều kiện vận dụng: với biện pháp góp phần cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Ngoài ra, giáo viên sử dụng hoạt động khác 75 lúc nơi để phát triển vốn từ cho trẻ Tuy nhiên, giáo viên cần ý lựa chọn trực quan phù hợp, sử dụng thành thạo, nhuần nhuyễn không không mang lại hiệu Biện pháp 2: Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ * Ý nghĩa biện pháp Trẻ lứa tuổi – tuổi nói riêng trẻ mẫu giáo nói chung vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Trò chơi làm nảy sinh, kích thích phát triển vật chất, mối quan hệ xã hội phẩm chất tâm lý Ngồi trị chơi cịn phương tiện giáo dục trẻ hiệu Nhà giáo dục học tiếng người Nga – Macorenco viết “trị chơi có ý nghĩa quan trọng sống đứa trẻ chẳng khác làm việc, phục vụ người lớn Đứa trẻ thể trị chơi sau phần lớn trường hợp thể cơng việc.Vì vậy, nhà hoạt động tương lai trước tiên phải giáo dục trị chơi, mà có quyền gọi “chơi trường học sống” Trò chơi trẻ em trước hết có ý nghĩa nhận thức to lớn Macxim gooki viết: “vui chơi đường để trẻ nhận thức giới, trẻ em có nhiệm vụ sống cải tạo nó” Vì chơi trẻ bắt chước thực hình thức thay đổi thực phản ánh thay đổi thực phản ánh chủ đề trò chơi.Trong chơi trẻ khơng nhận có nhiều hoạt động với cơng cụ khác lại có mục đích Thơng qua việc tổ chức cho trẻ chơi có nội dung phong phú theo yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tác động đến trẻ mặt ý chí, tình cảm, ý thức, hành vi nhằm mục đích phát triển tồn diện nhân cách trị chơi có ảnh hưởng lớn đến phát triển vốn từ trẻ – tuổi Trong chơi trẻ em gặp tình cụ thể thơng qua hướng dẫn người lớn mà trẻ lĩnh hội ngơn ngữ đạt tình trọn vẹn hay chơi trẻ biết tên gọi đồ vật giới xung quanh cách riêng biệt 76 thực hoạt động theo dẫn người lớn Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh ngày mở rộng Chơi yếu tố, điều kiện kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ cách nhanh chóng, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo nên việc tổ chức trò chơi cho trẻ có ý nghĩa vơ quan trọng Thật vậy, hoạt động vui chơi nơi trẻ thể tốt ngơn ngữ nươi đực thỏa mãn nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tìm kiếm khám phá giới xung quanh.Từ giúp trẻ hình thành động chơi, mục đích chơi.Đây tảng hoạt động học tập, với trẻ mẫu giáo “học mà chơi, chơi mà học” *Mục đích yêu cầu Việc xây dựng số trò chơi nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, tạo cảm giác thoải mái sau học qua phát triển vốn từ cho trẻ Trị chơi phải phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm nhận thức trẻ để trẻ tham gia Đồng thời trò chơi phải phù hợp với nội dung dạy Về phía trẻ, trẻ phải thực theo yêu cầu giáo, trẻ phải nói diễn tả hành động với từ *Cách tiến hành: Trị chơi 1: Ai nói nhanh - Mục đích: Củng cố kiến thức, phát triển từ loại danh từ cho trẻ - Luật chơi: cô phát thẻ cho trẻ nghề nghiệp, phương tiện, vật, hoa … Khi hỏi, trẻ phải nói tên gọi, ứng với hình thẻ - Cách chơi: cho lớp đứng ngồi thành vòng tròn, phát cho trẻ thẻ tranh Khi cô hỏi tới gì, trẻ có tranh tương ứng đứng dậy trả lời Trò chơi 2: Bé nhanh trí - Mục đích: trẻ nói tên gọi, miêu tả đặc điểm công dụng đồ vật 77 - Luật chơi: cô đưa đồ vật, trẻ suy nghĩ miêu tả đặc điểm, cơng dụng đồ vật - Cách chơi: cho lớp thành vòng tròn phát cho mối đội xúc xắc Sau cô giơ đồ vật lên, trẻ suy nghĩ để trả lời Nếu đội có câu trả lời lắc xúc xắc để giành quyền trả lời Trị chơi 3: Đốn chưa nào? - Mục đích: Phát triển vốn từ tên đồ vật, đặc điểm công dụng đồ vật Phát triển khả suy luận, phán đốn đoán tên đồ vật miêu tả Phát triển khả liên hệ, trí nhớ có chủ định tìm đồ vật có dấu hiệu giống với vật vừa miêu tả Chuẩn bị Một vòng tròn Cờ đỏ - Luật chơi: Nói tên đồ vật miêu tả nói tên đồ vật có dấu hiệu đặc trưng giống với đồ vật miêu tả Mỗi đáp án nhận cờ đỏ - Cách chơi Cơ giới thiệu trị chơi cho trẻ: “Hôm nay, cô chơi trị chơi mới, trị chơi có tên Đốn chưa nào” Cơ u cầu trẻ ghép bạn nhóm.Các nhóm đứng thành hình chữ U Cơ đặt vịng vào đội hình, xung quanh vịng trịn có cờ đỏ Cơ giải thích cách chơi cho trẻ: Các thành viên nhóm tự thảo luận với đồ vật mà đố bạn (Ví dụ: chổi, nồi, chén…) Sau đó, nhóm đứng chỗ nói lên câu miêu tả mình, nhóm phải lưu ý nói xong câu miêu tả mình, nhóm phải nói từ “Hết” để kết thúc câu (Ví dụ: Đồ vật dùng để làm nhà, làm từ sợi rơm, đố bạn biết gì? Hết) Tiếp đến, nghe xong từ “Hết” nhóm miêu tả, nhóm cịn lại nhóm biết nắm tay chạy vào vòng tròn đứng bạn đồng trả lời vật (Ví dụ: Đó chổi quét nhà), nhóm trả lời lấy cờ đỏ đặt chân Trả lời sai không nhận cờ Tuy nhiên, cịn có hội, nhóm nói đồ vật có dấu hiệu đặc 78 trưng giống với đáp án lấy cờ đỏ (Ví dụ: Cây lau nhà giống chổi đặc điểm làm nhà) Trị chơi 4: Bù vào chỗ thiếu - Mục đích: Phát triển khả quan sát vốn từ trẻ thơng qua việc phân tích nói lên q trình lớn lên vật tranh - Chuẩn bị: – lô tô trình lớn lên vật quen thuộc: gà, vịt, lợn, thỏ… Bảng nỉ - Luật chơi: Ai tìm thấy tranh để bù vào chỗ thiếu nhanh thắng - Cách chơi: Cô giới thiệu tên trị chơi cách chơi với trẻ Cơ cho trẻ chơi theo nhóm, nhóm từ – trẻ chơi, nhóm ngồi thành hình vịng cung nhỏ Cơ xếp lơ tơ q trình lớn lên vật, thiếu giai đoạn Các nhóm quan sát Sau nhóm thảo luận đại diện người chạy lên chọn lơ tơ cịn thiếu dán lên bảng giải thích đặt đâu dãy lơ tơ xếp.Các nhóm thi chọn đặt lơ tơ vào chỗ cịn thiếu nhanh hơn.Những lần chơi sau, bỏ trống – lơ tơ Lưu ý: Cơ cho trẻ chơi với nhiều cách khác: - Chơi tương tự trên, cô xếp thiếu sai trật tự để trẻ phát sửa lại - Chơi tương tự trên, cô không xếp tranh mà cô miêu tả sai thiếu trình lớn lên vật Trẻ lắng nghe sửa lại (Ví dụ: Cơ nói “Gà mẹ đẻ gà Gà lớn lên thành gà mái, gà trống” Trẻ lắng nghe sửa lại “Gà mẹ đẻ trứng.Trứng nở thành gà Gà lớn thành gà mái, gà trống”) Trị chơi 5: Đố bạn làm - Mục đích: Phát triển vốn từ hành động diễn sống xung quanh trẻ: chạy, nhảy, ăn, ngủ, mặc áo… - Luật chơi: Trẻ nói tên hành động miêu tả - Cách chơi: Cô trẻ nắm tay hát “Bóng trịn to” Sau lớp ổn định đội hình vịng trịn, giới thiệu trị chơi với trẻ Cơ giới thiệu cách 79 chơi cho trẻ: Cô diễn tả hành động khơng nói gì, trẻ chăm xem (Ví dụ: Cơ diễn tả động tác: tay cầm cốc, tay dùng ngón trỏ chà chà vào răng) Tiếp đến, ném trái bóng vào bạn, bạn trả lời nhanh hành động vừa diễn tả gọi (Ví dụ: Đó hành động đánh răng) Khi bạn trả lời đúng, bạn đặt trái bóng xuống chân mình, diễn tả hành động khác, sau diễn tả xong, bạn thảy bóng cho bạn khác bạn nhận bóng đốn Cứ thế, trị chơi tiếp tục Cơ đứng ngồi theo dõi, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn (Ví dụ: Khi trẻ khơng nói tên hành động mà bạn diễn tả, cô yêu cầu trẻ khác lớp trả lời) Trò chơi 6: Vòng xoay thần tốc - Mục đích: Phát triển vốn từ tên, mơi trường sống lợi ích vật: gà cho trứng, cá sống nước, bò cho sữa… Rèn tính phản xạ nhanh trẻ - Luật chơi: Mũi tên vào có hình thức ăn mơi trường sống trẻ nói tên vật tương ứng với Mũi tên vào khn mặt cười thêm lượt Mũi tên vào khn mặt khóc lượt Mũi tên vào nốt nhạc hát có nhắc đến vật Với câu trả lời thưởng viên kẹo Nhóm có kẹo nhiều thắng - Cách chơi: Cơ giới thiệu tên trị chơi cách chơi với trẻ Cơ chia trẻ làm đội, sau cử nhóm trưởng đội oẳn tù tì, đội thắng chơi trước Đội thắng lên quay vòng trịn, sau thảo luận vịng giây để đưa đáp án tương ứng Nếu vào ô đặc biệt thực luật chơi Đội thua đếm giây cô kiểm tra kết đội bạn Tiếp theo, đội lại lên chơi Trò chơi 7: Mùa nắng, mùa mưa - Mục đích: Phát triển vốn từ mùa mưa mùa nắng: nóng, mát, chơi, áo thun, áo ấm… Phát triển tính phản xạ nhanh nhạy trẻ Trẻ biết đặc điểm, hoạt động trang phục hai mùa: mùa mưa mùa nắng 80 - Luật chơi: Trẻ đốn thẻ hình mà cầm nói mùa để chạy vịng trịn kịp lúc nghe hơ to mùa Trẻ nói thẻ hình mà bạn cầm nói điều - Cách chơi: Cơ trị chuyện với trẻ thời tiết ngày: “Hôm thấy thời tiết nào? Nóng hay mát? Các có thích thời tiết khơng? Ở nơi có mùa?” Cơ giới thiệu trị chơi cho trẻ: “Cơ chơi trị chơi để biết đặc điểm, hoạt động nên làm trang phục nên mặc hai mùa đặc trưng nơi ta sống nhé, trị chơi có tên Mùa nắng, mùa mưa” Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ.Cơ vẽ dán hình trịn to lớp Cô phát cho trẻ thẻ hình hoạt động, trang phục hay đặc điểm có mùa nắng mùa mưa (Ví dụ: thẻ hình áo ấm, quần dài, em bé đội nón, ơng mặt trời, mây đen…) Cô yêu cầu trẻ xem kỹ thẻ hình mình.Sau đó, cho trẻ thoải mái phòng, trẻ vừa vừa hát mà trẻ thích Đồng thời, hơ to: “Trời nắng rồi”, bạn có thẻ hình liên quan đến mùa nắng đứng vào vòng tròn lớp đưa thật cao thẻ hình lên Cịn bạn đứng ngồi vịng trịn đốn thẻ hình mà bạn mùa nắng cầm nói đến điều gì.Sau đó, trị chơi lại tiếp tục Cơ u cầu trẻ đổi thẻ hình với chơi Biện pháp 3: Phối hợp với gia đình việc dạy Tập nói Tiếng Việt cho trẻ:  Ý nghĩa biện pháp Phối hợp với gia đình việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ người Bahnar biên pháp có hiệu góp phần lớn việc cung cấp ghi nhớ vốn từ cho trẻ.Khi trẻ giao tiếp với gia đình tiếng Việt, khơng phát triển vốn từ cho trẻ mà cịn rèn cho trẻ tính tự tin nói chuyện với cô giáo, người tiếng Việt.Việc giao tiếp tiếng Việt gia đình quan trọng trẻ 81  Mục đích yêu cầu Phối hợp với gia đình biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ tích cực.Phụ huynh cần cung cấp vốn từ tiếng Bahnar song song với cung capa tiếng Việt cho trẻ.Việc giao tiếp tiếng Việt với trẻ gia đình làm cho trẻ nhớ từ học lớp, rèn luyện phát âm  Cách tiến hành Giáo viên cần trao đổi với phụ huynh ngày trẻ học từ gì, phụ huynh ơn lại vốn từ với trẻ nhà Các bậc phụ huynh phải yêu thích việc nói tiếng Việt tạo hứng thú cho trẻ 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua trình điều tra thực trạng, nhận thấy giáo viên nhận thức vai trị vốn từ có tầm quan trọng lớn trẻ Việc phát triển vốn từ cho trẻ tiến hành thông qua hoạt động ngày trẻ Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp chưa mang lại hiệu việc phát triển vốn từ cho trẻ Điều tra thực trạng vốn từ trẻ - tuổi người Bahnar thấy vốn từ trẻ chưa cao Trẻ với vốn từ nên khả diễn đạt lúng túng, lộn xộn, chưa diễn đạt ý cho người khác nghe Ngồi ra, trẻ thiếu mạnh dạn, tự ti giao tiếp với cô bạn Để nâng cao vốn từ cho trẻ việc tổ chức hoạt động Tập nói tiếng Việt cần thiết mang hiệu cao 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Kết luận Qua trình nghiên cứu điều tra thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt, nhận thấy rằng: Để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục mầm non phát triển ngơ ngữ cho trẻ nhiệm vụ cần thiết cấp bách Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nhận thức giưới xung quanh hay nói cách khác ngơn ngữ góp phần phát triển tồn diện mặt cho trẻ Đã có nhiều cơng trình nước nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Phát triển ngơn ngữ nói chung hay vốn từ nói riêng thực tất hoạt động ngày trẻ Kết điều tra cho thấy, đa số giáo viên nhận thức vai trị ngơn ngữ nói chung vốn từ nói riêng trẻ mẫu giáo người Bahnar Nhưng qua điều tra, thấy vốn từ trẻ chưa cao Nguyên nhân số lượng trẻ đơng, cơng việc q nhiều nên giáo viên khơng có thời gian đầu tư cho việc tổ chức hoạt động cho trẻ Kiến nghị Dựa sở lý luận, qua q trình tìm hiểu thực trạng, tơi có số kiến nghị sau: Vốn từ trẻ dễ bị cho phối người xung quanh trẻ, cần tạo mơi trường tốt để phát triển vốn từ cho trẻ Trong trình hoạt động Tập nói tiếng Việt, giáo viên cần ý tới “cá nhân hóa” Cơ giáo cần giao tiếp với trẻ nhiều, không nên sợ thời gian mà phải kiên nhẫn Tư trẻ mẫu giáo nhỡ tư trực quan hình tượng nên trình dạy giáo cần sử dụng đồ dùng trực quan, sinh động, kích thích trí tuệ trẻ Khi cung cấp từ cho trẻ cần kết hợp sử dụng tranh ảnh, đồ vật tượng trưng giúp trẻ ghi nhớ nhanh xác 84 Về phía nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động nhằm phát triển vốn từ cho trẻ, tổ chức thi nhằm khen thưởng cho trẻ có nhiều vốn từ tiếng Việt, nói tiếng Việt mạch lạc Về phía giáo viên cần học bồi dưỡng tiếng Bahnar dịp nghỉ hè, để hiểu trẻ nói, hiểu phụ huynh người làng giao tiếp, đặc biệt để thỏa mãn nhu cầu trẻ cần cô giáo giúp đỡ Cuối cùng, cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình.Có việc sử dụng biện pháp mang lại hiệu cao.Cần trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng tiếng Việt trẻ người Bahnar.Từ bậc phụ huynh biết cách phối hợp tốt với giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mặt cho trẻ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đức Tiến – Nguyễn Đắc Lam – Lê Thị Ánh Tuyết – Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học/ Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất giáo dục Chương trình Tập nói Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Kon Tum Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Viêt, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Đại học Sư Phạm Nguyễn Xuân Khoa – Hoàng Thị Oanh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nhà xuất Đại học Sư Phạm Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình Tâm lý học trẻ em lưa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nhà xuất Đại học Sư phạm Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non Nhà xuất Đại học Sư phạm TS Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Khoa học xã hội ... việc phát triển vốn từ cho trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt Chương 2: Thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar qua hoạt động Tập nói tiếng Việt trường... việc phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động ? ?Tập nói tiếng Việt? ?? 60 2.3.2 Thực trạng biểu phát triển vốn từ trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động ? ?Tập nói tiếng. .. thường gặp phát triển vốn từ cho 66 trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói Tiếng Việt Bảng 2 .5: Kết biểu vốn từ trẻ – tuổi người Bahnar thơng qua hoạt động Tập nói tiếng Việt trường

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Đức Tiến – Nguyễn Đắc Lam – Lê Thị Ánh Tuyết – Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học/ Khác
2. Đinh Văn Vang, Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất bản giáo dục Khác
3. Chương trình Tập nói Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh Kon Tum Khác
4. Mai Ngọc Chữ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Viêt, Nhà xuất bản giáo dục Khác
5. Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Khác
6. Nguyễn Xuân Khoa – Hoàng Thị Oanh, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Khác
7. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình Tâm lý học trẻ em lưa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
8. Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
9. TS. Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
10. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 11. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Khoa học xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w