1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nội dung đại lượng và đo đại lượng cho học sinh lớp 5 (2017)

54 166 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ QUỲNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Toán Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Lê Thu Phương người định hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, sở giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ .1 ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên Đối tượng khách thể cứu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc nội dung NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP .5 1.1 Cơ sở lý 1.1.1 Đặc điểm học 1.1.1.1 Đặc điểm tư .5 1.1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ sinh học luận học lớp sinh lớp sinh lớp 1.1.1.3 Đặc điểm trí .6 nhớ học sinh lớp 1.1.1.4 Đặc điểm .6 ý học sinh lớp 1.1.2 Lý thuyết nghiệm hoạt động trải 1.1.2.1 Khái 1.1.2.2 Mơ hình học qua trải nghiệm David niệm A Kolb 1.1.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm .9 1.1.3 Dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 10 1.1.3.1 Mục tiêu dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng lớp 10 1.1.3.2 Nội dung đại lượng đo đại lượng mơn tốn lớp .11 1.1.3.3 Đặc điểm nội dung yếu tố Đại lượng đo đại lượng chương trình mơn Tốn lớp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn .12 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 12 1.2.1.1 Về tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 13 1.2.1.2 Về tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 13 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 14 Kết luận chương .15 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 16 2.1 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 16 2.1.1 Tổ chức thảo luận .16 2.1.2 Tổ chức trò chơi 16 2.1.3 Tổ chức thi 17 2.1.4 Tổ chức tham quan dã ngoại 18 2.1.5 Hoạt động câu lạc 18 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học số nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 19 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tốn học có liên quan chặt chẽ với thực tế có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại Nó thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khóa phát triển Các kiến thức kĩ môn Tốn có nhiều ứng dụng đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Trong kiến thức mơn Tốn, nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp xếp đan xen với mạch kiến thức khác nhằm tạo hỗ trợ lẫn việc dạy học mạch kiến thức với hạt nhân số học Ngoài ra, nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng cầu nối kiến thức toán học nhà trường với thực tế đời sống Thơng qua việc giải tập tốn, học sinh không rèn luyện kĩ môn Tốn mà cung cấp thêm nhiều tri thức thực tế bổ ích Có thể nói thành tựu tâm lý học hoạt động kỷ XX sở khoa học cho việc dạy học/giáo dục nhà trường đạt hiệu Một luận điểm bản, có tính ngun tắc, là: “Tâm lý hình thành thơng qua hoạt động” Điều có nghĩa là, thơng qua hoạt động thân học sinh chất, nhân cách học sinh hình thành phát triển Con người học nhiều kinh nghiệm từ trải nghiệm thân Dù học theo cách người phải học hoạt động, học thơng qua hoạt động Học qua trải nghiệm GS Kolb người Mỹ (1939) đưa năm 1984 Theo ông, “Học thông qua trải nghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm” Như vậy, học qua trải nghiệm trình học sinh xây dựng ý nghĩa trực tiếp (tức kiến thức) từ kiến thức kinh nghiệm có Trong kiến thức mơn Tốn phần “Đại lượng đo đại lượng” kiến thức khó dạy tri thức khoa học đại lượng đo đại lượng tri thức mơn học trình bày có khoảng cách Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh trực tiếp hoạt động, quan sát, đo đạc đối tượng kết hợp với kinh nghiệm có thân để hình thành tri thức khoa học Chính vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp giúp em có hội hình thành phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng khơng gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh hỗ trợ học sinh học tập tốt môn học khác Tuy nhiên, việc vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Toán chưa thực trọng Xuất phát từ việc nghiên cứu sở lí luận thực trạng dạy học mơn Tốn cụ thể dạy học nội dung “Đại lượng đo đại lượng” lớp 5, kết hợp với hiểu biết có điều mẻ lĩnh hội từ giảng “Phương pháp dạy học Toán Tiểu học” thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, định chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5” Mục đích nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn nói chung nội dung Đại lượng đo đại lượng nói riêng Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu  Học sinh lớp trường tiểu học;  Mối liên hệ hoạt động trải nghiệm việc dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng chương trình lớp - Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh nội dung đại lượng đo đại lượng tiểu học Phạm vi nghiên cứu Nội dung dạy học yếu tố đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu  Phương pháp quan sát: Thông qua dự  Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng chương trình mơn Tốn lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp giúp em có hội hình thành phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng khơng gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh hỗ trợ học sinh học tập tốt môn học khác Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 1/ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a, 562 kg = … b, 500 kg = … c, tạ kg = … tạ d, 10 kg g = … kg 2/ Trong vườn thú có sư tử Trung bình ngày ăn hết kg thịt Hỏi cần thịt để nuôi số sư tử 30 ngày? Hoạt động nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức vừa kiến tạo, đồng thời giúp học sinh biết ý, tránh sai lầm điển hình thường mắc trình giải toán dạng - Ở 1, học sinh viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo bước học a, 562 kg = b, 500 kg = = 4,562 tấn = 0,5 c, tạ kg = tạ = 3,03 tạ d, 10 kg g = 10 kg = 10,003 kg - Ở 2, học sinh làm toán theo nhiều cách khác Cách Lượng thịt để nuôi sư tử ngày là: x = 54 (kg) Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 Đáp số: 1,62 Cách Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: x 30 = 270 (kg) Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: 270 x = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 Đáp số: 1,62 Cách Lượng thịt để nuôi sư tử 30 ngày là: (6 x 9) x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 Đáp số: 1,62 Bước 5: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm - Học sinh đánh giá trình trải nghiệm áp dụng bạn, từ phát huy việc làm tốt, khắc phục việc chưa tốt - Giáo viên đánh giá kết trải nghiệm học sinh để em rút học cho thân giáo viên có thêm kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Ví dụ 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học “Cộng số đo thời gian” [SGK Tốn 5, trang 131] sử dụng hình thức tổ chức thi tổ chức thảo luận Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên nêu tình huống: Lan từ nhà đến siêu thị hết 20 phút 58 giây sau sang nhà bà ngoại hết 23 phút 25 giây Hỏi Lan từ nhà đến nhà bà ngoại thời gian? Muốn biết thời gian Lan từ nhà đến nhà bà ngoại ta làm nào? Với tình đơn giản, gần gũi học sinh cảm thấy vui vẻ hứng thú học Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua thi “Vận động viên tài ba” Chung kết chạy đua điền kinh lớp diễn tưng bừng, sôi Cả lớp chia thành đội thi, đội người Để tới đích, thành viên đội giải tập sau: Một ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 15 phút tếp đến Vinh hết 35 phút Hỏi ô tơ qng đường từ Hà Nội đến Vinh hết thời gian? Lan từ nhà đến siêu thị hết 20 phút 58 giây sau sang nhà bà ngoại hết 23 phút 25 giây Hỏi Lan từ nhà đến nhà bà ngoại thời gian? Để giải hai tập trên, học sinh huy động tri thức cũ nhớ lại cách đặt tính tính số tự nhiên, cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian: = 60 phút phút = 60 giây Bài Muốn biết ô tô từ Hà Nội đến Vinh hết thời gian ta phải thực phép tính cộng: 15 phút + 35 phút = ? Với tập có khả sau Khả Học sinh cộng số đo theo loại đơn vị, ta có: 15 phút + 35 phút = 50 phút Khả Học sinh đổi số đo đơn vị đo phút Ta có: = x 60 = 180 phút = x 60 = 120 phút Vậy 15 phút + 35 phút = 195 phút + 155 phút = 350 phút Khả Học sinh đổi số đo đơn vị đo giờ 15 phút + 35 phút = = giờ+ giờ+ = = + = giờ Bài Muốn biết Lan từ nhà đến nhà bà ngoại thời gian ta phải thực phép cộng: 20 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = ? Với tập có khả sau Khả Học sinh cộng số đo theo loại đơn vị, ta có: 20 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 43 phút 83 giây Với kết này, số học sinh biết cách đổi 43 phút 83 giây = 44 phút 23 giây (vì 83 giây = phút 23 giây) Khả Học sinh đổi số đo đơn vị đo giây Ta có: 20 phút = 20 x 60 = 1200 giây 23 phút = 23 x 60 = 1380 giây Vậy 20 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 1258 giây + 1405 giây = 2663 giây Khả Học sinh đổi số đo đơn vị đo phút 20 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 20 phút + 23 phút = 20 phút + 23 phút = phút + phút = phút Sau đội thi hoàn thành xong tập, vận động viên đại diện đội đưa suy nghĩ cách làm đội Bước 3: Rút cơng thức, áp dụng vào học Giáo viên đưa đáp án thi sau Bài Ta đặt tính tính: 15 phút + 35 phút 50 phút Vậy 15 phút + 35 phút = 50 phút Bài Ta đặt tính tính: + 20 phút 58 giây phút 25 giây 43 phút 83 giây (83 giây = phút 23 giây) Với này, 83 giây > phút thực phép tính cộng ta phải đổi 83 giây sang phút 23 giây cộng 43 phút Vậy: 20 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 44 phút 23 giây Đội đưa cách làm với đáp án thi trình bày hay đạt danh hiệu “Vận động viên tài ba” nhận huy chương thi Từ số liệu cụ thể, học sinh khái quát rút kiến thức: Muốn cộng số đo thời gian ta cần đặt tính tính cộng số đo theo loại đơn vị Giáo viên lưu ý học sinh trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 cần đổi sang đơn vị hàng lớn đơn vị hàng kề Bước 4: Vận dụng vào thực tiễn Giáo viên tổ chức cho học sinh làm tập sau: 1/ Tính a, phút + 32 phút phút 13 giây + phút 15 giây năm tháng + năm tháng b, 12 18 phút + 12 phút 12 phút 43 giây + phút 37 giây ngày 20 + ngày 15 2/ Lâm từ nhà đến bến xe hết 35 phút, sau tơ đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết 20 phút Hỏi Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết thời gian? Từ tri thức kiến tạo bước 3, học sinh vận dụng làm tập củng cố kiến thức Cụ thể: Bài a, phút + 32 phút = 37 phút phút 13 giây + phút 15 giây = phút 30 giây năm tháng + năm tháng = 12 năm 15 tháng = 13 năm tháng Ở ý này, học sinh nhớ lại kiến thức đơn vị đo thời gian: năm = 12 tháng 15 tháng = năm tháng nên: năm tháng + năm tháng = 13 năm tháng b, 12 18 phút + 12 phút = 20 30 phút 12 phút 43 giây + phút 37 giây = 17 phút 80 giây = 18 phút 20 giây ngày 20 + ngày 15 = ngày 35 = ngày 11 Ở ý này, học sinh nhớ lại kiến thức đơn vị đo thời gian: ngày = 24 35 = ngày 11 nên ngày 20 + ngày 15 = ngày 11 Bài Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút Bước 5: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm - Học sinh đánh giá trình trải nghiệm áp dụng bạn, từ phát huy việc làm tốt, khắc phục việc chưa tốt - Giáo viên đánh giá kết trải nghiệm học sinh để em rút học cho thân giáo viên có thêm kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: thêm (bớt) hoạt động, câu hỏi để trình học tập học sinh diễn thuận lợi Ví dụ 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học “Hec - ta” [SGK Toán lớp 5, trang 29] sử dụng hình thức tổ chức tham quan dã ngoại tổ chức thảo luận Bước 1: Gợi động cơ, tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta biết đơn vị đo diện tích xăng- ti-mét vng, đề-xi-mét vng, … dùng để đo diện tích nhỏ, vừa phải Vậy để đo diện tích lớn ruộng, khu rừng hay vườn ăn trái, … khơng thể dùng đơn vị đo đó, người ta dùng đơn đị đo nào? Bước 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Với vấn đề nêu trên, học sinh nhớ lại tri thức cũ liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng, đề-ca-mét vng, … Giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm thông qua tham quan khảo sát khu vườn trường “Vườn hoa em chăm” Với hoạt động này, vốn kinh nghiệm sống thân, học sinh trải nghiệm, quan sát thực tế diện tích vườn trường, nơi em học tập để biết diện tích rộng lớn nào, không đơn học lý thuyết sách Để học sinh biết muốn đo diện tích khu vườn trường rộng lớn người ta dùng đơn vị đo gì, giáo viên chuẩn bị câu đố sau: „„Để đo diện tích khu vườn hoa người ta sử dụng loại đơn vị đo, đơn vị đo 10 000 m Đố em biết đơn vị đo gì?‟‟ Bằng vốn hiểu biết mình, học sinh nhớ lại kiến thức 1hm = 10 2 000 m biết đơn vị đo cần tìm hec-tơ-mét vng (hm ) Giáo viên giới thiệu hec-tơ-mét vng gọi Hec-ta, viết tắt Từ việc quan sát kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm sống, học sinh trải nghiệm không gian đơn vị hec-ta từ học sinh ghi nhớ lâu đơn vị đo diện tích khu vườn trường hec-ta Giáo viên tổ chức cho học sinh trải nghiệm tính diện tích vườn trường với số liệu sau: Diện tích ngơi trường Khu vườn trường xây dựng mảnh đất có diện tích tích diện tích trường Hỏi diện khu vườn trường mét vng? Học sinh thực hành tính tốn tìm diện tích khu vườn trường Đổi = 20 000 m Diện tích khu vườn trường là: 20 000 : 40 = 500 (m ) Đáp số: 500 m Vậy diện tích khu vườn trường “Vườn hoa em chăm” 500 m Bước 3: Rút công thức, áp dụng vào học Sau tham quan vườn trường thực hành tính tốn tìm diện tích khu vườn trường đó, học sinh biết muốn đo diện tích khu vườn người ta dùng đơn vị Hec-ta, viết tắt ha = hm Giáo viên ý cho học sinh mối quan hệ hec-ta mét vuông Ở bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị liền nhau 100 lần nên 2 1hm = 10 000 m Bước 4: Vận dụng vào thực tiễn Giáo viên tổ chức cho học sinh giải tập sau: 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a, = … m 2 = … m 15 km = … km = … b, 60 000 m = … 800 000 m = … 1800 = … km 27 000 = … km 2/ Diện tích rừng Cúc Phương 22 200 Hãy viết số đo diên tích khu rừng dạng số đo có đơn vị ki-lơ-mét vng Hoạt động giúp học sinh củng cố kiến thức vừa kiến tạo Bài Ở này, học sinh nhớ lại bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ đơn vị đo diện tích, cách chuyển đổi đơn vị đo để giải tập đưa kết sau: a, = 40 000 m = 5000 m 2 15 km = 1500 km = 75 b, 60 000 m = 800 000 m = 80 1800 = 18 km 27 000 = 270 km Bài 2 Diện tích rừng Cúc Phương là: 22 200 = 222 km Đáp số: 222 km Bước 5: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm - Học sinh đánh giá trình trải nghiệm áp dụng bạn, từ phát huy việc làm tốt, khắc phục việc chưa tốt - Giáo viên đánh giá kết trải nghiệm học sinh để em rút học cho thân giáo viên có thêm kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: thêm (bớt) hoạt động, câu hỏi để trình học tập học sinh diễn thuận lợi Kết luận chương Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài với sở lý luận thực tiễn chương 1, chương chúng tơi tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học số nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp Ở chương 2, rút kết luận sau: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung nội dung Đại lượng đo đại lượng nói riêng đổi có ý nghĩa to lớn Vì hết giáo viên cần phải nắm rõ vai trò, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm, tạo hội để học sinh tự trải nghiệm giúp phát huy tốt khả học sinh góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho em Hy vọng cách học tập qua hoạt động trải nghiệm góp phần tạo cho em tự tin, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức toán học vào thực tế KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5”, chúng tơi tìm hiểu số vấn đề sau: - Tìm hiểu việc dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng lớp 5, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp - Điều tra thực tế việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp trường tiểu học - Đưa quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp, tự tin, hiệu quả, tạo điều kiện tốt để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo yêu cầu học - Lấy ví dụ tổ chức dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp thông qua trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm mang lại nhiều yếu tố tích cực dạy học Nó phù hợp cho học sinh rèn luyện phẩm chất để trở thành người lao động mới, rèn cho em tính tự chủ, tơn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác đoàn kết tập thể… Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vừa sức, hấp dẫn phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình học cách hiệu giúp em trở thành người sáng tạo, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự khẳng định thân trình học tập làm chủ hoạt động sống hàng ngày Nguyên lý giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dục bậc tểu học Nếu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp trọng, đầu tư đem lại hiệu cao Vì cần đẩy mạnh việc dạy học cách thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NCS Nguyễn Quang Nhữ (2015), “Tổ chức học sinh học Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm tểu học - Một phương pháp dạy học hiệu quả”, Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục [2] D.A Kolb, Experiential learning, experience as the source of learning and development, Englewood Clifft New Jeray: Prentice Haal, 1984 [3] Đỗ Ngọc Miên (2014), “Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học”, Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Hà Nội, 2014 [5] Đỗ Ngọc Thống (2014), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [6] Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương pháp dạy Toán Tiểu học, Hà Nội [7] Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Hà Nội, 1980 [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Tốn 5, Nxb Giáo dục, 2007 [9] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo viên Toán 5, Nxb Giáo dục, 2007 ... tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5, bao gồm: - Đặc điểm học sinh lớp 5; - Hoạt động trải nghiệm; - Dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng. .. Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 5 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh. .. nghiệm dạy học nội dung đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp Nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nội dung Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp số trường tiểu học,

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w