Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
753,56 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NINH TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NINH TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hƣơng- ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cơ) giáo Ban giám hiệu, phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học, thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, Trƣờng Tiểu họcNam Viêm – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K37B – GDTH tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Thị Ninh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣa khóa luận trung thực,chính xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn ThịNinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng khách thể Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÌM HIỂUKHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA HỌC SINH 1.1 Từ loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt 1.1.3 Tiêu chí phân định từ loại 1.1.3.1.Ý nghĩa ngữ pháp khái quát 1.1.3.2 Hình thức ngữ pháp 1.1.4 Kết phân loại từ loại 10 1.1.4.1 Thực từ 11 1.1.4.2 Hƣ từ 19 1.1.5 Vị trí, nhiệm vụ việc dạy học dạng tập từ loại cho học sinh lớp 4, 23 1.2 Phân môn Luyện từ câu Tiểu học 23 1.2.1 Vị trí phân mơn Luyện từ câu Tiểu học 23 1.2.2 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 24 1.2.2.1 Về mặt Luyện từ 24 1.2.2.2 Về mặt Luyện câu 25 1.2.3 Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 25 1.2.3.1 Nguyên tắc giao tiếp 25 1.2.3.2 Nguyên tắc trực quan 26 1.2.3.3 Nguyên tắc đồng bộ, tích hợp 27 1.2.3.4 Nguyên tắc ý đến đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ 28 1.2.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống ý nghĩa hình thức ngữ pháp 29 1.2.4.Nội dung Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 30 1.2.4.1 Hệ thống hóa nội dung Luyện từ 30 1.2.4.2 Hệ thống hóa nội dung Luyện câu 31 1.2.5 Phân môn Luyện từ câu lớp 4, 31 1.3 Đặc điểm học sinh Tiểu học 32 1.3.1.Đặc điểm trình nhận thức học sinh Tiểu học 32 1.3.1.1 Tri giác 33 1.3.1.2 Chú ý 33 1.3.1.3 Trí nhớ 33 1.3.1.4 Tƣ 34 1.3.1.5 Tƣởng tƣợng 34 1.3.1.6 Ngôn ngữ 34 1.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 35 1.3.2.1 Tính cách 35 1.3.2.2 Tình cảm 35 CHƢƠNG KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦAHỌC SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, 37 2.1 Khả xác định từ loại học sinh 37 2.1.1 Mục đích tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh 37 2.1.2 Đối tƣợng phạm vi tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh 37 2.1.2.1 Đối tƣợng 37 2.1.2.2 Phạm vi 37 2.1.3 Nội dung tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh 37 2.1.4 Kết tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp 4, thông qua tập Luyện từ câu 38 2.1.4.1 Dạng 1: xác định từ loại, tiểu loại câu, đoạn 38 2.1.4.2 Dạng 2: Tìm từ theo từ loại 39 2.1.4.3 Dạng 3: Điền từ loại vào chỗ trống 41 2.1.4.4 Dạng 4: Dùng từ loại đặt câu, viết đoạn 42 2.1.4.5 Dạng 5: Thay danh từ đại từ 43 2.1.4.6 Dạng 6: Chữa lỗi sử dụng từ loại 45 2.1.5 Nguyên nhân mắc lỗi xác định từ loại học sinh 46 2.2 Các biện pháp nâng cao khả xác định từ loại cho học sinh lớp 4, 48 2.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao khả xác định từ loại học sinh 48 2.2.2 Một số biện pháp nâng cao khả xác định từ loại cho học sinh lớp 4,5 49 2.2.2.1 Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại gợi mở để hình thành kiến thức từ loại 49 2.2.2.2 Sử dụng phƣơng pháp nêu giải vấn đề dạy học từ loại 51 2.2.2.3 Sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy học từ loại 53 2.2.2.4 Thiết kế dạng tập nhằm nâng cao khả xác định từ loại cho học sinh 54 2.2.2.5 Hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu, thực dạng tập từ loại 57 2.2.2.6 Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập học sinh 59 PHẦN KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức đƣợc tầm quan trọng tiếng Việt nghiệp giáo dục ngƣời, từ xa xƣa, ơng cha ta sử dụng nhƣ phƣơng tiện để giáo dục trẻ nhỏ Khi chƣa có nhà trƣờng, trẻ đƣợc giáo dục gia đình ngồi xã hội Từ thuở nằm nơi, em đƣợc bao bọc tiếng hát ru mẹ, bà; lớn lên chút câu chuyện kể có tác dụng to lớn, dịng sữa ngào ni dƣỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện em thành ngƣời có nhân cách, có sắc dân tộc góp phần hình thành ngƣời mới, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong xu phát triển toàn cầu nhƣ nay, việc phát triển ngƣời toàn diện việc thiết yếu.Ngƣời Việt Nam trƣớc hết phải sử dụng thục ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, học tập nghiên cứu Môn Tiếng Việt cấp học nói chung, Tiểu học nói riêng giúp cho học sinh hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt Môn Tiếng Việt tập trung thể bốn kỹ (nghe, nói, đọc, viết).Đây kỹ quan trọng để học sinh học tập giao tiếp môi trƣờng hoạt động lứa tuổi Đồng thời sở để học sinh tiếp thu học tốt môn học khác lớp Thông qua việc dạy học, tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tƣ Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ góp phần cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt đƣờng qui nạp rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói – viết), bên cạnh cung cấp hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên ngƣời, văn hoá, văn học Việt Nam nƣớc ngoài; giúp học sinh bồi dƣỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt; từ hình thành nhân cách nếp sống văn hoá ngƣời Việt Nam Cùng với phát triển xã hội, giáo dục nhà trƣờng xuất nhƣ điều tất yếu, đón bƣớc thiếu nhi cắp sách tới trƣờng Cả giới mởtrƣớc mắt em.Kho tàng văn minh nhân loại đƣợc chuyển giao từ điều sơ đẳng nhất.Quá trình giáo dục đƣợc thực lúc, nơi, tấtcả môn học Những điều sơ đẳng góp phần quan trọng việc sử dụngngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp học sinh.Ngôn ngữ thứ công cụ có tácdụng vơ to lớn Nó diễn tả tất ngƣời nghĩ ra, nhìnthấy, biết đƣợc giá trị trừu tƣợng mà giác quan vƣơn tớiđƣợc Các môn học Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhằm giáo dục tồndiện học sinh.Luyện từ câu phân mơn chiếm thời lƣợng khálớn môn Tiếng Việt tiểu học.Nó tách thành phân mơn độc lập, có vị tríngang với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn song song tồn với mônhọc khác Điều thể việc cung cấp vốn từ, đặc biệt kiến thức kĩ xác định, sử dụng từ loại cho học sinh cần thiết nócó thể mang tính chất cấp bách nhằm “đầu tƣ” cho học sinh có sở hình thànhngơn ngữ cho hoạt động giao tiếp nhƣ chiếm lĩnh nguồn tri thức trongcác môn học khác Tầm quan trọng đƣợc rèn giũa, luyện tập nhuần nhuyễntrong trình giải dạng tập phân mơn Luyện từ câu lớp 4, Tuy nhiên, khả xác định từ loại học sinh không giống Vì tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp 4, thông qua tập Luyện từ câu” Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại vấn đề xa xƣa cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Học thuyết từ loại đời từ thời cổ Hy Lạp gắn với tên tuổi nhà triết học Arixtôt Thuở ấy, từ loại đƣợc đặt quan hệ với lô-gic, song Arixtôt không gắn từ loại với phạm trù mà ơng đề xuất Ơng Bài tập (Phần Luyện tập): Các từ in đậm đoạn thơ sau đƣợc dùng để ai? Những từ ngữ đƣợc viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người (Tố Hữu) - Học sinh nêu yêu cầu tập: Các từ in đậm đoạn thơ sau dùng để ai? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu tập: Bài tập có hai yêu cầu: + Yêu cầu thứ nhất: Các từ in đậm đoạn thơ dùng để ai? + Yêu cầu thứ 2: Những từ ngữ đƣợc viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - Sau nêu vấn đề phân tích yêu cầu tập, giáo viên hƣớng dẫn học sinh giải lần lƣợt yêu cầu bài: + Học sinh đọc đoạn thơ nêu đƣợc từ in đậm là: Bác, Ngƣời, Ông Cụ Dựa vào hƣớng dẫn giáo viên kiến thức vừa học, học sinh trả lời đƣợc: Những từ in đậm đoạn thơ đại từ, dùng để Chủ tịch Hồ Chí Minh – Bác Hồ + Những từ in đậm đƣợc viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý trọng, kính mến Bác Hồ 52 Tóm lại, với phƣơng pháp giáo viên nên hiểu tình học sinh có nhiều cách giải Học sinh chọn cách hay nhất, phù hợp để ứng dụng học tập ứng dụng sống 2.2.2.3 Sử dụng phương pháp trực quan dạy học từ loại Phƣơng pháp trực quan biện pháp dạy học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, nhằm kích thích tính tƣ óc tị mị họcsinh Phƣơng pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em, đặc biệt em học sinh lớp 1, 2, Phƣơng pháp trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tƣợng vật thu nhận kiến thức, rèn luyện kỹ theo nội dung học cách dễ dàng thuận lợi Ví dụ: Bài: Danh từ chung - Danh từ riêng (Tiếng Việt – Tập 1– Trang 56) Bài – Trang 57 Sau tìm từ tập 1: a/ Sông b/ Cửu Long c/ Vua d/ Lê Lợi Ở tập yêu cầu: Nghĩa từ tìm tập khác nào?So sánh a với b (sông-Cửu Long) Giáo viên dùng tranh: Sơng (dịng sơng), đồ để học sinh trả lời Học sinh quan sát so sánh: - Sông: từ chung dòng nƣớc chảy tƣơng đối lớn, thuyền lại đƣợc - Cửu Long: tên sông lớn chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nƣớc ta Tóm lại, sử dụng phƣơng pháp trực quan giảng dạy phân môn Luyện từ câu quan trọng Nó khai thác triệt để kênh hình học 53 sách.Kích thích tƣ duy, tò mò liên tƣởng học sinh qua học Từ giúp em thể sống, giao tiếp 2.2.2.4 Thiết kế dạng tập nhằm nâng cao khả xác định từ loại cho học sinh Trong trình dạy học từ loại, để củng cố kiến thức lí thuyết từ loại cho học sinh, giáo viên cần trọng tới việc xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng để rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng từ hoạt động giao tiếp Đối với việc dạy loại tập thực hành từ loại, giáo viên cần xây dựng đƣợc dạng tập sau có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với dạng tập Dạng 1: Xác định từ loại, tiểu loại câu, đoạn Trƣớc hết, giáo viên hƣớng dẫn học sinh vạch ranh giới từ câu, đoạn.Nếu không phân định ranh giới từ, học sinh dễ xác định sai từ loại Tiếp theo, học sinh dựa vào nội dung, ý nghĩa khả kết hợp từ để xác định từ loại cho từ Tuy nhiên, trƣờng hợp nghĩa dấu hiệu hình thức từ theo đặc trƣng từ loại rõ, giáo viên cần gợi ý tỉ mỉ để học sinh xác định từ loại cách dễ dàng xác Ví dụ: Em xác định động từ đoạn văn sau: Năm / 21 / tuổi / , Bạch Thái Bƣởi / Làm / thƣ kí / cho / / hãng buôn/ Chẳng / anh / đứng / kinh doanh / độc lập /, trải / đủ / / nghề/: buôn / gỗ /, buôn / ngô /, mở / cửa hiệu /, lập / nhà in /, khai thác / mỏ/,… (Vua Tàu Thủy – Bạch Thái Bưởi, Tiếng Việt 4, tập 2) Đoạn văn chứa nhiều động từ tƣơng đối rõ ràng, dễ hiểu, tƣơng đối gần gũi với học sinh đoạn văn đƣợc trích văn mà học sinh đƣợc học 54 Dạng 2: Tìm từ theo từ loại Giáo viên cần vào yêu cầu tập cần xác định loại từ Trƣớc hết, học sinh cần nắm đƣợc định nghĩa loại từ với phạm vi sử dụng chúng mà tập yêu cầu Sau đó, giáo viên tìm mẫu vài ví dụ để học sinh định hƣớng thực tập cịn lại Ví dụ: Em tìm tính từ đặc điểm lơng mèo Để giúp học sinh thực đƣợc tập này, giáo viên cần tổ chức tốt học lý thuyết kết hợp với thực hành tính từ: Tính từ gì? Phân biệt loại tính từ,… Sau học sinh nắm lý thuyết tính từ, giáo viên đƣa số câu hỏi gợi mở để em dễ dàng giải tập, tìm đƣợc tính từ đặc điểm lơng mèo màu sắc (đen, trắng, xám, vàng,…), kích thƣớc (dài, ngắn,…), trạng thái (mƣợt mà, rối,…), Dạng 3: Điền từ loại vào chỗ trống Giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực thao tác, giúp học sinh có kĩ phân tích đặc trƣng loại từ nội dung, ý nghĩa khả kết hợp chúng để điền từ đƣợc xác Ví dụ: Em điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ cho dƣới vào chỗ trống cho phù hợp: Cò … Vạc hai anh em, … tính nết khác Cị ngoan ngỗn, chăm học tập, … Vạc lƣời biếng, suốt ngày nằm ngủ Cò bảo … Vạc chẳng nghe …chăm siêng … Cò học giỏi lớp Dạng 4: Dùng từ đặt câu, viết đoạn Kiểu tập đƣợc dùng để dạy mạch kiến thức từ câu,chúng khơng có mục đích làm giàu vốn từ mà cịn có mục đích dạy mơhình câu Để làm tập này, trƣớc hết giáo viên cần hƣớng dẫn học sinhhiểu nghĩa từ cho, xét xem từ đƣợc dùng nhƣ nàotrong hoạt động nói hàng ngày Sau đó, học sinh phải đặt đƣợc câu 55 vớinhững từ Câu phải nghĩa, ngữ pháp Để đặt đƣợc câukhác nhau, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi giáo viên nêucâu hỏi để em trả lời thành câu Với tập viết đoạn, học sinh lƣu ý câu đoạn phải có liên kết với nội dung hình thức Ví dụ: Đặt câu: Một câu có từ danh từ Một câu có từ quan hệ từ Dạng 5: Thay danh từ đại từ Giáo viên giúp học sinh nhận thấy tác dụng đại từ thay khiến cho câu văn không bị lặp , tránh nặng nề diễn đạt Giáo viên hƣớng dẫn học sinh xác định danh từ đƣợc thay thuộc thứ để tìm đại từ ngơi thay vào Ví dụ: Em dùng đại từ xƣng hô để thay cho danh từ, cụm danh từ bị lặp lại (in chữ nghiêng) câu dƣới đây: Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản nằm mơ ray bắt sống đƣợc Sài Thung, tên sứ hống hách nhà Nguyên Hoài Văn bắt đƣợc Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình khơng biết Hồi Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung qt lớn: - Sài Thung có cịn dám đánh ngƣời nƣớc Năm khơng? Đừng có khinh ngƣời nước Nam bé nhỏ! Theo Nguyễn Huy Tƣởng Dạng 6: Chữa lỗi sử dụng từ loại Giáo viên cần giúp học sinh phát lỗi, sau xác định xem từ loại thuộc từ loại nàovà từ loại lại có cách chữa khác Ví dụ: Trong truyện vui sau, có nhiều từ thời gian dùng không Em chữa lại cho cách thay đổi từ bỏ bớt từ Đãng trí 56 Một nhà bác học làm việc phịng Bỗng ngƣời phục vụ bƣớc vào, nói nhỏ với ơng: - Thƣa giáo sƣ, có trộm vào thƣ viện ngài Nhà bác học hỏi: - Nó đọc thế? (Tiếng Việt 4, tập 1) 2.2.2.5 Hướng dẫn học sinh nghiên cứu, thực dạng tập từ loại Trong chƣơng trình sách giáo khoa, nội dung danh từ, động từ, tính từđều có loại cung cấp kiến thức thực hành luyện tập Do đó, hƣớng dẫn loại (kể nội dung tƣơng tự khác), giáo viên cần lƣu ý số điểm sau: Khi hƣớng dẫn học sách giáo khoa (nhận xét), giáo viên cần chủđộng dẫn dắt, gợi ý cho học sinh trao đổi chung lớp để từ rút điểm cần ghi nhớ kiến thức cách nhanh gọn (tránh phân tích ngữ liệu kĩ, nhiều thời gian) Trong trình luyện tập, giáo viên nhắc lại số kiến thức liên quan để học sinh thực tập; tổ chức cho học sinh làm theo hình thức trao đổi nhóm (trên sở vận dụng kiến thức học, kết hợp tự học giúp đỡlẫn để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao) Đối với lớp có nhiều đối tƣợng học sinh yếu, học sinh hạn chế tiếng Việt, giáo viên cần ý hƣớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tập, làm thử lớp phần cụ thể (trƣớc yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm tập, nháp, ) Với đặc trƣng môn “Luyện từ câu” mâu thuẫn yêu cầu xã hội, nhu cầu hiểu biết học sinh với thực trạng giảng dạy giáo viên, việc học học sinh, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức, kỹ làm tập từ loại cho học sinh lớp Chúng nghiên cứu 57 rút đƣợc kinh nghiệm thông qua học lớp, trƣớc hết yêu cầu học sinh thực theo bƣớc sau: Đọc thật kỹ đề Nắm yêu cầu đề Phân tích mối quan hệ yếu tố đãcho yếu tố phải tìm Vận dụng kiến thức học để thực lần lƣợt yêu cầu đề Kiểm tra đánh giá Ví dụ: Bài:Động từ(Tiếng Việt – Tập 1) Bài - Trang 94: Gạch dƣới động từ đoạn văn sau: a/ Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long Yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: - Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí Yết Kiêu: - Thần xin dùi sắt Nhà vua: - Để làm gì? Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng giờdưới nước b/ Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng khơng có đờisung sướng nữa! - Yêu cầu học sinh đọc thật kỹ đề - Nắm yêu cầu đề gạch dƣới động từ có đoạn văn Phân tích mối quan hệ yếu tố cho yếu tố phải tìm, yếu tố cho đoạn văn, yếu tố phải tìm tìm động từ có đoạn văn - Vận dụng kiến thức học để thực lần lƣợt yêu cầu đề bài, học sinh vận dụng kiến thức động từ học để tìm đƣợc động từ có đoạn văn mà tập yêu cầu 58 - Sau giáo viên chữa bài, học sinh cần kiểm tra xem động từmình tìm xác chƣa Đặc biệt mạnh dạn đƣa bƣớc hƣớng dẫn biện pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập từ loại.Muốn học sinh làm cách có hiệu quả, trƣớc hết em phải nắm kiến thức, bƣớc quan trọng cho giáo viên học sinh Mỗi dạng tập cụ thể, tập riêng có hình thức tổ chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp làm việc cá nhân Song song với hình thức biện pháp hình thành giải vấn đề cho học sinh.Muốn làm đƣợc việc trƣớc tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm nội dung chủ điểm mà phân mơn “ Luyện từ câu” cần cung cấp Tóm lại, biện pháp nghiên cứu giúp học sinh nắm yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức học để thực lần lƣợt yêu cầu đề phát huy tính tự giác học hỏi học sinh 2.2.2.6 Tổ chức giảng dạy theo trình độ học tập học sinh Việc tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực câu hỏi tập nhìn chung thuận lợi Về bản, giáo viên thực nhƣ gợi ý ởsách giáo viên Tuy nhiên, giáo viên cần lƣu ý thực theo chuẩn kiến thức kĩ năng, không nên áp dụng nội dung giảng dạy nhƣ chế độthực hành cho toàn lớp, dẫn đến tải đối tƣợng học sinh yếu, học sinh hạn chế tiếng Việt Đối với đối tượng học sinh giỏi Nếu đối tƣợng học sinh lớp chủ yếu học sinh giỏi, em thực nhiệm vụ nhanh xác Đối với đối tƣợng này, giáo viên bổ sung yêu cầu để em đƣợc phát triển tƣ vốn từ Ví dụ: Bài Tính từ(Tiếng Việt 4- Tập 1- Trang110): - Ở phần nhận xét, tập bổ sung từ ngữ lâu đài vào yêu cầu c) Sau học sinh trình bày kết đúng, u cầu học sinh 59 tìm từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ em vừa tìm đƣợc bài, chẳng hạn: + Thị trấn: nhỏ (nhỏ bé, ) + Vƣờn nho: con (be bé, ) - Ở tập phần luyện tập, sau học tìm đƣợc tính từ đoạnvăn, để khắc sâu tác dụng tính từ vừa tìm đƣợc, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Những từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ nào? Chúng có tác dụng gì? Nếu khơng có tính từ đó, đoạn văn ? - Ở tập phần luyện tập, nên nêu yêu cầu hƣớng dẫn học sinh đặt câu hỏi gợi tả đƣợc đặc điểm bạn (ngƣời thân) cối cách phong phú, sinh động Đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu Nếu đối tƣợng học sinh lớp chủ yếu trung bình, yếu, giáo viên cần dựa vào đặc điểm học sinh đặc điểm tập, dạy để có điều chỉnh cho phù hợp Chẳng hạn, tính từ nêu trên, giảm độ khó cho học sinh yếu, học sinh trung bình nhƣ sau: Ngữ liệu cho phần nhận xét tập cho phần luyện tập có dung lƣợng lớn Hoc sinh trung bình, yếu thƣờng có kĩ đọc chậm, nhƣ ảnh hƣởng đến thời gian thực nhiệm vụ tiết học Để khắc phục tình trạng này, hƣớng dẫn phần này, giáo viên nên gọi học sinh có khả đọc lƣu lốt đọc đoạn văn, học sinh khác đọc thầm theo Nếu lớp khơng có học sinh đọc tốt, giáo viên đọc đoạn văn trƣớc lớp - Các yêu cầu tập (phần nhận xét) không đƣợc xếp theo trình tự trƣớc sau câu chuyện Vì vậy, để làm tập 2, học sinh yếu phải đọc truyện lần (lƣợt đầu đọc theo lệnh tập 1, lƣợt làm ý a, lƣợt làm ý b, lƣợt làm ý c) Nhƣ nhiều thời gian Để tiết kiệm thời gian (giảm lần đọc truyện), để em đƣợc làm theo mức độ từ dễ đến khó, đảo lại trình tự yêu cầu sách giáo 60 khoa: c – b – a Ở mục c) đƣa nhà lên trƣớc vườn nho cho trình tự chuyện, đƣa cụm dịng sơng Quy- dăng – xơ thay cho dịng sơng Nhƣ vậy, u cầu tập là: Tìm từ câu chuyện để miêu tả: a) Hình dáng, kích thƣớc đặc điểm khác vật: - Thị trấn - Dịng sơng Quy- dăng –xơ - Những ngơi nhà - Da thần Rơ- nê - Những vƣờn nho b) Màu sắc vật: - Những cầu - Mái tóc thần Rơ- nê c) Tính tình, tƣ chất cậu bé Lu- i Thông thƣờng, điều chỉnh nhƣ trên, học sinh làm thuận lợi (làmnhanh hơn).Nếu học sinh làm chậm, giáo viên gọi học sinh khálàm mẫu cho trƣờng hợp Khi hƣớng dẫn học sinh tìm từ, giáo viên cần cho học sinh phát vị trícủa từ vừa tìm đƣợc cách đặt câu hỏi Ví dụ: Từ miêu tả đặc điểm nhỏ em vừa tìm đƣợc đứng vị trí nào? ( đứngsau từ vật) Từ em hiểu, thao tác cần thực là: tìm nhữngtừ đứng liền sau từ vật, từ miêu tả đặc điểm ghi lại Giáo viêncũng gợi ý cách đặt câu hỏi: Ác – boa thị trấn nhƣ nào? (học sinh tìm từ truyện để trả lời, giáo viên ghi mẫu lên bảng) Sau học sinh làm xong tập 2, giáo viên nên chốt ý: Các từ emvừa tìm đƣợc yêu cầu a) b) miêu tả đặc điểm, tính chất ngƣời vật.Đó tính từ 61 Với tập 3, để học sinh hiểu kĩ ,nên yêu cầu học sinh so sánh: lại vớiđi lại nhanh nhẹn Học sinh phát từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từđi lại Qua giáo viên chốt lại: Ở tập 3, từ nhanh nhẹn miêu tả đặc điểmcho hoạt động lại; nhanh nhẹn tính từ Để chuyển tiếp sang phần ghi nhớ, giáo viên hỏi: Qua tập và3, em cho biết tính từ? - Phần luyện tập: Bài tập hƣớng dẫn cách làm tƣơng tự nhƣ tập 2ở phần nhận xét yêu cầu học sinh thực phần a) theo năng,khuyến khích học sinh giỏi làm phần b) Ở tập 2, học sinh yếu thƣờng đặt câu không yêu cầu Giáo viênnên hƣớng dẫn trình tự thao tác cần thực nhƣ: xác định ý, xác định tínhtừ cần dùng đặt câu theo yêu cầu đề bài.Giáo viên nên nêu câu hỏi gợi ý nhƣ: + Em đặt câu nói ngƣời bạn hay ngƣời thân? + Bạn em có hình dáng nào? (gầy, cao, mảnh khảnh, ) + Tính tình bạn nào? (hiền, chăm chỉ, thẳng thắn,…) Em đặt câu nói đặc điểm (tính tình, hình dáng, tư chất, ) bạn Nếu học sinh đặt câu sai ngữ pháp, giáo viên giúp em sửa lạibằng cách đƣa mẫu câu học: Ai nào? Đối với lớp có nhiều đối tượng học sinh Tuỳ theo đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể mà ta linh động điều chỉnhnội dung, phƣơng pháp, cách thức tiến hành để đƣa yêu cầu cụ thể tớitừng đối tƣợng học sinh theo tinh thần Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh làm tập phù hợp với đặc điểm trìnhđộ em (bám theo chuẩn kiến thức kĩ năng) tạo điều kiện cho tất cảhọc sinh tự làm bài, tự đến với lời giải Học sinh giỏi đƣợc quantâm với nhiệm vụ sau hoàn thành tập Học 62 sinh trung bình,yếu đƣợc phát triển tƣ ngôn ngữ, nắm đƣợc kiến thức, kĩ qua việcthực thao tác, trả lời gợi ý Các em không bị rơi vào tình trạngln phải thụ động chấp nhận đáp án qua chữa bạn giáo viên 63 PHẦN KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi ngƣời phải có hiểu biết, nhận thức rộng rãi, sinh động, sáng tạo Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục vô nặng nề Để thực đƣợc nhiệm vụ ấy, giáo dục phải có viên chức khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, nâng cao tay nghề, đặc biệt giáo viên Tiểu học – ngƣời đặt móng cho cấp học khác Phân mơn Luyện từ câu chƣơng trình Tiểu học rèn cho học sinh nhiều kĩ Qua thời gian tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp 4, thông qua tập Luyện từ câu hai trƣờng Tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng trƣờng Tiểu học Nam Viêm, rút kết luận sau: Ở hầu hết dạng tập, hai lớp khảo sát trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng có tỉ lệ phần trăm học sinh làm cao so với trƣờng Tiểu học Nam Viêm Tuy nhiên, phần lớn học sinh chƣa nhận thức hết đƣợc tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu nói chung kiến thức, dạng tập từ loại nói riêng; thờ việc tìm tịi, tiếp thu kiến thức liên quan từ loại Các em gặp khó khăn giải tập từ loại, đặc biệt dạng dùng từ loại đặt câu, viết đoạn; lúng túng việc thay danh từ đại từ chữa lỗi sử dụng từ loại Vì vậy, kết khảo khát dạng tập không cao Để hiệu dạy học tốt, ngƣời giáo viên cần nắm thực trạng đối tƣợng mình.Có thể đối tƣợng học sinh giỏi, học sinh yếu, kém, trung bình.Có nắm đƣợc thực trạng học tập em cách thấu đáo, ngƣời dạy đề đƣợc cách thức phƣơng pháp dạy học hợp lí, khoa học để đối tƣợng học tập hứng thú học tập Qua tìm hiểu thực trạng, giáo viên nắm đƣợc lỗi học sinh 64 mắc hay mắc phải để có biện pháp bảo uốn nắn kịp thời, tránh sai lệch nhận thức học sinh Việc bồi dƣỡng học sinh Tiểu học vô cần thiết cấp học tảng đảm bảo để em học tập lên cấp Để phát huy hứng thú học tập cho học sinh, tập giáo viên nêu cần phong phú đề tài, có sức hấp dẫn đƣợc giải thỏa đáng Có nhƣ kích thích óc sáng tạo hứng thú học tập học sinh Những tập từ loại học sinh cần đƣa thích hợp, vừa sức với học sinh.Khi dạy, giáo viên ngƣời truyền thụ tri thức thụ động cho học sinh mà ngƣời đóng vai trị tổ chức điều khiển Ngƣời giáo viên cần tổ chức cho học sinh nắm lí thuyết từ loại ranh giới nó.Qua hƣớng dẫn học sinh làm tập khác từ loại, giáo viên kiểm tra đƣợc việc nắm vững kiến thức học sinh Từ có hƣớng điều chỉnh bổ sung kịp thời giúp cho việc dạy học đạt chất lƣợng cao Do đó, q trình dạy học từ loại, thao tác hƣớng dẫn, bổ sung, kiểm tra cần đƣợc tiến hành song song để kịp thời đƣa biện pháp xử lí sai lệch nhận thức học sinh Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đƣợc cách thực tế khả xác định từ loại học sinh lớp 4,5 Q trình nghiên cứu, phân tích đem lại cho nhiều kinh nghiệm hay bổ ích.Chúng hi vọng biện pháp mà đƣa có tác dụng tích cực, tính thực tế việc giảng dạy sau này.Tuy nhiên với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chƣa thể đề cập hết khía cạnh vấn đề cách tồn diện.Chúng tơi mong muốn nhận đƣợc quan tâm, đóng góp thầy giáo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 4, tập, Nhà xuất Giáo dục [02] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 5, tập, Nhà xuất Giáo dục [03] Nhiều tác giả, (2006), Sách giáo viên Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục [04].Nhiều tác giả, (2006), Sách giáo viên Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục [05] Lê Phƣơng Nga (chủ biên), (2006), Tiếng Việt nâng cao 4, Nhà xuất giáo dục [06] Lê Phƣơng Nga (chủ biên), (2006), Tiếng Việt nâng cao 5, Nhà xuất giáo dục [07] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2006), Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt 4, Nhà xuất Giáo dục [08] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2007), Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục [09] Đinh Văn Đức, (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại),Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Diệp Quang Ban, (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập, Nhà xuất Giáo dục [11] Lê Biên, (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất giáo dục [12] Nguyễn Tài Cẩn, (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục [14] Lê Phƣơng Nga, (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [15] Lê A (chủ biên), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 66 ... NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA HỌC SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Khả xác định từ loại học sinh 2.1.1 Mục đích tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh. .. việc tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp 4, thông qua tập Luyện từ câu - Hệ thống tập Luyện từ câu khảo sát khả xác định từ loại học sinh lớp 4, - Đề xuất biện pháp nâng cao khả xác định từ. .. ĐỊNH TỪ LOẠI CỦAHỌC SINH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP 4, 37 2.1 Khả xác định từ loại học sinh 37 2.1.1 Mục đích tìm hiểu khả xác định từ loại