1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 thông qua phân môn tập đọc

86 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC === === KIM THỊ HƢƠNG LY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, giáo tận tình giúp đỡ em q trình thực khố luận Đặc biệt giáo T.S Khuất Thị Lan - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trƣờng Tiểu học Tích Sơn – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiên giúp đỡ em trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Kim Thị Hƣơng Ly LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khố luận trung thực Những kết nêu khoá luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Kim Thị Hƣơng Ly DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất GD: Giáo dục TV5: Tiếng Việt TV4: Tiếng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.1.2 Khái quát vấn đề đọc hiểu văn 1.1.3 Kĩ chiến thuật đọc hiểu văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn .17 1.2.1 Khảo sát lỗi phát âm Tiểu học .17 1.2.2 Khảo sát dạng tập đọc lớp 4, 20 1.2.3 Khảo sát việc dạy học đọc hiểu Tiểu học 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Biện pháp rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học .31 2.1.1 Đọc lƣớt 31 2.1.2 Xây dựng câu hỏi gợi mở để hiểu từ khố từ khó 36 2.1.3 Xác định câu quan trọng, ý quan trọng tác phẩm .40 2.1.4 Đƣa hệ thống câu hỏi tìm hiểu .43 2.2 Luyện đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học 49 2.2.1 Trọng âm ngữ điệu 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm .57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Đối tƣợng, địa điểm thực nghiệm 57 3.4 Tiến trình thực nghiệm 59 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 59 3.4.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 59 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.4.4 Giáo án thực nghiệm 59 3.5 Kết thực nghiệm .74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục trƣờng Tiểu học nói riêng, môn Tiếng Việt môn học bắt buộc đƣợc xem môn học quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chƣơng trình học Mơn học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh khối lƣợng kiến thức nhằm đáp ứng mục tiêu học Bên cạnh đó, mơn học có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt: Nghe - nói đọc - viết Các kĩ đóng vai trò quan trọng, có quan hệ chặt chẽ, tƣơng tác, hỗ trợ cho nhau, chúng khơng hình thành phát triển kĩ giao tiếp, môi trƣờng hoạt động lứa tuổi mà sống ngày Ngồi ra, phƣơng tiện để giúp em học tốt môn khác Trong bốn kĩ kể kĩ đọc kĩ có vai trò chủ đạo đọc cách có ý thức tác động trực tiếp tới trình độ ngơn ngữ nhƣ tƣ học sinh Qua Tập đọc học sinh đƣợc cung cấp thêm vốn từ ngữ, cách diễn đạt, tƣ duy, hiểu biết tác phẩm văn học, từ nâng cao trình độ văn hố nói chung trình độ hiểu biết tiếng Việt nói riêng Mỗi tác phẩm văn học đƣợc tác giả gửi gắm vào tâm tƣ, tình cảm sống, giới xung quanh Những điều khơng đƣợc thể cách trực diện mà ẩn chứa câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ hay chí tác phẩm văn học Để đọc đƣợc tác phẩm khơng khó nhƣng để hiểu đƣợc nội dung mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm khơng phải việc đơn giản, phụ thuộc vào cách đọc, cách hiểu ngƣời Học sinh Tiểu học có vốn ngơn ngữ phong phú kĩ đọc ngày đƣợc rèn luyện học sinh lớp 4, Để giúp em tiếp thu đƣợc tri thức nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy cho học sinh kĩ đọc hiểu văn Trên thực tế, việc dạy đọc hiểu văn trƣờng Tiểu học nhiều hạn chế nhƣ: giáo viên hƣớng dẫn học sinh hiểu văn chủ yếu dựa vào hệ thống câu hỏi đƣợc đƣa sẵn sách giáo khoa để tái tạo lại nội dung, số học sinh khơng có hứng thú với tập đọc khơng suy nghĩ tích cực để tìm hiểu nội dung học Vậy làm để học sinh có hứng thú với đọc, hiểu đƣợc nội dung mà tác giả gửi vào học điều mà chúng tơi quan tâm Chính vậy, đọc hiểu văn kĩ vô quan trọng việc dạy học trƣờng Tiểu học Đây kĩ giúp học sinh phát triển lực giao tiếp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Từ lí kể trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, thông qua phân môn Tập đọc Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Ở nƣớc Quan niệm đọc đƣợc Viện sĩ M.R.Lorop, Sổ tay thuật ngữ Phương pháp dạy học tiếng Nga (1988), có đƣa trình bày khái niệm đọc từ góc độ ngơn ngữ Ơng cho đọc q trình giải mã chữ - nghĩa, đọc kết hợp hai trình đọc thành tiếng đọc hiểu Trong tác phẩm Đọc sách nghệ thuật (1940) hai tác giả Mortimer J.Adler Charles Van Doren đƣa quan điểm nghệ thuật đọc quan điểm nhu cầu đạt đƣợc cấp độ cao nghệ thuật đọc * Ở Việt Nam Trong Dạy học đọc hiểu Tiểu học, (2002), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Hạnh khẳng định việc dạy đọc hiểu cho học sinh Tiểu học có vai trò quan trọng trình học tập học sinh, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu học tập học sinh Việc dạy học cách dạy tìm hiểu, đánh giá sống, hay nói cách khác q trình nhận thức Điều đƣợc tác giả Lê Phƣơng Nga nói đến Dạy tập đọc cho học sinh Tiểu học (2003), NXB Giáo dục Ngồi ra, sách đề cập đến vấn đề âm ngơn ngữ ngữ nghĩa văn Từ giúp giáo viên xác lập nội dung luyện đọc thành tiếng luyện đọc hiểu cho học sinh Tiểu học Các tác giả Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí có cơng trình nghiên cứu cụ thể phân mơn tập đọc Tiểu học Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, (2004) Trong cơng trình nghiên cứu này, hai tác giả trình bày sở khoa học viêc dạy tập đọc Tiểu học, quy trình hình thức tổ chức dạy tập đọc khối lớp nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức bản, đại, kĩ giảng dạy mơn Tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh đó, hai tác giả đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học sinh học tập Theo hai tác giả Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hồn, Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học (2005), NXB Giáo dục, cho đọc viết hai kĩ dạy học sinh biết xử lý văn chữ, kĩ đọc không tiếp nhận thông tin mà đọc để bộc lộ khả hiểu ngƣời đọc Trong Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM – số 29 (2011), tác giả Trịnh Thị Cẩm Ly khẳng định tầm quan trọng dạy học phân môn Tập đọc trƣờng Tiểu học và đƣa biện pháp hƣớng dẫn học sinh đọc sáng tạo nhằm giúp ngƣời đọc đạt đƣợc kĩ đọc nhiều mức độ khác Ngoài ra, sách Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông (2012) tác giả Phạm Thị Thu Hƣơng đƣa số chiến thuật để đọc hiểu văn nhƣ: đánh dấu ghi chú, đọc suy luận, phim trí óc, câu hỏi kết nối tổng hợp để hỗ trợ tích cự cho đọc hiểu văn Trong dạy học tiếng Việt, nhà biên soạn chƣơng trình sách giáo khoa trọng tới việc dạy đọc - hiểu cách đƣa hệ thống tập, câu hỏi tìm hiểu để giúp học sinh nắm đƣợc nội dung tập đọc Mục đích nghiên cứu Rèn cho học sinh lớp 4, kĩ đọc hiểu văn Từ đó, giúp học sinh biết vận dụng kĩ thành thạo hoạt động giao tiếp, nâng cao hiệu đọc nhà trƣờng Rèn luyện tốt hai hình thức đọc: Đọc hiểu văn đọc diễn cảm văn Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận thực tiễn việc đọc Tìm hiểu thực trạng việc dạy học đọc hiểu học sinh lớp 4, phân môn tập đọc Đƣa biện pháp rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Tiểu học Vận dụng kĩ thông qua giáo án thực nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các tập đọc SGK tiếng Việt lớp 4, Phạm vị nghiên cứu: Học sinh lớp 4, trƣờng Tiểu học Tích Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tạp chí, sách báo, giáo trình có nội dung rèn luyện kĩ đọc hiểu nhằm đƣa nhận xét tìm phƣơng pháp phù hợp với học sinh lớp 4, để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Vì sao? + câu thơ đầu cho em biết điều gì? - Miêu tả màu áo dòng sơng vào buổi sáng, trƣa, chiều, tối + câu thơ cho em biết - Miêu tả màu áo dòng sơng điều gì? lúc đêm khuya trời sáng + Em nêu nơi dung + Ca ngợi vẻ đẹp dòng sơng, nói lên tình u tác giả dòng sơng q hƣơng Chốt: Qua thơ, ta thấy dƣới ngòi bút miêu tả tài tình tác giả, dòng sơng q hƣơng lên thật đẹp, lộng lẫy sắc màu Điều chứng tỏ tác giả u dòng sơng.Tình cảm sáng chan hòa với tình u q hƣơng đất nƣớc 2.3 Luyện đọc diễn cảm - Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dòng sơng q hƣơng Vậy theo em, đọc thơ này, ta cần đọc thơ với giọng đọc nhƣ nào? + Toàn đọc với giọng vui, dịu dàng, - HS tiếp nối phát biểu (2-3 thiết tha, tình cảm thể niềm vui, HS) bất ngờ tác giả phát - HS đọc đoạn nêu từ nhấn đổi sắc muôn màu dòng sơng q giọng hƣơng - HS đọc lại đoạn + Khi đọc ý nhấn giọng từ - HS đọc đoạn nêu từ nhấn ngữ điệu: giọng 66 GV yêu cầu HS gạch chân từ nhấn - HS nhận xét, bổ sung giọng: điệu làm sao, thướt tha, bao la, HS đọc đoạn thơ thẩn, hây hây, ráng vàng, nép, ngẩn ngơ, áo hoa, ngước lên, la đà, hoa bưởi, nở hoa - HS gạch chân từ cần nhấn * Luyện đọc diễn cảm theo cặp : Đọc đoạn thứ - 2HS bàn luyện đọc diễn cảm * Thi đọc trước lớp: HS thi đọc diễn cảm Gv nhận xét, cho điểm - HS thi đọc thuộc lòng đoạn Bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hỏi: Tại tác giả đặt tên thơ HS trả lời Dòng sơng mặc áo? * GV chốt lại nội dung bài: Qua thơ, ta thấy thêm u dòng sơng q hƣơng cần phải bảo vệ, giữ gìn dòng sơng màu nƣớc xanh, không ô nhiễm * Chuẩn bị sau: Ăng – co Vát 67 Giáo án lớp Bài: Thuần phục sư tử (TV5- tuần 30) I Mục đích yêu cầu: Đọc thành tiếng - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn bài: lơng bờm, giật mình,chồm dậy,cau có… - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Đọc diễn cảm toàn biết cách thay đổi giọng phù hợp với nhân vật nội dung câu chuyện Đọc - hiểu - Hiểu từ ngữ: Các từ ngữ giải cuối từ ngữ: lơng bờm, giật mình,chồm dậy,cau có - Hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh đức tính làm nên sức mạnh ngƣời phụ nữ, giúp họ bải vệ hạnh phúc gia đình II Các kĩ sống đƣợc giáo dục Tƣ sáng tạo Ra định: giải vấn đề Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy học Phóng to tranh SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hƣớng dẫn IV Tiến trình dạy học 68 Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Gọi HS lên đọc bài: Con gái trả lời câu hỏi: - HS đọc đoạn đầu Con gái trả lời câu hỏi: + Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ - HS đọc đoạn 1, 2, tƣ tƣởng xem thƣờng gái ? trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn cuối Con gái trả lời câu hỏi + Đọc câu chuyện em có suy nghĩ - HS đọc đoạn 4, trả ? lời - GV nhận xét – ghi điểm Dạy 2.1 Giới thiệu - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Hãy - Trong tranh em thấy có sƣ tử mơ tả em thấy tranh? gái bên cạnh sƣ tử, đằng sau rừng quang cảnh vào buổi tối - Giới thiệu: Hôm học tập đọc: Thuần phục sư tử để tìm hiểu ngƣời phụ nữ có sức mạnh kì diệu từ đâu 2.2 Hƣớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: 69 - HS đọc đọc toàn 2.1 Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn trƣớc lớp, lớp đọc thầm theo + Bài thơ chia làm đoạn? - Cho HS khác nhận xét nêu cách chia - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt lại đƣợc chia thành đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Giúp đỡ Đoạn 2: đến vừa khóc Đoạn 3: đến sau gáy Đoạn 4: đến bỏ Đoạn 5: lại Lượt 1: Luyện đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm: - GV viết số từ khó đọc lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la - GV đọc mẫu - Cho lớp đọc đồng - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đồng - Nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS Lượt 2: Luyện đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa - HS đọc nối tiếp từ - Mời HS đọc đoạn 1, đoạn - Mời HS đọc đoạn 3, đoạn -3 HS đọc đoạn + Trong đoạn có từ lơng bờm Bạn dựa vào tranh minh hoạ giải thích từ lơng bờm cho cô 70 + Mời HS đọc đoạn + Bạn cho cô biết giáo sĩ từ dùng để ai? + Thuần phục từ bạn hiểu đặt câu cho cô với từ phục - HS vào phận đƣợc - GV đọc diễn cảm văn: gọi lông bờm sƣ tử + Giọng đọc chậm rãi Lời Ha- li- ma nhẹ giải thích theo ý hiểu nhàng, lời vị giáo sƣ ôn tồn, rành rọt Nhấn thân giọng từ ngữ gợi tả: dễ mến, cau có, gắt gỏng, sợ tốt mồ hôi, gầm lên, nhảy bổ tới, hét lên khiếp đảm, đổi tính… - HS trả lời - HS đọc theo đoạn 2.2 : Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ha-li-ma lấy chồng đƣợc ? Chồng cô - HS trả lời câu hỏi: ngƣời nhƣ ? + Ha-li-ma lấy chồng đƣợc năm Chồng cô trƣớc cƣới ngƣời dễ mến nhƣng cau có, gắt gỏng + Ha-li-ma tới gặp vị giáo sĩ già để làm gì? + Ha-li-ma tới gặp vị giáo sĩ già để xin giúp 71 đỡ Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên làm cách để chòng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nhƣ trƣớc + Sau gặp vị giáo sĩ, Ha-li-ma vừa + Vì điều kiện vị giáo sĩ đƣa thật khó thực trở vừa khóc ? hiện: Đến gần sƣ tử khó, nhổ sợi lơng bờm lại khó thấy ngƣời sƣ tử vồ lấy ăn thịt Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn để xem Ha-li-ma làm thân với sƣ tử - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, lƣu ý giọng kể hồi - HS đọc đoạn Cả lớp hộp, nhấn giọng từ: gầm lên, nhảy bổ tới, theo dõi, đọc thầm hét lên khiếp đảm, ngon lành, đổi tính, trả lời câu hỏi : + Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sƣ - HS thảo luận nhóm đơi tử ? trả lời câu hỏi: + Tối đến nàng ôm cừu non tới cho sƣ tử ăn ngày liền + Việc làm thân Ha-li-ma có thành cơng hay + Việc làm thành khơng ? Chi tiết thể điều 72 cơng Nó đƣợc thể qua chi tiết sƣ tử đổi tính, quen thân với Hali-ma, cho nàng chải lông bờm sau gáy - Sau làm thân với sƣ tử xong Câu chuyện - HS đọc lại đoạn 4, tiếp diễn nhƣ ? Chúng ta tìm hiểu đoạn đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, lƣu ý giọng kể hồi hộp, nhấn giọng từ: giật mình, chồm dậy - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì gặp ánh mắt Ha-li-ma, sƣ - HS thảo luận nhóm đơi tử giận cụp mắt xuống, lẳng trả lời: lặng bỏ ? - Vì sƣ tử yêu mến Ha-lima, ánh mắt dịu hiền Ha-li-ma làm sƣ tử tức giận + Nêu chi tiết chứng tỏ tình cảm thân thiện - Chi tiết chứng tỏ tình Ha-li-ma sƣ tử ? cảm thân thiện Ha-lima sƣ tử: sƣ tử cho nàng chải lơng bờm sau gáy; ngoan ngỗn nằm bên chân Ha-li-ma + Theo vị giáo sĩ, điều làm nên sức mạnh - Theo vị giáo sĩ, điều ngƣời phụ nữ ? làm nên sức mạnh ngƣời phụ nữ trí thơng minh, lòng kiên 73 nhẫn dịu dàng - Yêu cầu HS đọc toàn nêu ý nghĩa - HS đọc toàn - HS nêu ý nghĩa câu chuyện bài: dàng, “Kiên nhẫn, thông minh dịu đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.” 2.3 Luyện đọc diễn cảm HTL thơ - GV đọc mẫu - HS lắng nghe cô đọc - Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm đơi - 3-4 nhóm lên thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay nhất, tuyên dƣơng Nhận xét, cho điểm Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS: + Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện + HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện + Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện (VD ngƣời phụ nữ cảm, ngƣời vợ dũng cảm, …) - Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho ngƣời thân, chuẩn bị sau: Tà áo dài Việt Nam SGKtrang 122 - Nhận xét tiết học 3.5 Kết thực nghiệm 74 Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, vào việc hoàn thành vào tập đọc, vào học thực nghiệm tiến hành đối chiếu đối chứng khối khối thấy: - Đối với lớp kiểm chứng + Trong tập đọc em mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều em tự chia đoạn, tự tìm đƣợc ý đoạn từ dễ dàng tìm đƣợc đại ý cách nhanh chong có nhiều ý kiến hay, chuẩn xác + Giờ học diễn với khơng khí sơi nổi, nhiều học sinh xung phong phát biểu xây dựng + Sau kết thúc tiết học, đại đa số em tự nói đƣợc nội dung mà khơng cân tới hƣớng dẫn giáo viên - Sau dạy đối chứng lớp 5A6 5A4 (không áp dụng nhƣ lớp 5A6) lớp 4A2 với lớp 4A5 (không áp dụng nhƣ lớp 4A2) kết thu đƣợc nhƣ sau: Trƣớc sau tiến hành thực nghiệm * Lớp Lớp Số HS Hiểu nội dung Trƣớc Sau 4A2 40 18 (45,00%) 35 (87,50%) 4A5 39 16 (41,03%) 24 (61,53%) * Lớp Lớp Số HS 5A5 5A6 Hiểu nội dung Trƣớc Sau 37 17 (45,94%) 22 (59,46%) 35 16 (45,71%) 29 (82,85%) Qua hai bảng số liệu ta thấy: 75 Trƣớc thực nghiệm ta thấy: - Tỷ lệ học sinh hiểu nội dung học so với lớp tƣơng đối thấp - Tỉ lệ học sinh hiểu trƣớc nội dung lớp thực nghiệm lớp đối chứng có tỷ lệ tƣơng đƣơng + Khối lớp 4: lớp 4A2 (45%), lớp 4A5 (41,03%) + Khối lớp 5: lớp 5A5 (45,94%), lớp 5A6 (45,71%) Sau tiến hành thực nghiệm: - Tỷ lệ học sinh hiểu lớp thực nghiệm so với trƣớc thực nghiệm có khác biệt lớn: lớp 4A2 số học sinh hiểu tăng lên 42,5% so với trƣớc thực nghiệm, lớp 5A6 tăng lên 37,14% so với trƣớc thực nghiệm - Tỷ lệ học sinh hiểu nội dung lớp đối chứng tăng lên nhƣng không đáng kể - Tỷ lệ học sinh hiểu lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt + Khối lớp 4: lớp 4A2 (87,5%), lớp 4A4 (61,53%) 25,97% + khối lớp 5: Lớp 5A6 (82,85%), lớp 5A5 (59,46%) 23,39% Sự thay đổi đáng kể cho thấy ƣu phƣơng án thực nghiệm so với phƣơng án đối chứng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở đề xuất chƣơng 2, tiến hành soạn giáo án thực nghiệm dạy học với đối tƣợng học sinh lớp 4,5 Trƣớc hết, vấn đề đặt chúng tơi xác định mục đích, đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm, sau xác định rõ nội dung phƣơng pháp thực nghiệm cụ thể cuối thực nghiệm giáo án học sinh Với mục đích khẳng định tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm đối tƣợng học sinh trƣờng Tiểu học Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc lựa chọn độ tuổi nhƣ mức độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau, 76 giáo viên chủ nhiệm lớp đề có thâm niên nghề Tuy nhiên, lớp thực nghiệm dạy theo giáo án soạn có vận dụng giải pháp đƣa chƣơng 2, lớp đối chứng dạy theo kiểu truyền thống mà giáo viên thƣờng sử dụng Kết thực nghiệm thu đƣợc cho thấy: Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thực nghiệm có tiến rõ rệt mặt nhận thức học sinh có nhu cầu hứng thú học tập phân môn Tập đọc cao hẳn so với lớp đối chứng đƣợc dạy theo giáo án phƣơng pháp truyền thống Nhƣ thấy, giáo án mà đề xuất phù hợp với đối tƣợng học sinh đƣợc khảo sát góp phần rõ rệt vào việc nâng cao hiệu học tập em 77 KẾT LUẬN Đề tài “Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh Tiểu học thông qua phân môn Tập đọc lớp 4, 5” đƣợc thực sở khoa học lí luận đến thực tế ngồi trƣờng Tiểu học Từ việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế, đƣa đề xuất nhằm thông qua phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu cho học sinh khối lớp 4, cách hiệu Cuối để chứng minh tính khả thi đề xuất, thiết kế giáo án theo đề xuất tiến hành thực nghiệm dạy học Trƣớc hết từ tìm hiểu sở lý luận chƣơng 1, nhận thấy điểm sau: Tập đọc môn học hấp dẫn, phù hợp với đắc điểm điểm tâm lí học sinh Tiểu học, kĩ đọc hiểu đƣợc biểu chủ yếu thơng qua phân mơn thông qua phân mon học sinh đƣợc rèn luyện nhiều mặt về: tƣ duy, nhận thức, kĩ sống, Thứ hai, tiến hành khảo sát sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu qua việc khảo sát chƣơng trình học lớp 4, 5, tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc trƣờng Tiểu học Từ đó, chúng tơi tìm ƣu điểm, hạn chế, khó khăn giáo viên tiến hành dạy học môn Tập đọc Qua khảo sát chúng tơi thấy rằng: chƣơng trình SGK nội dung nhƣ cách trình bày phù hợp với học sinh, thông qua phân môn Tập đọc học sinh đƣợc cung cấp nhiều kiến thức bổ ích ý nghĩa, cung cấp kĩ thiết thực cho học sinh đặc biệt kĩ đọc hiểu văn Trên sở lý luận thực tiễn, mạnh dạn đƣa đề xuất mang tính chủ quan mong muốn góp phần nâng cao việc rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 4, qua Tập đọc nhƣ: - Rèn kĩ đọc hiểu văn qua hình thức đọc lƣớt - Rèn kĩ đọc hiểu văn qua hình thức gợi mở 78 - Rèn kĩ đọc hiểu văn qua việc xác định câu, ý quan trọng - Rèn kĩ đọc hiểu văn qua hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn tìm hiểu - Rèn kĩ đọc hiểu văn qua việc luyện đọc diễn cảm Trên sở đề xuất, chúng tơi đƣa ví dụ cụ thể để áp dụng việc soạn giáo án thực nghiệm để làm sáng tỏ lý luận trình bày Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tàu nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung ý kiến, bảo, giúp đỡ q thầy đề cho khố luận đƣợc bổ sung hoàn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ Phạm Mortimer J.Adler - Charles Van Doren 1940, How to read a book, By Simon and Schuster M.R.Lorop (1988), Sổ tay thuật ngữ Phương pháp dạy học tiếng Nga Lê Phƣơng Nga (2001), Dạy tập đọc Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga (2003), Dạy tập đọc Cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí (2004), Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Tiếng Việt – tập 1, tập 2, NXB Giáo dục Tiếng Việt – tập 1, tập 2, NXB Giáo dục 10.Nguyễn Minh Thuyết (2007), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hồn (2004), Tìm vẻ đẹp văn Tiểu học (2005), NXB Giáo dục 80 ... tập đọc lớp 4, 20 1.2.3 Khảo sát việc dạy học đọc hiểu Tiểu học 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA PHÂN MÔN... với học sinh lớp 4, để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Phương pháp thống kê, phân loại: bảng thông kê, bảng khảo sát nhằm tìm hiểu thƣc trạng dạy đọc hiểu văn lớp 4, đánh giá mức độ hiểu văn học sinh. .. dạy đọc - hiểu cách đƣa hệ thống tập, câu hỏi tìm hiểu để giúp học sinh nắm đƣợc nội dung tập đọc Mục đích nghiên cứu Rèn cho học sinh lớp 4, kĩ đọc hiểu văn Từ đó, giúp học sinh biết vận dụng kĩ

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w