Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ 4 5 tuổi (2017)

137 182 0
Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ 4   5 tuổi (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ============= VŨ THỊ LỤA XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Lụa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Lụa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận xây dựng trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại trò chơi 10 1.1.3 Ý nghĩa trò chơi học tập phát triển vốn từ trẻ - tuổi 11 1.1.4 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển ngôn ngữ 12 1.1.5 Trò chơi dân gian với phát triển vốn từ trẻ 12 1.1.6 Vai trò ngơn ngữ phát triển trẻ 14 1.1.7 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi 16 1.1.8 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi 19 1.1.9 Phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 21 1.2 Thực trạng việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi trường mầm non 26 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 26 1.2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………….31 Chương HỆ THỐNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng trò chơi cho trẻ 32 2.1.1 Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục 32 2.1.2 Trò chơi ln khơi gợi tạo hứng thú với trẻ 32 2.1.3 Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ 32 2.2 Hệ thống trò chơi cách tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 32 2.2.1 Nhóm trò chơi học tập phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 32 2.2.2 Nhóm trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 45 2.2.3 Nhóm trò chơi dân gian phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .68 3.1 Mục đích thể nghiệm 68 3.2 Địa điểm thể nghiệm 68 3.3 Nội dung phương pháp thể nghiệm 68 3.4 Kết thể nghiệm .68 3.4.1 Kết thể nghiệm trẻ 68 3.4.2 Ý kiến giáo viên 70 3.5 Giáo án thể nghiệm .70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người Chăm sóc- giáo dục trẻ từ năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Theo chương trình giáo dục Mầm non Việt Nam, phát triển cho trẻ phát triển tất mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Trong phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng Trong công tác giáo dục Mầm non cho đất nước, thấy ngôn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển tồn diện Mặt khác, ngơn ngữ tượng lịch sử xã hội, ngôn ngữ lời nói có vai trò to lớn đời sống tâm lí người, phương tiện quan trọng để trẻ lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dưỡng tâm lí Vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non cần thiết vô quan trọng Và nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ trọng, phát triển vốn từ Từ vựng yếu tố vô quan trọng phát triển trẻ, đặc biệt kĩ nói Việc có vốn từ vựng phong phú giúp ích cho trẻ nhiều Vì trẻ ln tự nắm bắt mà trẻ nghe từ người xung quanh môi trường sống trực tiếp trẻ Khi trẻ có vốn từ vựng phong phú trẻ nói tốt có khuynh hướng học tốt trẻ lứa có vốn từ hạn hẹp Và với vốn từ có, trẻ tự bày tỏ cảm xúc, cảm nghĩ thân với người xung quanh cách hiệu Từ nâng cao khả giao tiếp trẻ Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, trẻ lứa tuổi học mà chơi, chơi mà học Hoạt động vui chơi có ảnh hưởng lớn đến mặt phát triển trẻ Trò chơi phương tiện giáo dục tồn diện cho trẻ giáo viên sử dụng nhiều q trình dạy học Khi tham gia vào trò chơi, trẻ lĩnh hội hai mặt vui chơi nhận thức Chơi trẻ khơng đơn giải trí, thư giãn, mà liên quan đến việc phát triển ngơn ngữ trí tuệ; trẻ vừa chơi vừa lĩnh hội kiến thức có trò chơi mà khơng cảm thấy bị gò bó, căng thẳng Trẻ phát triển ngôn ngữ, sử dụng vốn từ ngữ biết để thể cảm xúc, thái độ cách tự nhiên trình chơi Vì vậy, việc phát triển vốn từ thơng qua trò chơi quan trọng cần trọng trường mầm non Hiện nay, trường mầm non, việc sử dụng trò chơi dạy học phổ biến Tuy nhiên thường trò chơi sử dụng cho hoạt động học hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, hoạt động làm quen với biểu tượng toán, hoạt động tạo hình,… Còn hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ hạn chế Và trò chơi kích thích phát triển vốn từ trẻ vậy, ít, thường cơng việc phát triển vốn từ thực cô trao đổi với trẻ thông qua đối thoại trẻ với người lớn Trong trẻ lứa tuổi mẫu giáo, công việc phát triển vốn từ việc quan trọng đáng quan tâm trường mầm non Trẻ thơ tờ giấy trắng, ta viết lên có ảnh hưởng lớn đến sống trẻ Bản thân sinh viên sư phạm ngành Giáo dục Mầm non, cô giáo mầm non tương lai tơi ln trăn trở viết lên tờ giấy trắng tinh khôi ấy, làm để trẻ phát triển tốt Và điều mà quan tâm phát triển ngơn ngữ trẻ Từ lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi” Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển lồi người nói chung trẻ em nói riêng Do đó, giới có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ trẻ Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khác Nhưng nói nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, tác giả nghiên cứu đến đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ, hình thức phát triển ngơn ngữ phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Có nhiều tác giả nghiên cứu phát triển ngơn ngữ trẻ thơng qua trò chơi Việc sử dụng trò chơi dạy học khơng phải vấn đề đặt mà từ đầu kỉ XX, nhà tâm lí học Thụy Sỹ J Paget quan tâm đến phương pháp “thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” Trong Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm 2007, Nguyễn Ánh Tuyết sâu nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi với phát triển trẻ mầm non, mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề Đồng tác giả Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt, Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Giáo dục 2007 cho văn hóa truyền thống dân tộc có phận hợp thành trò chơi dân gian Và theo tác giả, trò chơi dân gian đặc biệt gần gũi với trẻ em, sách này, tác giả sưu tầm gần 80 trò chơi dân gian trẻ em có hướng dẫn cách thức tổ chức trò chơi Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, qua Giáo dục mầm non - vấn đề lí luận thực tiễn, đưa nhận định hoạt động vui chơi, trò chơi trò chơi dân gian; đặc điểm, vai trò trò chơi dân gian phát triển trẻ Như vậy, nhà nghiên cứu quan tâm tới trẻ em dày công nghiên cứu ảnh hưởng trò chơi trẻ Tuy nhiên, xét chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ Vì vậy, chúng tơi khẳng định đề tài “ Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi” đề tài mẻ có khả khơi nguồn cho chiều hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi - Phạm vi: Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi dừng lại việc nghiên cứu trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi Trẻ tập Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ thực Trẻ thực - Trong q trình trẻ tập, bao qt, động viên trẻ sửa sai cho trẻ - Cô chia tổ đội thi - Cô cho tổ thi với nhau, tổ Trẻ chơi chuyền bóng nhanh giành chiến thắng c Trò chơi: “Câu ếch” Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cơ vẽ tròn có đường Trẻ lắng nghe kính - 5m để làm ao Cơ chọn trẻ đứng ngồi vòng tròn khoảng - 2m, tay cầm cần câu đóng vai người câu ếch Những bạn lại đứng vòng tròn đóng làm ếch.Khi hơ “Ếch chơi nào!” bạn đóng làm ếch đọc đồng dao: Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oặp oặp Thấy bác câu Rủ trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oặp oặp  Trẻ vừa đọc đồng dao vừa làm động tác nhảy giống ếch, hai tay chống hơng, nhảy lung tung ngồi vòng tròn (lên bờ)  Người câu đuổi theo ếch, cố gắng chạm dây câu vào ếch, chạm vào ếch người câu câu ếch ếch bị bắt phải đổi vị trí cho người câu Trò chơi tiếp tục - Luật chơi: Trẻ bị dây câu chạm vào người phải thay cho người Trẻ lắng nghe câu ếch.Ếch nhảy vào ao người câu ếch khơng câu Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2- lần 2.3 Hồi tĩnh - Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng Trẻ thực quanh sân tập Kết thúc - Cô nhận xét học, động viên trẻ Trẻ lắng nghe - Cô chuyển hoạt động Giáo án 5: Giáo án Chủ đề: Gia đình Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: Làm quen với toán Phân biệt hình tròn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I, Mục đích -Trẻ nhận biết, phân biệt hình tròn với hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Rèn kỹ nhật biết, phân biệt hình tròn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Góp phần giáo dục trẻ có ý thức học tập II, Chuẩn bị -Đồ dùng cơ: hình tròn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ rổ đồ dùng có hình tròn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Một cành III, Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát hát “Nhà tôi” - Trẻ hát + Bạn giỏi kể cho cô bạn biết - Trẻ trả lời ngơi nhà nào?  Ngơi nhà có tầng, có mái ngói hình tam giác đẹp Có nhiều ngơi nhà tạo - Trẻ lắng nghe hình khác Hơm tìm hiểu xem hình tạo ngơi nhà nhé! Nội dung 2.1 Ơn nhận biết hình tròn, hình vng, hình tam giác hình chữ nhật - Cơ giơ hình cho trẻ nói tên - Trẻ nói - Cơ nói tên hình cho trẻ nhìn xung quanh xem vật giống hình mà nói tên + Đồng hồ hình gì? - Hình tròn + Bàn học hình gì? - Hình chữ nhật + Cuốn có hình gì? - Hình chữ nhật 2.2 Phân biệt hình tròn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối - trời sáng” - Trẻ chơi - Cô phát cho trẻ rổ đồ dùng + Các ơi, tìm giơ hình tròn lên Chúng sờ xung quanh đường bao hình tròn xem có đặc điểm + Chúng thử lăn xem hình tròn có lăn - Trẻ thực - Có khơng?  Hình tròn có đường bao quanh đường cong khép kín, khơng có góc, khơng có cạnh - Trẻ lắng nghe lăn -Các lấy cho hình vng - Khơng + Chúng lăn hình vng xem hình vng có lăn khơng? - Có cạnh + Tại hình vng lại khơng lăn được? - Trẻ lắng nghe  Hình vng hình có cạnh nhau, góc khơng lăn - Chúng lấy rổ cho hình tam giác - Khơng + Chúng lăn thử xem hình tam giác có lăn khơng? - Có cạnh + Tại hình tam giác khơng lăn được? - Trẻ lắng nghe  Hình tam giác có cạnh, góc khơng lăn - Trong rổ hình nhỉ? - Hình chữ nhật + Hình chữ nhật có lăn khơng? + Tại hình chữ nhật lại khơng lăn  Hình chữ nhật có cạnh khơng nhau, chiều dài chiều rộng nhau, có góc khơng lăn * Cơ khái qt: Hình tròn có đường bao quanh đường cong tròn khép kín khơng có cạnh, khơng có góc nên hình tròn lăn Hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật có cạnh, có góc nên khơng lăn * Cơ cho trẻ để rổ đồ dùng sau - Chọn cho cô hình lăn được! - Chọn cho hình không lăn được! - Cho trẻ thực 2-3 lần 2.3 Luyện tập *Trò chơi 1: Tìm hình theo u cầu - Cơ nói tên hình, trẻ chọn giơ lên - Cơ tả hình trẻ chọn *Trò chơi 2: Bỏ Cách chơi luật chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, quay mặt vào trong; trẻ cầm cành lá, xung quanh vòng tròn, bí mật bỏ sau lưng đó, khéo léo khơng để bị phát sau tiếp vòng dừng lại sau lưng người bị bỏ lá, người bị bỏ khơng phát thua Trong q trình người cầm vòng tròn để bỏ lá, bạn ngồi thành vòng tròn đọc đồng dao: - Không - Trẻ thực - Có cạnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Rập rà rập rình Nhắm mắt làm thinh Thấy hay Khơng nói bậy Khơng nói Lá nỏ biết Lá Rớt trúng đầu Là nằm dài Ở đằng sau đít Rập rà rập rình… Khi người bị bỏ khơng phát ra, người bỏ đứng sau cầm cành lên vỗ nhẹ vào người thua, - Trẻ lắng nghe người thua phải đứng lên chạy vòng để đánh đòn chỗ cũ, khơng bị đuổi Nếu phát sau lưng phải cầm rượt đuổi vỗ vào mơng người bỏ lá, sau chân người bỏ - Trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô chuyển hoạt động - Trẻ lắng nghe Giáo án 6: Giáo án Đề tài: Hoạt động góc Chủ đề: Trường mầm non bé Nội dung chơi: Góc phân vai: Cơ giáo em Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non bé Góc nghệ thuật: Tơ màu trường mầm non bé Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Trẻ thể công việc cô giáo: dạy trẻ hát, múa, cho trẻ ăn, ngủ… - Trẻ biết thể thái độ ân cần, dịu dàng thể số hành động chăm sóc giáo dành cho trẻ - Trẻ biết phân vai chơi, chơi phối hợp với bạn chơi - Trẻ biết xây dựng trường mầm non gồm khu: nhà điều hành, lớp học, nhà bếp, vườn … Trẻ biết xếp, bố trí hợp lí khu trường - Trẻ biết kĩ tô màu II.Chuẩn bị Ý đồ buổi chơi: Trong chủ đề “Trường Mầm non bé” em chọn ba góc chơi mà trẻ hứng thú nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ góc phân vai, góc xây dựng góc nghệ thuật Em chọn hai trò chơi trò chơi “cơ giáo em” trò chơi “bé xây dựng trường mầm non” Đồ dùng chơi: - Sắp xếp góc chơi phù hợp - Bàn ghế góc chơi - Đồ dùng dạy học cô: bàn ghế, phấn, bảng… - Đồ dùng góc xây dựng: gạch, cổng, thảm cỏ, dãy nhà, cây… III Tổ chức hoạt động Thỏa thuận chơi - Cơ cho trẻ xúm xít quanh - Cơ giới thiệu góc chơi: Ở góc phân vai có trò chơi “Cơ giáo em”, chơi góc phân vai? Các chọn làm giáo? Vì sao? Cơ giáo ơi, lớp thường làm việc gì? Cơ có u q bé trường khơng? - Cơ tóm tắt lại số hành động vai chơi - Bây đến với góc xây dựng để xây trường thật đẹp Ai chơi trò nào? Các biết xây trường để làm khơng Trường gồm khu vực nào? - Cơ tóm tắt trường học cho trẻ nghe - Còn góc nghệ thuật, tơ màu trường học Ai tham gia góc nghệ thuật nào? - Trong chơi bạn phải nào? - Bây góc chơi để tham gia trò chơi Q trình chơi - Cho trẻ chọn góc chơi, tập cho trẻ thỏa thuận vai chơi với + Phân công công việc: gợi ý trẻ câu hỏi như: Cô giáo đến lớp cô cho tập hát nào? Cô dạy trẻ tập thể dục nào? + Cơ đến góc để hướng dẫn trẻ chơi Trẻ chưa thể đóng vai phụ động viên, khuyến khích trẻ để trẻ thể tốt vai chơi Nhận xét góc chơi - Nhận xét thường xuyên trình trẻ chơi: thấy trẻ thể tốt vai chơi cần khen ngợi, khuyến khích kịp thời Những trẻ chưa thể tốt cô nhắc nhở, hướng dẫn trẻ thực tốt vai chơi - Nhận xét cuối buổi chơi: cô đến góc chơi nhận xét hoạt động góc Cô đưa câu hỏi gợi ý để nhóm tự nhận xét hành động chơi nhóm, rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau - Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi Giáo án Giáo án Đề tài: Hoạt động góc Chủ đề: Nghề nghiệp Nội dung chơi: Góc phân vai: Bác sĩ t hon Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện Góc nghệ thuật: Tô màu dụng cụ bác sĩ Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết nơi làm việc bác sĩ bệnh viện phòng khám - Trẻ biết công việc bác sĩ cứu người - Trẻ biết thái độ bác sĩ phải ân cần quan tâm bệnh nhân - Trẻ biết xây dựng khu bệnh viện: phòng khám bệnh, phòng bệnh nhân, cổng bệnh viện… - Trẻ biết kĩ tô màu II.Chuẩn bị - Quần áo, mũ đồ dùng khám bệnh bác sĩ - Bàn ghế góc chơi - Đồ dùng góc xây dựng: gạch, cổng, dãy nhà, cây… III Tổ chức hoạt động Thỏa thuận chơi - Cô cho trẻ xúm xít quanh - Cơ giới thiệu góc chơi: Ở góc phân vai có trò chơi “Bác sĩ tí hon”, chơi góc phân vai? Các chọn làm bác sĩ? Ai làm bệnh nhân? Vì sao? Bác sĩ phải với bệnh nhân? Các có yêu q bác sĩ khơng? - Cơ tóm tắt lại số hành động vai chơi - Bây đến với góc xây dựng để xây dựng bệnh viện thật đẹp Ai chơi trò nào? Các biết xây bệnh viện để làm khơng? Bệnh viện gồm có khu nào? - Cơ tóm tắt bệnh viện cho trẻ nghe - Còn góc nghệ thuật, tơ màu dụng cụ bác sĩ Ai tham gia góc nghệ thuật nào? - Trong chơi bạn, phải nào? - Bây góc chơi để tham gia trò chơi nhé! Q trình chơi - Cơ cho trẻ chọn góc chơi, cho trẻ tập thỏa thuận vai chơi với - Cô đến góc để hướng dẫn trẻ chơi Trẻ chưa thực đóng vai phụ động viên, khuyến khích để trẻ thể tốt vai chơi Nhận xét góc chơi - Nhận xét thường xuyên trình trẻ chơi: Khi thấy trẻ thể tốt vai chơi cần khen ngợi, khuyến khích kịp thời Những trẻ chưa thể tốt nhắc nhở, hướng dẫn trẻ thực tốt vai chơi - Nhận xét cuối buổi chơi: cô đến góc chơi nhận xét hoạt động góc Cơ đưa câu hỏi gợi ý để nhóm tự nhận xét hành động chơi nhóm, rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau - Kết thúc: cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi KẾT LUẬN CHƯƠNG Chúng tơi tiến hành thể nghiệm trò chơi hệ thơng trò chơi phát triển vốn từ mà đưa Kết thúc thể nghiệm , nhận thấy trẻ hứng thú với trò chơi mà chúng tơi đưa khả tiếp thu vốn từ trẻ thơng qua trò chơi tốt Điều chứng tỏ tính khả thi trò chơi mà chúng tơi đưa Kết thể nghiệm khẳng định việc sử dụng trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ phù hợp với mục đích giáo dục tâm sinh lí trẻ, từ đem lại hiệu cao công tác phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo - tuổi KẾT LUẬN Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục nhằm mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, sở giao tiếp lĩnh hội tri thức trẻ hoạt động trường mầm non cấp học sau Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ Để trẻ hòa nhập với người xung quanh cần phải có vốn từ phong phú, nhờ có vốn từ mà ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển Vì vậy, việc phát triển vốn từ cho trẻ quan trọng cần quan tâm nhiều Trò chơi đóng vai trò quan trọng việc phát triển nhận thức trẻ Và trò chơi giúp cho vốn từ trẻ phát triển tốt Do đó, việc sử dụng trò chơi giúp trẻ phát triển vốn từ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện, khả nói hiểu từ trẻ tăng cao hiệu Bên cạnh đó, qua khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi phát triền vốn từ cho trẻ - tuổi gặp nhiều khó khăn Do đó, việc hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ cần thiết Với đề tài “Xây dựng hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi ” hệ thống 37 trò chơi, thuộc loại: trò chơi học tập, trò chơi đóng vai theo chủ đề trò chơi dân gian Chúng tiến hành thể nghiệm số trò chơi mà chúng tơi đưa hệ thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi để biết tính khả thi kết trẻ đạt thơng qua trò chơi Kết cho thấy, trẻ hứng thú với trò chơi mà chúng tơi đưa vốn từ trẻ mở rộng hơn, trẻ tiếp thu học nhanh thơng qua trò chơi Điều chứng tỏ tính khả thi trò chơi tốt Thực khóa luận này, chúng tơi có hội tìm hiểu kĩ trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều trò chơi Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài, hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng để đưa nhiều trò chơi giúp giảm bớt phần khó khăn cho q trình dạy học cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Lí luận phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế Trần Hòa Bình Bùi Lương Việt (2007), Trò chơi dân gian trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Phương (2013), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hợp Phát (1986), Trò chơi vận động mẫu giáo, NXB Thể dục Thể thao Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non- vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Thế Giới Lê Thanh Vân (2006), Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 10 Diễn đàn hộ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em 11 Từ điển Tiếng Việt xuất năm 1992 12 Tài liệu webside, http: //bachkhoatoanthumo.vn ... phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 32 2.2.2 Nhóm trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 45 2.2.3 Nhóm trò chơi dân gian phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 54 KẾT... thống trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi - Chương Thể nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận xây dựng trò chơi. .. .4 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ - TUỔI 1.1 Cơ sở lí luận xây dựng trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ - tuổi 1.1.1

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan