1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng xác định hiện tượng chuyển loại từ của học sinh lớp 5 (2017)

60 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - NGUYỄN LỆ HẰNG TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: Th.s Lê Bá Miên Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường ĐHSPHà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – Ths Lê Bá Miên, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên em học sinh trường Tiểu học Hùng Vương (Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc) trường Tiểu học Tiền Phong B (xã Tiền Phong - Mê Linh - Hà Nội) tạo điều kiện cho em điều tra thống kê kết nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Lệ Hằng LỜI CAM ĐOAN Với thái độ tinh thần làm việc nhiệt tình, nghiêm túc, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo – Ths Lê Bá Miên, chúng tơi hồn thành đề tài: Tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng trùng với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Lệ Hằng KÝ HIỆU VIẾT TẮT DT : danh từ ĐT : động từ HS : học sinh Nxb : nhà xuất Sgk : sách giáo khoa TT : tính từ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Từ loại 1.1.2 Hiện tượng chuyển loại từ 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 10 1.2.2 Nội dung từ loạitrong sgk Tiếng Việt 13 1.2.3 Chương trình từ loại sgk Tiếng Việt 15 1.2.4 Việc dạy từ loại tiểu học 18 CHƯƠNG KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH LỚP VÀ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ 20 2.1 Khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 21 2.1.1 Chuyển loạitừ động từ sang danh từ 21 2.1.2 Chuyển loại tính từ sang danh từ 26 2.1.3 Chuyển loại từ tính từ sang động từ 30 2.1.4 Chuyển loại từ danh từ sang đại từ 33 2.1.5 Nhận xét, đánh giá chung 36 2.2 Biện pháp nâng cao khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 37 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển vũ bão giới, Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền kinh tế có bước chuyển biến mang tính bước ngoặt Vì thế, yêu cầu nguồn nhân lực tất yếu phải chuyển biến nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Công đổi đòi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tế kinh tế thị trường cạnh tranh hợp tác Để thực mục tiêu đó, giáo dục nói chung bậc tiểu học nói riêng có thay đổi mạnh mẽ từ nội dung đến phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu mang tính thời đại Bởi Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy, định hình thành sở ban đầu lực nhân cách người công dân tương lai Cùng với môn học khác, Tiếng Việt mơn học trọng tâm, có vai trò quan trọng giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ Môn Tiếng Việt tập chung thể bốn kĩ (nghe, nói, đọc, viết) để học sinh học tập giao tiếp môi trường lứa tuổi hình thành phẩm chất quan trọng Trong môn Tiếng Việt tiểu học, phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ ngữ ngữ pháp Dạy học từ loại hoạt động khơng thể thiếu chương trình Tiếng Việt tiểu học nói riêng chương trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung Học sinh nắm vững kiến thức từ loại sở định hướng cho em nói, viết tiếng Việt chuẩn ngữ pháp hình thành em lực hoạt động ngôn ngữ Từ loại tiếng Việt phong phú, xếp thành hai nhóm chính: nhóm thực từ nhóm hư từ Trong thực từ có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ Trong hư từ có: phụ từ, kết từ, tiểu từ Tuy nhiên, chúng lại có tượng chuyển di từ loại - phương thức tạo từ ngôn ngữ Ở tiểu học, học sinh bắt đầu học khái niệm từ loại lớp kết thúc mảng kiến thức kì I lớp Song thực tế cho thấy khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh khơng giống Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 5” với mong muốn mang đến công cụ thiết thực công việc giảng dạy thân sau này, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học từ loại nói riêng Tiếng Việt Tiểu học nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tượng chuyển loại từ, phương diện lý thuyết, xuất nhiều cơng trình viết từ trước tới Tiêu biểu nghiên cứu: Trương Văn Trình, Nguyễn Hiến Lê, bàn từ chuyển loại vai trò ngữ cảnh để phân biệt từ loại từ, đồng thời rõ đừng lẫn với tiếng đồng âm khơng có nghĩa khác mà ý khác [8; Tr 161 - 163] Ví dụ: cuốc (con cuốc), quốc (Quốc gia), (cái cuốc, cuốc đất) Nguyễn Văn Tu phân biệt hai cách chuyển loại sau: cách thứ dùng cách ghép từ với từ làm chứng cho chuyển loại ví dụ từ hóa kết hợp với quân thành quân hóa cách thứ hai từ đơn từ ghép chuyển từ loại mà khơng thay đổi hình thức ví dụ danh từ thịt chuyển thành động từ thịt… [9; Tr 86 - 92] Bùi Minh Toán bàn hướng chuyển hóa từ hoạt động giao tiếp bình diện ngữ âm hình thức cấu tạo, bình diện ngữ pháp, bình diện chức từ, bình diện phong cách [7; Tr 89 - 121] Nguyễn Kim Thản có bàn hướng chuyển loại, việc nhận diện cách thức nhóm từ chuyển hóa sang từ loại khác [10; Tr 81 - 97, Tr 325 - 326] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến tượng chuyển di từ loại, có nhắc đến số trường hợp chuyển loại từ [4; Tr 176 - 180] Hoàng Văn Hành bàn luận chi tiết, đồng thời đề cập đến số cách lí giải tượng khẳng định chuyển loại phương thức cấu tạo từ có quan hệ chặt chẽ với học thuyết từ loại [3; Tr 143 - 184] Trên số cơng trình bàn tượng chuyển loại Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp Vì chúng tơi lựa chọn đề tài Tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp cơng trình tảng, sở mặt lý thuyết để kế thừa hồn thiện cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 5, đề tài chúng tơi hướng tới mục đích: Thấy giàu đẹp tiếng Việt Rèn tư biện chứng cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chúng tơi có ba nhiệm vụ: 4.1 Tìm hiểu sở lý thuyết từ loại tượng chuyển loại từ loại 4.2 Trên sở lý thuyết, tiến hành khảo sát khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 4.3 Đề xuất biện pháp giải thực trạng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thống kê Phương pháp thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khả xác định tượng chuyển loại từ mặt ngữ pháp Phạm vi nghiên cứu Như trình bày trước đó, tìm hiểu tượng chuyển loại đề tài rộng Vì vậy, khn khổ khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu khía cạnh nhỏ là: Tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại nội thực từ học sinh lớp Từ đề xuất số biện pháp giúp học sinh xác định tượng chuyển loại từ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận chúng tơi gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Khả xác định tượng chuyển loại từ biện pháp giúp học sinh xác định tượng chuyển loại từ rút nhận định điều chưa biết, chưa xảy người Tuy nhiên, câu thứ hai từ phán đoán kết hợp với từ (là danh từ số lượng, khơng xác định 1, 2, phán đốn), từ phán đốn2 chuyển loại thành danh từ giữ chức vụ chủ ngữ câu Giáo viên cung cấp cho học sinh lý thuyết số tượng chuyển loại sau: - Chuyển loại danh từ động từ: Các động từ trạng thái người: yên lặng, bình yên, nhàn nhã kết hợp với hư từ chuyển thành danh từ Các động từ kèm: sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, những…ở phía trước tạo thành danh từ (sự hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui) Các danh từ công cụ chuyển thành động từ hoạt động dùng công cụ ấy: xe, kiệu, cáng chuyển thành xe, khiêng cáng…hoặc danh từ vật liệu: muối, sơn, thịt chuyển thành động từ sử dụng nguyên liệu Ví dụ: Bác cân hộ (cân động từ); Tôi mua cân (cân danh từ) - Chuyển loại danh từ tính từ: Những danh từ chuyển thành tính từ thường sử dụng phép ẩn dụ, tức lấy tên gọi vật có tính chất cụ thể để biểu thị tính chất trừu tượng Một số tính từ chuyển loại thành danh từ theo kiểu chuyển loại tương đối kết hợp với cái, sự, như: đẹp, hay, khỏe mạnh, vui sướng… Người ta thường kết hợp tính từ với từ: cái, sự, cuộc, nỗi, niềm, con, tính, việc…để chuyển hóa thành danh từ Một ví dụ dễ nhận thấy có nhiều học sinh mắc sai lầm xác định: Thủ đô nước ta Hà Nội1vàMột người Hà Nội2 Có thể thấy Hà Nội1 danh từ tên riêng Hà Nội2 lại tính từ phẩm chất, đặc trưng tiêu biểu người Cũng có khó để xác định từ loại tác phẩm văn học, phải người hiểu rõ tượng chuyển loại nắm rõ ý nghĩa câu xác định xác Ví dụ: Đất nơi đâu tìm ngào Ngọt ngào tính từ tính chất đặt vào câu thờ lại chuyển thành danh từ - Chuyển loại động từ tính từ: Trường hợp chuyển loại học sinh dễ mắc sai lầm trình làm tập Để nhận diện cần ý, tính từ kết hợp với từ thời - thể: đã, sẽ, đang… chyển loại lâm thời sang động từ Ví dụ: Nay dạt chín trái đầu xuân Chín từ trạng thái vật kết hợp với từ chuyển hóa thành động từ, tạo nên vận động mạnh mẽ mang lại sức sống cho đời Tương tự, tính từ màu sắc kết hợp với phụ từ tạo thành động từ mang sắc thái khác - Chuyển loại danh từ đại từ: Các danh từ quan hệ thân thuộc tiếng Việt (trừ từ vợ, chồng, dâu, rể, chắt, chút) sử dụng làm đại từ ngơi lâm thời Tùy vào người đóng vai giao tiếp có quan hệ với sử dụng danh từ ngơi Ví dụ: bạn bè thân thiết xưng hơ với cặp đại từ bác - tôi, ông - tôi… để biểu thị mối quan hệ Một số danh từ chức vụ, học hàm, học vị, nghề nghiệp: thủ trưởng, giám đốc, trưởng, cô giáo, thầy giáo, tổng thống, bác sĩ, giáo sư, tiến sĩ… sử dụng để làm đại từ ngơi Cũng kết hợp số từ quan hệ thân thuộc hàng (ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, bác ) với từ quan hệ thân thuộc hàng (cháu, chị, anh, em) để tạo thành đại từ Các danh từ quan hệ thân thuộc kết hợp với đại từ mày, mình, tạo đại từ thứ hai Các đại từ ta, kết hợp với danh từ quan hệ thân thuộc tạo thành đại từ thứ Thứ tư, cần thường xuyên cung cấp vốn từ cho học sinh thông qua tập đọc, kể chuyện, hướng dẫn em vận dụng vốn từ ngữ để giải tập có liên quan đến tượng chuyển loại từ…điều giúp em bổ sung vốn từ, có vốn từ ngữ phong phú giúp học sinh dễ dàng xác định từ loại Thứ năm, giáo viên cần thường xuyên bổ sung kiến thức từ loại nói riêng tiếng Việt nói chung đồng thời có cách truyền đạt hiệu cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên phải thường xuyên lấy ví dụ cụ thể tượng chuyển loại, phân tích ví dụ để học sinh hiểu chất tượng Giáo viên nên phân biệt để học sinh hiểu không nhầm lẫn tượng chuyển loại tượng đồng âm Thứ sáu, để tăng hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học, tổ chức trò chơi học giúp tiết học bớt khơ khan Để giải thực trạng cần cho học sinh rèn luyện thường xuyên thông qua tập cụ thể, gắn liền lý thuyết với thực hành giúp học sinh nắm kiến thức tốt hơn, đồng thời dễ dàng phát lỗ hổng kiến thức học sinh, từ điều chỉnh nội dung dạy học Hệ thống tập:  Bài tập xác định tượng chuyển loại động từ danh từ Bài tập chuyển loại động từ sang danh từ: Bài 1: Em xác định từ loại từ gạch chân đây: - Anh phá n n tình hình tốt - Những phá n đố n hợp lí - Đã bó hai bó rau - Đang g ánh hai gá nh nước - Buổi chiều, người đị u gùi ngô từ nương trở - Trong đị u xếp gói ngơ, đào - Anh c mơ nhiều điều - Những ướ c mơ với anh thật lớn lao - Anh ta đồ ng ý - Nhưng cách đồ ng ý anh thật khó chịu Bài 2: Đặt câu có từ “suy nghĩ” động từ danh từ Đặt câu có từ “lo ngại” động từ danh từ Bài tập chuyển loại danh từ sang động từ: Bài 1: Xác định từ loại cho từ gạch chân: - Mượn cáng cứu thương để cá ng hai người bệnh viện - Mẹ mua muố i muố i dưa - Có ý thức - Ý thức việc - Những nhậ n thức - Nhậ n thức lại vấn đề  Bài tập xác định tượng chuyển loại tính từ danh từ Bài tập chuyển loại tính từ sang danh từ: Bài 1: Những từ in đậm từ loại gì: - Hòn đá - Tính nết đá - Hạ nh phúc tơi - Rất hạ nh phúc - Những ngọ t ng - Rất ngọ t ngà o Bài 2: Đặt hai câu có từ “gian khổ” tính từ danh từ Bài tập chuyển loại danh từ sang tính từ Bài 1: Xác định từ loại cho từ gạch chân đây: a) Bà, người Huế Hà Nộ i mà quen miệng gọi cô hồi (Nguyễn Tuân) Thủ đô Việt Nam Hà Nộ i b) Con Cá o ranh mãnh Bọn chúng cáo c) Mùa x uân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuâ n  Bài tập xác định tượng chuyển loại động từ tính từ Bài 1: Xác định từ loại cho từ gạch chân đây: a) Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạ y Mất ổ đàn chim dáo dác bay (Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu) Những ngày hàng bán chạ y b) Đôi giày nhỏ Con nhớ nhỏ thuốc c) Đi ng ược x i Họ ng ợc Lào Cai tơi xuôi Hà Nội  Bài tập xác định tượng chuyển loại danh từ, động từ, tính từ Xác định từ loại từ sau: Niềm vui, vui chơi, vui tươi, tình thương, yêu thương, đáng yêu, muối, buồn, đầm, vàng, xe  Bài tập xác định tượng chuyển loại danh từ sang đại từ Xác định từ loại cho từ gạch chân đây: - Ông chá u đâu đấy? - Chá u đâu vậy? - Xin chào bà chị - Chị người tử tế - Mẹ vào ăn cơm - Mẹ - Bá c sĩ vất vả ạ! - Những bá c s ĩ bệnh viện tận tâm với người bệnh - Tôi có hai anh - Anh ơi! Đợi em với - Gi m đố c công ty người Hà Nội - Xin giá m đố c kí vào hợp đồng giúp - Lan người bạn thân - Lan đâu đấy? PHẦN KẾT LUẬN Thực đề tài này, khảo sát thực tế khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp hai trường tiểu học trường Tiểu học Hùng Vương trường Tiểu học Tiền Phong B Trải qua trình nghiên cứu, điều tra thực tế dạy học trường tiểu học chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh cần thiết Đề tài khoa học chúng tơi tìm hiểu tượng chuyển loại từ, khảo sát thực tế để miêu tả phân loại khả xác định tượng chuyển loại học sinh lớp 5, làm rõ lỗi sai mà em mắc phải Từ chúng tơi đưa số nguyên nhân biện pháp khắc phục lỗi sai cho em Kết điều tra cho thấy trường tiểu học, mảng kiến thức tượng chuyển loại không nhắc đến tiết học từ loại Hầu hết học sinh hai lớp trường Tiểu học Hùng Vương trường Tiểu học Tiền Phong B chưa có khả xác định tượng chuyển loại Phần lớn học sinh chưa nhận biết tầm quan trọng mảng kiến thức từ loại nói chung kiến thức tượng chuyển loại nói riêng; em thờ việc tìm tòi, tiếp thu kiến thức liên quan đến từ loại Các em gặp khó khăn giải tập từ loại, đặc biệt tập tượng chuyển loại từ Để đạt kết dạy học tốt, người giáo viên cần tự bổ sung kiến thức cho cung cấp cho học sinh số lý thuyết tượng chuyển loại từ Việc làm tạo cho học sinh mảng kiến thức quan trọng, giúp học sinh thuận lợi giải tập khó liên quan đến từ loại Đồng thời, giáo viên cần chủ động lồng ghép tập tượng chuyển loại từ vào tiết học cụ thể, đảm bảo tính vừa sức học sinh Việc bồi dưỡng học sinh tiểu học vơ cần thiết cấp học tảng đảm bảo để em học lên cấp Để phát huy hứng thú học tập học sinh, tập giáo viên đưa cần phong phú đề tài, có sức hấp dẫn giải thỏa đáng Có kích thích óc sáng tạo hứng thú học tập học sinh Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 5, đem lại cho nhiều kinh nghiệm hay, bổ ích, chúng tơi tin biện pháp mà chúng tơi đưa có tính tích cực, tính thực tế sau Tuy nhiên với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chúng tơi chưa thể đề cập đến khía cạnh vấn đề cách tồn diện Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996) Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục Lê Biên (1998), Từ loại Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Phương Nga (chủ biên), 2006, Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb Giáo dục Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4, (2 tập), Nxb Giáo dục, 2011 Nguyễn Minh Thuyết (2011), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 5, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC Chuyển loại từ động từ sang danh từ Bà i : Em xếp từ in nghiêng vào cột động từ danh từ tương ứng:cày, bừa, cưa, cuộn, bó, đắn đo, suy nghĩ, đục,(dưa) muối, muối (dưa), (ruộng) cày, cày (ruộng) Động từ Danh từ Kết quả: Chưa hoàn Tổng Trường Hoàn thành Hoàn thành tốt Số thành số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ phiếu lượng % lượng % lượng % 30 23 76,7% 23,3% 0% 30 25 83,3% 16,7% 0% Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tiểu học Tiền Phong B Bà i : Em xác định từ gạch chân danh từ (DT) hay động từ (ĐT): Ví dụ: Trong đị u xếp gói ngơ, đào DT Đẽo cày đường Cà y sâu cuốc bẫm 2 Anh ta nh cô ng Cái giá nh cô ng lớn Đang trưa ă n mà y vào chùa Sư cho bùa Lá bùa chẳng biết làm chi Ăn mà y nhét túi lại ă n mà y (Vào chùa - Đồng Đức Bốn) Kết quả: Chưa hoàn Trường Tổng Hoàn thành Hoàn thành tốt Số thành số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ phiếu lượng % lượng % lượng % 30 13 43,3% 10 33,3% 23,3% 30 15 50% 26,7% 23,3% Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tiểu học Tiền Phong B Chuyển loại tính từ sang danh từ Bà i 1: Em xếp từ in nghiêng vào cột tính từ danh từ tương ứng:chuyên cần, sung sướng, mệt nhọc, gian khổ, vui, hạnh phúc Tính từ Kết quả: Danh từ Tổng số Trường Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 30 24 80% 20% 0% 30 23 76,7% 23,3% 0% Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tiểu học Tiền Phong B Bà i Em xác định từ gạch chân tính từ (TT) hay 2: danh từ (DT): Anh nằm ghế, lim dim đôi mắt s uy ng hĩ1 Cơ nói cho tơi s uy nghĩ Hơm ấy, chúng tơi có buổi cắm trại thật vui1 Cái vui2 qua nhanh, buồn lại đến Cuộc sống anh khó khă n Chúng tơi vượt qua nhiều khó kh ă n sống Kết quả: Trường Tổng số phiếu Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Trường Tiểu học Hùng Vương 30 17 56,7% 11 36,7% 6,6% Trường Tiểu học Tiền Phong B 30 18 60% 11 36,7% 3,3% Chuyển loại động từ sang tính từ Bà i : Em xếp từ in nghiêng vào cột tính từ danh từ tương ứng:đục, chín, nhỏ, đong đưa Tính từ Động từ Kết quả: Trường Chưa hồn thành Tổng số phiếu Hoàn thành Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Trường Tiểu học Hùng Vương 30 19 63,3% 26,7% Trường Tiểu học Tiền Phong B 30 20 66,7% 23,3% Tỉ lệ% 10% 10% Bà i : Em xác định từ gạch chân tính từ (TT) hay động từ (ĐT): Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay trời… (Tố Hữu) Mùa hè, nắng đỏ khắp cánh đồng làng Vườn sum suê chí n1 “…Nay rạt chí n trái đầu xuân…” (Chế Lan Viên) Mười hai Đồng hồ đo ng đưa gõ nhịp Gã dại nết chơi bời Mà người người đo ng đưa2 (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Kết quả: Trường Trường Tiểu học Hùng Vương Trường Tiểu học Tiền Phong B Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Tổng số phiếu Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% 30 18 60% 30% 10% 30 19 63,3% 23,3% 13,3% Chuyển loại danh từ sang đại từ Xác định từ gạch chân danh từ (DT) hay đại từ (ĐT) : a) Cá i cò , cá i vạ c, cá i nô ng , Sao m ày dẫm lúa nhà ơng, cò ? b) Khơng khơng, t ứng bờ, ôi Mẹ cá i d i ệc đổ ngờ cho tô i Chẳng tin, ông đến mà coi Mẹ nhà ngồi c) May thầ y giá o Mưa bất ngờ làm không kịp trở tay d) - Báo cáo thủ tr ưở ng! Tơi hồn thành nhiệm vụ! e) Anh ta chẳng thích quan Kết quả: Trường Tổng số phiếu Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ% Trường Tiểu học Hùng Vương 30 13 43% 15 50% 7% Trường Tiểu học Tiền Phong B 30 14 47% 13 43% 10% ... XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH LỚP VÀ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ 20 2.1 Khả xác định tượng chuyển loại từ học sinh lớp 21 2.1.1 Chuyển loạitừ... xác định từ loại học đến tượng chuyển loại từ, số học sinh giỏi biết đến tượng hiểu biết em chưa nhiều CHƯƠNG KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH LỚP VÀ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC... loại từ biện pháp giúp học sinh xác định tượng chuyển loại từ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TỪ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Trí (1996) Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục Khác
3. Lê Biên (1998), Từ loại Tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Khác
4. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
5. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
6. Lê Phương Nga (chủ biên), 2006, Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb Giáo dục Khác
7. Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4, 5 (2 tập), Nxb Giáo dục, 2011 Khác
8. Nguyễn Minh Thuyết (2011), Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt lớp 5, Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w