1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 5 (2017)

68 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  ĐINH THỊ NGA XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Đỗ Thị Thu Hương, bước tiến hành hồn thành khóa luận với đề tài “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 5”.Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết mà khóa luận đạt trung thực Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở thực lí luận 1.1.1 Các vấn đề lí thuyết tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.1.1.2 Các thành phần ý nghĩa từ tiếng Việt 1.1.1.3 Tính hệ thống từ ngữ việc xây dựng tập mở rộng vốn từ 1.1.2 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh 13 1.1.2.1 Hình thành rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh 13 1.1.2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng vốn từ cho học sinh tiểu học 15 1.1.3 Chương trình phân mơn Luyện từ câu tiếng Việt 16 1.1.3.1 Mục tiêu, vị trí phân môn Luyện từ câu 16 1.1.3.2 Nội dung phân môn Luyện từ câu tiếng Việt 16 1.1.4 Các loại tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa tiếng Việt 517 1.1.4.1 Bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm 17 1.1.4.4 Bài tập mở rộng vốn từ qua trò chơi chữ 18 1.1.5 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 19 1.1.5.1 Đặc điểm nhận thức cảu học sinh tiểu học 19 1.1.5.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu sách tiếng Việt 25 1.2.1.1 Thực trạng dạy giáo viên 26 1.2.1.2 Thực trạng học phân môn Luyện từ câu sách tiếng Việt học sinh, lực từ ngữ học sinh lớp 27 1.2.2 Thực trạng hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa tiếng Việt 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 30 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 30 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 30 2.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa 31 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 31 2.2 Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 31 2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 31 2.2.2 Cấu trúc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 33 2.2.2.1 Nhóm tập tìm từ dựa vào từ gốc (từ cho trước) 33 2.2.3.3 Nhóm tập sử dụng từ 42 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng tập 53 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập VD : Ví dụ HS : Học sinh NXB : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt ngơn ngữ thức thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, thứ cải vô giá sáng tạo mà cha ông ta sáng tạo giữ gìn bảo vệ suốt trình phát triển lịch sử đất nước Vì có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Việt Nam Ngày nay, trước biến đổi to lớn đất nước, trách nhiệm người dân Việt Nam đặc biệt đội ngũ tri thức ln phải giữ gìn, bảo vệ giàu có ngôn ngữ sáng Tiếng Việt Hơn nữa, thay đổi quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục thành tựu nghiên cứu khoa học nói chung đòi hỏi phải có đổi dạy – học nhà trường Hình thành ngơn ngữ cho học sinh cấp tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp tiểu học Bởi muốn hình thành mục tiêu này, trước hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Chương trình mơn tiếng Việt lớp có phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu Các phân môn yêu cầu dạy tích hợp nhiều gây khó khăn cho người dạy lẫn người học Vì cần có thêm sách tham khảo nhiều hình thức cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạy- học Đến có số sách tham khảo cho lớp chưa thấy cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp cách tồn diện Chính lí nói mà chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 5” Lịch sử vấn đề Chương trình phân mơn Luyện từ câu sách tiếng Việt lớp thực vài năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân mơn Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết bàn phương pháp dạy, hệ thống tập tác giả đưa để làm tài liệu tham khảo cho dạy – học dẫn số cơng trình tiêu biểu Trong Hỏi - Đáp dạy học tiếng Việt 5,[30], tác giả Nguyễn Minh Thuyết đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh môn Luyện từ câu thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời Đặc biệt tác giả đưa số kiểu tập rèn luyện từ câu lớp 5, kèm theo hướng dẫn cách dạy kiểu Đóng góp cơng trình giải đáp số thắc mắc giáo viên số nội dung chương trình Tiếng Việt Những tập đưa làm ví dụ minh họa sách lấy từ sách giáo khoa Tiếng Việt nên tập quen thuộc với giáo viên học sinh, chưa có tính hệ thống Các tác giả Tiếng Việt nâng cao 5, [18], hệ thống học Tiếng Việt chương trình hành có mở rộng nâng cao số dạng mới, nhằm giúp học sinh luyện kĩ thực hành tập vào khơng cần phải tốn ghi lại nội dung Cuốn Luyện từ câu lớp 5,[32], tác giả Đặng Mạnh Thường hệ thống tập sách giáo khoa Tiếng Việt có mở rộng nâng cao số tập Cuốn sách gồm chương: Chương 1: Một số điểm cần lưu ý môn tiếng Việt phân môn luyện từ câu lớp 5; Chương 2, trình bày cách dạy học luyện từ câu kì I, kì II; Chương 4: Tổng kết kiến thức Tiếng Việt bậc tiểu học Ở chương 1, ngồi mục đích u cầu chung, tác giả sách rõ mức độ yêu cầu nội dung Luyện từ câu Chẳng hạn, mức độ yêu cầu nội dung luyện từ học sinh lớp phải nắm khoảng 400 đến 450 từ thuộc 10 chủ điểm sách giáo khoa, biết nghĩa số thành ngữ tục ngữ gắn với chủ điểm, nhận biết số biện pháp tu từ phổ biến như: so sánh, nhân hóa, nhận biết sâu ý nghĩa chung lớp từ học lớp Về mức độ yêu cầu nội dung luyện câu, học sinh phải nhận biết được câu nội dung lời nói câu văn dựa tính tương đối trọn vẹn nghĩa, nhận biết phận kiểu câu phổ biến Ở chương 2, chương 3, tác giả trình bày cách dạy học, giải tập luyện từ câu sách giáo khoa tương đối kĩ càng, Hệ thống tập bổ sung sách phù hợp với nội dung chương trình trình độ học sinh Song hệ thống tập dừng lại số tập quen thuộc, thấy dạng tập nâng cao dạng tập sử dụng trò chơi ngơn ngữ để giáo viên hướng dẫn học sinh thực ngoại khoá Chương 4, tác giả tổng kết kiến thức Tiếng Việt bậc tiểu học nói chung như: Những kiến thức sơ giản từ, kiến thức sơ giản câu Tác giả tổng kết chi tiết kĩ kiến thức từ câu chương trình bậc tiểu học Cùng nghiên cứu hệ thống tập phân môn Luyện từ câu, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5, [12], tác giả Nguyễn Thị Hạnh xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm theo phân mơn chương trình tiếng Việt 5, phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Đọc hiểu Tập làm văn Hệ thống tập ứng với nội dung theo tuần Nội dung tập trắc nghiệm phần lớn bám sát yêu cầu học sách Tiếng Việt Hình thức trắc nghiệm tập phong phú Cuốn sách đưa số dạng tập như: - Chọn phương án trả lời nhiều phương án trả lời - Chọn phương án trả lời cho câu hỏi, số nhiều phương án trả lời  Bài: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên BT22 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu) Sinh vật, thực vật, động vật Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, xác định yêu cầu BT là: Đặt câu với từ Sinh vật, thực vật động vật Từ HS đặt câu với từ này: - Hệ sinh vật vô phong phú - Các lồi thực vật đa dạng - Trong lòng đại dương,có vơ vàn động vật lớn nhỏ khác c) Hệ thống tập thay từ ngữ Đây kiểu tập dùng từ đồng nghĩa trường nghĩa để thay cho từ câu /đoạn văn Kiểu tập dựa vào vốn từ đồng nghĩa, gần nghĩa em Nếu em có vốn từ đồng nghĩa, gần nghĩa phong phú em làm tập dễ dàng ngược lại Kiểu tập giúp em mở rộng vốn từ, giúp em rèn luyện lực từ ngữ nói riêng lực ngơn ngữ nói chung *Hệ thống tập : Cánh chim hòa bình  Bài tập Mở rộng vốn từ: Hòa bình BT23 Hãy thay từ in nghiêng câu từ có trường nghĩa - Đất nước Việt Nam ta hòa bình - Mọi người mong muốn sống sống bình - Khung cảnh thật bình yên Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, Xác định yêu cầu BT là: thay từ hòa bình, bình, bình n từ có trường nghĩa Trước hết HS phải hiểu từ trạng thái yên ổn, khơng có chiến tranh Từ HS thay từ từ khác là: yên bình, thái bình  Bài tập Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác BT24 Hãy thay từ gạch chân câu từ có trường nghĩa với chúng - Tình thâ n h ữu bồi đắp qua nhiều năm tháng - Chúng ta anh em hữ u - Cuốn sách thật hữu ích Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, xác định yêu cầu BT là: Thay từ gạch chân câu từ có trường nghĩa với chúng Trước tiên HS phải hiểu nghĩa từ gạch chân để tìm từ ngữ có trường nghĩa thay + thân hữu: bạn bè thân thuộc + hữu: bạn bè + hữu ích: có ích Từ HS thay từ từ có trường nghĩa khác là: - Tình bạn hữ u bồi đắp qua nhiều năm tháng - Chúng ta anh em bạn bè - Cuốn sách thật có ích * Hệ thống tập chủ điểm: Giữ lấy màu xanh  Bài tập Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường BT25 Hãy thay từ gạch chân từ đồng nghĩa với chúng - Bả o vệ môi trường trách nhiệm tất người - Chặt phá rừng việc làm p há h ủ y môi trường Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, xác định yêu cầu BT là: Thay từ bảo vệ phá hủy từ đồng nghĩa với chúng Trước hết HS cần hiểu nghĩa hai từ + bảo vệ: chống lại phá hoại, xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn + phá hủy: cố ý làm cho hỏng, cho bị thiệt hại nặng Từ HS thay từ từ khác có trường nghĩa là: - Giữ n mơi trường trách nhiệm tất người - Chặt phá rừng việc làm hủy hoại môi trường * Hệ thống tập chủ điểm : Nhớ nguồn  Bài tập Mở rộng vốn từ: Truyền thống BT26 Hãy thay từ in nghiêng từ có trường nghĩa - Các anh hùng hi sinh đất nước truyền tụng đến muôn đời sau - Các vị vua thường truyền ngơi cho hồng tử - Sau này, nghề thêu gia truyền truyền nghề cho cháu Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, xác định yêu cầu BT là: Thay từ truyền tụng, truyền ngơi, truyền nghề từ có trường nghĩa Trước hết HS phải hiểu nghĩa từ trên: + truyền tụng: ca ngợi từ đời qua đời khác + truyền ngôi: hành động truyền lại quyền lực từ vị vua cho người nối nghiệp + truyền nghề: hành động truyền lại nghề nghiệp cho người nối nghiệp Từ HS thay từ từ khác có trường nghĩa: - Các anh hùng hi sinh đất nước ngợi ca đến muôn đời sau - Các vị vua thường nối ngơi cho hồng tử - Sau này, nghề thêu gia truyền nối nghề cho cháu d) Kiểu tập trắc nghiệm Đây kiểu tập đưa nhiều phương án trả lời, yêu cầu học sinh chọn phương án trả lời phương án Kiểu tập vừa giúp học sinh tự kiểm tra vốn kiến thức mình, vừa có tác dụng rèn kĩ nhận dạng sử dụng từ cho học sinh *Hệ thống tập chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em  Bài tập Mở rộng vốn từ: Tổ quốc BT28 Những từ nói tinh thần người Việt Nam Tổ quốc? (Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời ) a Yêu nước c Vì nước quên thân b Bất khuất d Hèn nhát Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT xác định yêu cầu BT: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nói tinh thần người Việt Nam Tổ quốc Từ HS khoanh tròn vào ý thể tinh thần người Việt Nam Tổ quốc là: a Yêu nước b Bất khuất c Vì nước quên thân Vì tinh thần tích cực sằn sàng đất nước Còn d Hèn nhát thiếu can đảm cách đến khinh, dễ dàng khuất phục mà hèn nhát khơng thể hirnj tinh thần đất nước  Bài tập Mở rộng vốn từ: Nhân dân BT29 Những từ nghề nhiệp tri thức? (Khoang tròn vào chữ trước ý trả lời đúng) a Giáo viên c Kĩ sư b Bác sĩ d Công nhân Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT, xác định yêu cầu BT là: Khoanh tròn vào chữ đáp án nghề nghiệp tri thức Trước hết học sinh phải hiểu nghề nghiệp tri thức gì? Nghề nghiệp tri thức cơng việc người có trình độ văn hóa dồi có kiến trước vấn đề trị xã hội Từ HS chọn cau trả lời là: a Giáo viên b Bác sĩ c Kĩ sư Còn đáp án d Công nhân công việc người lao động tay chân làm việc ăn lương nhà máy, xí nghiệp, cơng trường nên khơng phải cơng việc tri thức *Hệ thống tập chủ điểm: Cánh chim hòa bình  Bài tập Mở rộng vốn từ: Hòa bình BT30 Từ thể trạng thái n lành, khơng gặp điều tai hại rủi ro? (Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời ) a Lặng yên c Hiền hòa b Thanh thản d Bình yên Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT xác định yêu cầu BT khoanh tròn vào chữ trước đáp án thể trạng thái yên lành, không gặp rủi ro Trước hết HS phải hiểu nghĩa từ a Lặng yên: yên khơng có tiếng động b Thanh thản: trạng thái nhẹ nhàng, thoải mái lòng khơng có điều phải áy náy, lo nghĩ c Hiền hòa: hiền lành ơn hòa d Bình n: n lành, khơng gặp điều tai hại, rủi ro Vậy đáp án đáp án: d Bình yên  Bài tập Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác BT31 Dòng nêu nghĩa từ hữu nghị? (Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng) a Đối đầu, ganh ghét b Thân thiện, có tính chất bè bạn (thường nói quan hệ nước) c Bạn bè quen thuộc Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT xác định yêu cầu BT là: Tìm hiểu nghĩa từ: hữu nghị HS đọc dòng a, b, c xem xét xem dòng nghĩa từ hữu nghị Đó dòng: b Thân thiện, có tính chất bè bạn (thường nói quan hệ nước) *Hệ thống tập chủ điểm: Giữ lấy màu xanh  Bài tập Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường BT32 Từ khu vực có loại cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ để khơng bị (Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng) a Khu dân cư b Khu sản xuất c Khu bảo tồn thiên nhiên Hướng dẫn: HS đọc kĩ BT xác định yêu cầu BT là: Khoanh tròn vào chữ trước đáp án khu vực có loại cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ để không bị HS đọc đáp án a, b, c xét xem đáp án Đó đáp án c Khu bảo tồn thiên nhiên 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng tập Chương trình Tiếng Việt biên soạn theo kiểu tích hợp kiến thức phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn Kiến thức phân môn tập hợp xung quanh trục chủ điểm đọc Nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Phần Từ ngữ phân mơn Luyện từ câu sử dụng tất kiểu loại tập hệ thống tập từ ngữ mà khóa luận đề cập tới hệ thống tập sử dụng xen kẽ tất tiết dạy Nếu chúng sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại giúp học sinh củng cố mở rộng vốn từ, phát triển kĩ sử dụng từ Khi sử dụng kiểu loại tập khóa luận, giáo viên cần ý kiểu loại tập nằm vị trí hệ thống tập chúng dùng với mục đích, tác dụng Có việc luyện tập từ khoa học, chặt chẽ đạt hiệu cao, tránh việc lựa chọn sử dụng tập cách tùy tiện Các kiểu loại tập từ ngữ hệ thống tập nói khơng dùng dạy- học phân môn Luyện từ câu mà sử dụng phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt Tùy thuộc vào mục đích, tác dụng đặc trưng, tính chất kiểu loại tập mà giáo viên lựa chọn sử dụng chung cách hợp lí phân môn Chẳng hạn: Phân môn Tập đọc sử dụng nhóm tập Nhận dạng từ Nhóm tập giúp học sinh tích lũy thêm vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó đọc tìm hiểu nghĩa từ đọc mà cá nhân học sinh quan tâm Vì tập đọc khơng phải tất từ khó giải thích cuối tất học sinh có chung vốn từ khó Khi dạy nội dung Ngữ Pháp tiết học Luyện từ câu, ta sử dụng dạng tập “Đặt câu với từ cho trước” phân môn ngữ pháp cần sử dụng mức độ dạng bào tập này, vật liệu tạo nên câu từ ngữ ngược lại, ta nắm từ ngữ cách thực ta biết dùng để đặt câu Điều giúp ta lí giải hiểu khơng phải ngẫu nhiên mà chương trình sách giáo khoa môn Tiếng Việt tiểu học tích hợp nội dung dạy từ ngữ ngữ pháp vào phân môn gọi “Luyện từ câu” Để học sinh có khả làm tốt dạng tập này, giáo viên sử dụng số từ Tập đọc học để học sinh đặt câu VD: Với từ “Tổ quốc” học sinh đặt câu: Tổ quốc Việt Nam thân u Phân mơn Tập làm văn liên quan đến nhóm tập Phát hiện, sửa chữa lỗi dùng từ văn Các dạng tập từ ngữ khóa luận trực tiếp giúp học sinh rèn luyện để hình thành, phát triển hai kĩ tổng hợp nói viết Lựa chọn từ, thay từ, dùng từ đặt câu, phát chữa lỗi dùng từ nội dung luyện tập thiếu phân môn Tập làm văn tiểu học Phân môn Kể chuyện sử dụng kiểu tập Thay từ ngữ học sinh sử dụng số từ ngữ địa phương để thay số từ ngữ sử dụng câu chuyện em vừa nghe để kể lại cốt truyện (nghe giáo viên kể câu chuyện theo quy định chương trình) Các kiểu loại tập từ ngữ có tác dụng giúp học sinh tiểu học rèn luyện sử dụng từ ngữ, kĩ nói (tập kể câu chuyện vừa nghe) đồng thời giúp học sinh hiểu rõ nội dung câu chuyện Chương trình mơn học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng cấp tiểu học biên soạn theo hướng mở, không bắt buộc giáo viên phải thực hoàn toàn nội dung học biên soạn Vì giáo viên thay đổi, thêm bớt phần nội dung học để đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, mục tiêu cuối học sinh nắm kiến thức theo quy định Chương trình đổi giáo dục phổ thông đặt yêu cầu nội dung phương pháp dạy- học phải tác động đến tất đối tượng học sinh phân hóa trình độ học sinh lớp, nghĩa nội dung phương pháp phải tác động đến học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tùy lực đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn nội dung phương pháp để dạy học cho phù hợp Mục tiêu cần đạt học sinh nắm kiến thức theo yêu cầu quy định Từ phân tích thấy rằng, việc lựa chọn vận dụng hệ thống tập từ ngữ khóa luận vào thực tế dạy- học chủ điểm phân môn Luyện từ câu cần dựa vào yêu cầu cung cấp kiến thức chuẩn rèn luyện kĩ cho học sinh lớp theo bài, chủ điểm Mặt khác phải vào đối tượng học sinh điều kiện cụ thể địa phương để vận dụng phương pháp, hình thức dạy- học cho thích hợp, nhằm đạt nội dung mục đích yêu cầu đặt sách giáo khoa Muốn vậy, giáo viên cần nắm vững nội dung mức độ yêu cầu loại tập để hướng dẫn học sinh thực hành cho sát hợp, vừa củng cố kiến thức, kĩ dạy lớp 4, vừa cung cấp tri thức mới, rèn luyện kĩ Nếu sử dụng linh hoạt biện pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Tiểu kết chương Để xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp cách hệ thống, khoa học có tính khả thi, hệ thống tập dựa nguyên tắc: nguyên tắc đảm bảo nội dung chương trình, ngun tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Tuy nguyên tắc chưa phải tất coi nguyên tắc cần thiết để hệ thống tập có hiệu Có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung cho học sinh lớp nói riêng chúng tơi nghiên cứu nhóm tập trình bày đầu chương xây dựng kiểu tập tương ứng Với kiểu tập xây dựng 32 tập cụ thể chủ điểm chọn Hệ thống tập xây dựng sử dụng xen kẽ tất tiết dạy, phân mơn Tiếng Việt dạy học sinh thực tromg tiết Luyện từ câu KẾT LUẬN Khóa luận thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập tương đối toàn diện để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy- học mơn Tiếng Việt 5, góp phần nâng cao hiệu dạy- học, mở rộng vốn từ cho học sinh Để đạt mục tiêu đề ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp điều tra Hệ thống tập khóa luận xây dựng sở lí luận, sở thực tiễn số nguyên tắc định.Cơ sở lí luận hệ thống tập số vấn đề lí thuyết từ từ Tiếng Việt lí thuyết trường nghĩa, lí thuyết kiểu quan hệ ngơn ngữ, lí thuyết phương pháp dạy học Cơ sở thực tiễn hệ thống tập chương trình mơn Tiếng Việt lớp thực trạng dạy – học phân mơn Luyện từ câu chương trình này.Sáu ngun tắc coi dẫn quan trọng để xây dựng hệ thống tập trình bày khóa luận là: Ngun tắc đảm bảo tính tích hợp, phù hợp với nội dung chương trình, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính tích cực học sinh, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Khóa luận xây dựng 32 tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Hệ thống tập chia làm nhóm: Nhóm tập tìm từ dựa vào từ gốc (từ cho trước) nhóm tập sử dụng từ Hai nhóm tập bao gồm kiểu nhỏ Mỗi kiểu khóa luận trình bày qua chủ điểm chọn Tất sở góp phần làm cho khóa luận chúng tơi có tính hiệu Các kết nghiên cứu đề tài có đóng góp định mặt khoa học: Việc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân mơn Luyện từ câu góp phần làm phong phú thêm hệ thống tập với kiểu tập vào phân môn Luyện từ câu Bên cạnh hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy học phân mơn Đề tài có đóng góp mặt thực tiễn: Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp có tính khả thi Hệ thống tập áp dụng khơng học lớp mà áp dụng thực tiễn giao tiếp ngày, mang lại hiệu cao: giúp học sinh rèn luyện số kĩ hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ, tránh nhầm lẫn từ đồng âm Tóm lại, nói rằng, hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp trình bày khóa luận tương đối đa dạng chưa phải tất cả, có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho em Song dung lượng khóa luận có hạn định nên hệ thống tập coi xây dựng bước đầu Chúng tơi mong nghiên cứu sâu cơng trình khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1998 Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí , Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1994 Nguyễn Nguyệt Anh , Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, 2005 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Bộ giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2006 Bộ giáo dục Đào tạo, Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quản lý chuyên môn trường tiểu học theo chương trình sách giáo khoa mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học, Công văn, (số 896), 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình mơn học lớp 1; 2; 3; 4; 5, Công văn,(Số 9832), 2006 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định,(số 14) ,2007 11 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1985 12 Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5, NXB giáo dục Việt Nam, 2004 13 Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A, Bài tập nâng cao tiếng việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 14 Đặng Thị Lanh, Nguyễn Thị Lương, Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Tiếng việt nâng cao 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 15 Hồ Lê, Cấu tạo từ Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, 2003 16 Đặng Huỳnh Mai, Những điểm đạo giáo dục tiểu học giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục, (Số 154), 2007 17 Đặng Huỳnh Mai, Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục tiểu học phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 18 Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang, Tiếng Việt nâng cao 5, NXB Đà Nẵng, 2004 19 Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Để học tốt tiếng việt 5, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012 20 Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Để học tốt tiếng việt 5, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 21 Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 22 Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Vở tập nâng cao Từ câu 5, NXB Đại Học Sư Phạm, 2005 23 Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Thanh Hằng (2008), 35 đề ôn luyện tiếng việt 5, NXB Giáo dục, 2008 24 Lê Phương Nga, Hồng Thu Hà, Băng hình dạy học “Dạy cách sử dụng từ đồng nghĩa làm tăng hiệu lời nói” Dự án phát triển giáo viên tiểu học – Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương, 2007 25 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1999 26 Đào Ngọc, Nguyễn Quanh Ninh, Rèn kỹ sử dụng tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội,1997 27 Lê Thị Nguyên, Trần Thảo Linh, Lê Duy Anh, Hướng dẫn giải tập Tiếng Việt 5, NXB Đà Nẵng, 2005 28 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 29 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hòa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí, Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016 30 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 31 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam (2016) 32 Đặng Mạnh Thường, Luyện từ câu 5, NXB Giáo dục Việt Nam (2015) 33 Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 34 Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh, Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB giáo dục, Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Trí, Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh dạy học tiếng việt, Tạp chí giáo dục (Số 26), 2002 36 Nguyễn Trí, Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 ... Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 31 2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 31 2.2.2 Cấu trúc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn Luyện từ câu cho. .. cứu xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp cách tồn diện Chính lí nói mà chúng tơi lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm phân môn luyện. .. hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa tiếng Việt 27 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí , Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội , 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Nguyệt Anh , Dạy học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 2, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân môn Luyện từ và câu trong sáchTiếng Việt 2
4. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Dạy lớp 5 theo chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy lớp 5 theo chương trình tiểu học mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theochương trình và sách giáo khoa mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học, Công văn, (số 896), 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học chohọc sinh tiểu học, "Công văn
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện các chương trình môn học lớp 1; 2; 3; 4; 5, Công văn,(Số 9832), 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện các chương trình mônhọc lớp 1; 2; 3; 4; 5, "Công văn,"(Số 9832)
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định,(số 14) ,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viêntiểu học", Quyết định,"(số 14)
11. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5, NXB giáo dục Việt Nam, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5
Nhà XB: NXB giáo dụcViệt Nam
13. Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A, Bài tập nâng cao tiếng việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàitập nâng cao tiếng việt 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Đặng Thị Lanh, Nguyễn Thị Lương, Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Tiếng việt nâng cao 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng việt nâng cao 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Hồ Lê, Cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học và xã hội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học và xã hội
16. Đặng Huỳnh Mai, Những điểm mới về chỉ đạo giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí giáo dục, (Số 154), 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về chỉ đạo giáo dục tiểu học tronggiai đoạn hiện nay, "Tạp chí giáo dục, "(Số 154)
17. Đặng Huỳnh Mai, Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu họcvì sự phát triển bền vững
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang, Tiếng Việt nâng cao 5, NXB Đà Nẵng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việtnâng cao 5
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
19. Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Để học tốt tiếng việt 5, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để học tốt tiếng việt 5
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
20. Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Để học tốt tiếng việt 5, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để học tốt tiếng việt 5
Nhà XB: NXB Đạihọc quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w