Dạy học tính từ trong phân môn tập đọc và tập làm văn cho học sinh lớp 5

82 44 0
Dạy học tính từ trong phân môn tập đọc và tập làm văn cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THANH THÙY DẠY HỌC TÍNH TỪ TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THANH THÙY DẠY HỌC TÍNH TỪ TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HOÀ HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điểu kiện suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – TS Phạm Thị Hòa, ngƣời hƣớng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thanh Thùy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Dạy học tính từ phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 5” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Trong tiến hành thực nghiệm khóa luận, chúng tơi có tham khảo thành tựu nhà khoa học, nhà nghiên cứu trƣớc Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thanh Thùy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa TV : Tiếng Việt LT & C : Luyện từ câu TT : Tính từ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Cơ sở tâm lí 1.1.3 Cơ sở giáo dục 11 1.2.Cở sở thực tiễn 15 1.2.1 Nội dung dạy học tính từ chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học 15 1.2.2 Thực trạng khả nhận biết tính từ học sinh lớp 20 1.2.3 Thực trạng khả sử dụng tính từ học sinh lớp 24 1.3.Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2:TÌM HIỂU HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC 28 2.1 Thống kê phân loại tính từ đƣợc sử dụng văn Tập đọc lớp 28 2.2 Phân tích hiệu sử dụng tính từ mức độ văn Tập đọc 41 2.2.1 Hiệu sử dụng tính từ văn tả cảnh 42 2.2.2 Hiệu sử dụng tính từ văn tả cối 43 2.2.3 Hiệu sử dụng tính từ văn tả ngƣời 45 2.2.4 Hiệu sử dụng tính từ văn tả vật 46 2.3 Hiệu sử dụng tính từ phép so sánh 48 2.4 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 3: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP SỬ SỤNG TÍNH TỪ TRONG BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ 51 3.1.Các đề kiểu tập làm văn miêu tả SGK Tiếng Việt 51 3.2 Xây dựng tập lựa chọn tính từ phù hợp với đối tƣợng miêu tả cụ thể 53 3.2.1 Dạng tập lựa chọn tính từ điền vào chỗ trống 54 3.2.2 Dạng tập thay tính từ cho 55 3.2.3 Dạng tập sửa lỗi dùng tính từ 57 3.3 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tính từ mức độ Tập làm văn 57 3.3.1 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tính từ mức độ tả cảnh 58 3.3.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tính từ mức độ tả ngƣời 62 3.3.Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng ta xác định ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội xác định: Giáo dục Tiểu học nh m giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, th m m k bản, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ ngh a Bậc học Tiểu học bậc học tảng tạo sở cho HS phát triển học tiếp bậc học Ở bậc Tiểu học Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết Bên cạnh việc học toán để phát triển tƣ logic cho con, việc học tiếng việt giúp hình phát triển tƣ ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, đƣợc học cách giao tiếp, truyền đạt tƣ tƣởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Khi học Tiếng Việt tiểu học học sinh đƣợc cung cấp kiến thức ngôn ngữ nhƣ: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ học – phong cách học tiếng Việt, giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt Trong phần ngữ pháp tiếng Việt từ loại chiếm vị trí quan trọng, tính từ từ loại chiếm số lƣợng lớn hệ thống từ vựng Việc nắm rõ tính từ giúp học sinh hoàn thiện phát triển k giao tiếp nhƣ làm phong phú vốn từ cho học sinh Hiện học sinh tiểu học đƣợc học tính từ thơng qua phân mơn luyện từ câu, chƣa trọng vào việc cho học sinh thực hành Tuy nhiên kiến thức tính từ học sinh tiểu học trừu tƣợng việc để học sinh vận dụng tính từ vào giao tiếp gặp nhiều khó khăn Cho nên phải có phƣơng pháp để dạy học tính từ có hiệu Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Dạy học tính từ phân môn Tập dọc Tập làm văn cho học sinh lớp 5” Lịch sử vấn đề Dạy học từ loại tiếng Việt nói chung tính từ nói riêng nhiệm vụ khó khăn đƣợc khơng nhà giáo dục nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu, chúng tơi chƣa tìm thấy cơng trình nghiên cứu chun xem xét dạy học tính từ cho học sinh Tiểu học Trong số giáo trình Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học đề cập đến việc dạy từ loại tính từ cho HS nhƣng viết mức sơ Trong khóa luận tốt nghiệp Đại học Sau Đại học, chúng tơi thấy có số cơng trình bàn việc dạy từ loại nói chung có đề cập đến việc dạy học tính từ Tiêu biểu luận văn Thạc s tác giả Lê Thị Lan Anh (2006) – Từ loại việc dạy từ loại cho học sinh tiểu học Tác giả tập trung nghiên cứu từ loại Tuy nhiên, mục đích đặt dạy học tất từ loại cho học sinh tiểu học nói chung nên tác giả chƣa thể nghiên cứu k đào sâu vào việc dạy học tính từ cho học sinh khối lớp cụ thể Một số đề tài khóa tốt nghiệp Đại học tập trung đến việc dạy học tính từ Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thanh Hậu (2015) – Rèn kĩ sử dụng tính từ cho học sinh Tiểu học Tác giả tập trung nghiên cứu tính từ, đƣa số biện pháp rèn luyện k sử dụng tính từ nhƣng tác giả dừng lại mức độ chung rèn luyện phân mơn Luyện từ câu Khóa luận tốt nghiệp đại học Đào Thị Phƣơng Trà (2016) – Bồi dưỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân mơn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp Đề tài tập trung vào dạy học tính từ khối lớp cụ thể dạy tích hợp liên mơn Tập đọc Tập làm văn Nhƣng tác giả trọng vào việc học sinh phân biết tính từ hệ thống từ loại, phân loại tính từ theo đặc điểm tính chất vật, tƣợng Kế thừa thành tựu nghiên cứu cơng trình trên, đề tài “Dạy học tính từ phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 5” nghiên cứu từ loại tính từ khía cạnh khác, nh m giúp học sinh nhận diện, cảm hiểu hiệu sử dụng tính từ mức độ, từ sử dụng tính từ cho đúng, cho hay phù hợp với đặc trƣng riêng biệt đối tƣợng làm tập làm văn Mục đích nghiên cứu Trên sở lí lí luận thực tiễn, đề tài tập trung xây dựng biện pháp dạy tính từ cho học sinh phân môn Tập đọc Tập làm văn nh m nâng cao chất lƣợng học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, phải thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống vấn đề lí thuyết tìm hiểu sở thực tiễn - Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu sử dụng tính từ mức độ văn tập dọc - Các biện pháp hƣớng dẫn học sinh sử dụng tính từ mức độ tập làm văn Đối tƣợng nghiên cứu Tính từ đƣợc sử dụng văn tập đọc tập làm văn Phạm vi nghiên cứu a Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng tính từ mức độ văn tập đọc tập làm văn cho học sinnh lớp b Giới hạn đối tượng khảo sát Chúng giới hạn việc khảo sát đối tƣợng học sinh lớp trƣờng Tiểu học Xuân Hòa, Phúc Yên, V nh Phúc cất tiếng hót líu lo muốn cổ vũ, hồ với vui phía Các thầy, cô giáo đến trường để chuẩn bị giảng Bác trống nằm im nhìn chúng em Các khu nhà sáng rực lên rát vàng Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", học bắt đầu Bên khơng khí lại tĩnh mịch, n lặng trở lại Chỉ cờ bay phần phật tiếng giáo giảng vang vang Em thích quang cảnh buổi sớm mai quang cảnh n tĩnh thơ mộng đáng nhớ Ví dụ 2: Đề bài: Tả đêm trăng đẹp quê em Mỗi rời xa q hương, lòng tơi lại bồi hồi, xao xuyến nhớ làng quê với ngày bà gặt cánh đồng, chiều chơi đùa lũ bạn bên bờ sông thân thương, hay đêm múa hát ánh trăng, Có thể nói, đêm trăng sáng để lại ấn tượng sâu sắc nhắc q hương.\ Tơi nhớ in ngày vầng trăng chiếu sáng rực rỡ bầu trời Bà bảo, vào ngày rằm tháng, trăng tròn sáng Khi bóng hồng tắt hẳn, bầu trời khốc vào áo đen tuyền, biểu lộ cho khoảng thời gian đêm tối đến, lúc ánh trăng dần xuất bầu trời, ngự trị cao Trong khoảng khơng đen huyền bí ấy, xuất vầng trăng sáng đối lập hoàn toàn với bầu trời đêm, tựa nét chấm phá tranh đêm tối nơi làng quê Trên bầu trời, ẩn tô điểm thêm cho tranh ấy.Trăng ngày rằm thường đẹp, ơng trăng tròn vành vạnh bóng mang sắc trắng tinh khiết Ánh trăng sáng rực rỡ, deo dắt ánh sáng xuống muôn nơi, khắp nơi soi sáng ánh trăng vàng lấp lánh Dòng sơng q hương, phẳng lặng, in bóng vầng trăng, ánh sáng khiến mặt nước lung linh, nhuộm màu rực rỡ Đơi có gió nhẹ lại thoảng ra, mặt nước n nình 61 lăn tăn gợn sóng, sóng nhỏ xô nhau, mang theo ánh trăng, chạy đuổi đến tận bờ Hai bên sông, rặng tre, rặng liễu đen kịt soi trăng vàng trắng bạc, người thiếu nữ làm dáng làm duyên Những cánh đồng bao la, rộng lớn đắm ánh trăng, lúa trổ bơng tỉnh thoảng lại rung mình, chơi đùa chị gió, say sưa tắm ánh trắng vàng tinh khiết Cứ đêm trăng sáng, người người, nhà nhà làng lại rủ tụ họp ngồi sân đình, đơi lại ngồi gốc đa đầu làng để trò chuyện, lũ trẻ nô đùa, nhảy múa quanh sân, bà mẹ tranh thủ giặt giũ bên ngồi bờ sơng, Tiếng cười nói vui vẻ xua tan mệt mỏi ngày lao động vất vả, vầng trăng sáng bầu trời đắm vào nhịp sống sinh hoạt người, ngắm nhìn vạn vật sinh sôi, phát triển Đêm khuya, vạn vật lại đắm vào giấc ngủ say, có trăng che chở, bảo vệ cho giấc ngủ bình n xóm làng Đó tranh làng quê yên bình, mộc mạc với ánh trăng sáng rực rỡ khắp muôn nơi Những đêm trăng đẹp thật ln mang cảm giác n bình mà giản dị vơ Nó khiến tâm hồn ta dễ chịu, thản, gắn bó với sống người Và với tơi, gắn với kí niệm ngày ấu thơ tươi đẹp 3.3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng tính từ mức độ tả người Tả ngƣời dạng Tập làm văn yêu cầu học sinh dùng từ ngữ (đặc biệt tính từ mức độ) để tái lại hình ảnh, tính cách ngƣời với trạng thái tính cách ngƣời đó, nh m giúp ngƣời đọc, ngƣời nghe nhƣ đƣợc tận mắt nhìn thấy đối tƣợng đƣợc tả dần chữ Vì làm văn tả ngƣời điều quan trọng phải biết quan sát dẫn đƣợc nét tính cách đặc trƣng, hoạt động tiêu biểu đối tƣợng đƣợc miêu tả Các dạng văn tả ngƣời học sinh lớp 5: 62 - Tả ngƣời thân gia đình - Tả ngƣời ngồi xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp đến học sinh Trong văn tập đọc ngữ liệu phân mơn khác có nhiều đoạn văn tả ngƣời đặc sắc.Ở văn này, nhà văn sử dụng tính từ miêu tả thành cơng.Vì giáo viên nên u cầu học sinh tìm tính từ có đoạn văn để học tập cách sử dụng loại từ Ví dụ tiết “Cấu tạo văn miêu tả cối” có đoạn văn tả “Hạng A Cáng” có đoạn “A Cháng ngƣời đẹp thật Mƣời tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ nhƣ lim, bắp tay bắp chân rắn nhƣ trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, ngƣời đứng thẳng nhƣ cột đá trời trồng” Học sinh cần tìm đƣợc tính từ: đẹp thật, nở vòng cung, đỏ lim, rắn trắc, gụ, cao, rộng, thẳng cột đá trồng Qua giúp học sinh nhận qua việc miêu tả vài chi tiết ngoại hình mang tính lựa chọn tinh tế b ng hồng loạt tính từ mức độ, tác giả đem đến cho ấn tƣợng riêng vẻ đẹp rắn niên miền núi Vì việc sử dụng tính từ tính từ mức độ quan trọng việc khắc họa lên ngoại hình, tích cách nhƣ hoạt động ngƣời đƣợc tả Một ví dụ tiết “Luyện tập tả ngƣời” có đoạn văn miêu tả “Bà tơi”, giáo viên giúp học sinh tìm tính từ theo đặc điểm ngoại hình để sử dụng cho viết nhƣ sau: - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực; mớ tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn - Đôi mắt: (khi bà mỉn cười) hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiềnkhó tả, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui - Khuôn mặt: Đơi má ngăm ngăm có nhiều nết nhăn khn mặt tươi trẻ 63 - Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống đóa hoa Khi tả ngƣời lứa tuổi, giới tính, đặc điểm nghề nghiệp có đặc trƣng khác nhau, giáo viên cần lƣu ý đặc trƣng cho học sinh để sử dụng tính từ mức độ miêu tả cho phù hơp.Và tả ngƣời cần chọn nét tiêu biểu ngoại hình, tính tình hoạt động, tránh liệt kê đầy đủ, nhƣng nặng kể lể khô khan Sử dụng tính từ miêu tả, giáo viên lƣu ý cho em chọn tính từ màu sắc kích thƣớc, hình khối,… đặc biệt tính từ mức độ để vừa nêu đƣợc nét riêng biệt, bật ngƣời đƣợc tả, vừa bộc lộ đƣợc thái độ, tình cảm ngƣời Giáo viên đƣa nhóm tính từ theo phận ngƣời, học sinh lựa chọn để phù hợp với nhân vật tả * Ngoại hình bên ngồi: - Khn mặt: + Trẻ (mấy tuổi): bầu bĩnh, phúc phính,… + Ngƣời phụ nữ trẻ tuổi (Mẹ chị, bạn gái): tú, trái xoan, gầy, xương xương, tròn,… + Con trai (bạn lớp, anh trai): gầy, tròn, + Đàn ông trƣởng thành (bố, bác công nhân): chữ điền,vuông,… - Vẻ mặt + Trẻ con: đáng yêu, ngộ nghĩnh,… + Bạn lớp: đáng yêu, vui vẻ,… + Bà, mẹ: hiền lành, phúc hậu,… + Bố: nghiêm nghị, hiền lành, cương nghị,… - Làn da: ảnh hƣởng độ tuổi nghề nghiệp đối tƣợng đƣợc tả phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe + Em bé: trắng hồng, trắng bóc,… 64 + Ngƣời lao động lớn tuổi: rám nắng, sặm,… + Mẹ, chị gái, bạn lớp: trắng hồng, ngăm ngăm,… + Những ngƣời ốm yếu: xanh xao, tái nhợt,… - Vóc dáng: + Phụ nữ trẻ tuổi: cân đối, dong dỏng, mảnh, cao gầy,… + Phụ nữ trung niên: đậm, cân đối,… + Ngƣời lao động: khỏe khoắn, … - Đôi mắt, ánh mắt: + Em bé: to tròn, tròn xoe, veo,… + Bà, me, cô giáo: hiền từ, âm yếm, … +Những ngƣời trẻ tuổi: đen láy, nâu nhạt, tinh anh,… + Những ngƣời lớn tuổi: đục, đen sẫm,… - Nụ cƣời: đơi phụ thuộc vào tính cách muốn làm bật nên tích cách nhân vật đƣợc tả + Là ngƣời trẻ tuổi, vui vẻ: tươi vui, lanh lảnh, tươi hoa + Là ngƣời điềm đạm, quan tâm ngƣời khác: ấm áp, hiền lành,… - Mái tóc: + Em bé: lơ thơ sợi + Phụ nữ trẻ tuổi: dài, thẳng, óng mượt, đen tuyền, đen óng, xoăn,… + Nam: ngắn, gọn gàng, xoăn, + Ngƣời lớn tuổi: ngả màu, bạc phơ,… Tƣơng tƣ nhƣ miêu tả ngoại hình, miêu tả tính cách giáo viên cần lƣu ý cho học sinh đặc trƣng nhân vật tùy theo độ tuổi, giới tính, tính chất cơng việc tình cảm ngƣời viết dành cho đối tƣợng đƣợc tả - Một đứa trẻ có thể: + Hiền lành, thơng minh, sáng trí 65 + Chập chạp, lười biếng + Hiếu thảo, đáng thương + Tinh nghịch, xấc xược … - Một cụ già có thể: hòa đồng, giản dị, hiền lành, khoan dung, rộng lượng, rộng rãi,… - Một niên có thể: khơn ngoan, tháo váo, trải - Một ngƣời mẹ có thể: + Hiền lành, dịu dàng + Có nhìn ấm áp + Đảm … Khi miêu tả hoạt động đối tƣợng cần lƣu ý điều trên, ví dụ nhƣ: - Ngƣời bà, ngƣời mẹ, cô giáo: cẩn thận, tỉ mỉ, chăm chút,… - Bố: mạnh mẽ, dứt khoát,… - Bạn lớp: nhanh nhẹn, nhanh thoăn thoắt,… Dƣới dàn ý khái quát để giúp học sinh có định hƣớng rõ ràng làm văn miêu tả ngƣời a) Mở bài: Giới thiệu ngƣời tả: Em đƣợc gặp ngƣời đâu/ Trong thời gian nào? Cảm xúc ban đầu em ngƣời nhƣ nào? b) Thân bài: - Tả hình dáng: + Tả bao quát tuổi tác (già hay trẻ), tầm vóc (cao lớn hay nhỏ nhắn), dáng điệu (duyên dáng, nhanh nhẹn hay chậm chạp), nghề nghiệp (bác s , công nhân, ), cách ăn mặc, + Tả chi tiết: Những nét bật (khuôn mặt, mái tóc, đơi mắt, miệng, da, chân tay, ) - Tả tính tình- hoạt động: 66 +Tính tình ngƣời nhƣ nào? (chất phác, vui nhộn hay dễ cáu gắt, ) Giọng nói sao? (nhẹ nhàng hay sang sảng), cử chỉ, điệu bộ, Cách cƣ xử với ngƣời khác (ân cần, chu đáo, ), việc làm bộc lộ rõ rệt đạo đức, tình cảm tính nết ngƣời đƣợc tả +Hoạt động: Tả việc làm cụ thể: ngƣời làm gì? Cách làm nhƣ nào? Chú ý: Khi tả ngƣời, cần làm bật đặc điểm lứa tuổi, tác phong, tính tình, hình dáng cho phù hợp với nghề nghiệp, hoàn cảnh riêng ngƣời; cần kết hợp tả hoạt động, tính tình đơi nét hình dáng c) Kết bài: Cảm ngh cuối em ngƣời (ấn tƣợng sâu sắc, ảnh hƣởng ngƣời thân ) Và để học sinh hiểu rõ cách xếp, biến gợi ý thành văn hồn chỉnh giáo viên cần đƣa ví dụ mẫu Một ngƣời thân gia đình, ngƣời ngồi xã hội có ảnh hƣởng trực tiếp đến học sinh Ví dụ 1: Đề “Tả ngƣời mẹ em” Giáo viên cho học sinh tham khảo văn mẫu tả ngƣời mẹ, có sử dụng nhiều tính từ phù hợp Ngày nhỏ, tơi ln ước mẹ giáo.Tơi muốn lần trải cảm giác có mẹ giáo viên, hạnh diện với bạn lớp Nhưng lớn, yêu mẹ hơn, dù mẹ nông dân bình thường Mẹ tơi quanh năm lam lũ, vất vả, lúc tất bật Vì vậy, dù ba mươi tuổi trông mẹ già tuổi nhiều Nơi khóe mắt mẹ hằn vết chân chim không làm mờ đôi mắt sáng với ánh nhìn hiền hòa.Mỗi lần anh em tơi mắc lỗi, đơi mắt lại nhìn chúng tơi đầy nghiêm khắc.Và đôi mắt thức trắng bao đêm lần bị 67 ốm.Bao vậy, ln tình u đong đầy dành cho chúng tơi.Đơi mắt thứ thừa hưởng từ mẹ.Mỗi lần có người khen tơi có đơi mắt giống mẹ, cảm thấy vô tự hào, hãnh diện Tôi gái mẹ mà! Trên da mặt mẹ có nhiều vết nám.Đó dấu ấn bao ngày dãi nắng dầm mưa.Nghe ngoại kể, trẻ, da mẹ đẹp lắm, má lúc trắng hồng.Tơi cảm thấy đáng tiếc vơ tơi lại giống bố da ngăm ngăm.Nhưng mà mẹ tự hào nhất, chăm thân lại mái tóc.Dù vất vả từ ngày nhỏ mái tóc mẹ dường khơng có tuổi.Nó dài, đen, óng mượt mà thiếu nữ phải mơ ước.Tơi thích ngắm mẹ hong tóc, nắng tràn lên mái tóc mẹ, nhảy nhót, lung linh Mùi hương hoa bưởi phảng phất, thơm nồng Dáng người mẹ nhỏ bé nhanh nhẹn, hoạt bát Lúc mẹ bước vội vã, thoăn thoắt.Mọi người thường nói mẹ có dáng vất vả.Thì phải thôi, bố đội xa nhà, mẹ chăm sóc ơng bà nội, ni nấng anh em Bao gánh nặng dồn lên đôi vai bé nhỏ mẹ, bao cơng việc để chăm sóc gia đình khiến mẹ khơng thể thong thả, khoan thai Hai bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương Nhưng với tơi đẹp bàn tay giáo Đơi bàn tay lo cho bữa ăn, giấc ngủ, ơm ấp tơi tơi ẵm ngửa, dắt bước chập chững Mẹ ăn mặc giản dị Bao nhiêu năm rồi, áo bà ba sơn màu.Mẹ thường đùa mặc vừa thoải mái, vừa đẹp.Chỉ có dịp đặc biệt, mẹ mặc áo bố mua tặng dịp thăm nhà.Ngày vậy, mẹ người dậy sớm nhà Mẹ chuẩn bị bữa sáng cho anhem tôi, cho lợn gà ăn dọn nhà cửa Mẹ chăm sóc cho chúng tơi li tí.Dù bận rộn đến đâu, buổi tối, mẹ dành thời gian để kèm anh em tơi học bài.Mẹ giáo đặc biệt chúng tơi.Mẹ dạy cách cư xử sống, dạy chúng 68 tơi đồng dao mà mẹ nhớ Mẹ lặng lẽ bên đời anh tơi.Tơi lớn lên tình u thương bao la mẹ Trong câu hát mẹ ru tơi, có nước mắt yêu thương hi vọng Tôi khơng thể nói hết tình u dành cho mẹ.Chỉ biết phải cố gắng thật nhiều để mẹ vui Ví dụ 2: Đề “Tả giáo (hoặc thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tƣợng tình cảm tốt đẹp” Giáo viên cho học sinh tham khảo văn mẫu tả cô giáo Năm tháng qua đi, có thời gian thước đo tình cảm người Bây học lớp - lớp cuối cấp trường tiểu học, sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp bước vào bậc trung học Nhưng quãng thời gian năm năm học trường, em không quên kỷ niệm cô giáo dạy em năm đầu chập chững cắp sách tới trường Cơ có tên hay em thích Kim Oanh Cô người mẹ hiền dịu em học lớp 1.Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ nói nhìn trơng xinh.Cơ thường mặc quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người mình.Ngày đó, em nghĩ giáo phải Nhưng không, cô làm tan biến ý nghĩ vẩn vơ em Cơ giáo hiền lành, tốt bụng Với khn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc ửng hồng Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút Nhưng đặc biệt ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà dành cho chúng em.Mỗi lần khơng học bài, cần nhìn vào đôi mắt buồn buồn cô bạn hối hận việc làm mình.Có lẽ, người khơi dậy lòng hăng say học tập chúng em Ẩn vầng trán cao caothông minh đơi lơng mày vòng nguyệt cân đối tạo cho khuôn mặt vẻ tú Cô Oanh giáo viên hăng say cơng việc hết lòng thương 69 yêu học sinh Tâm hồn cô khoảng trời chứa chan bao tình u dành cho chúng em.Nghe giảng thật thú vị Cô giảng dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em tiếp thu Vào chơi, cô ngồi lại để viết mẫu chấm cho chúng em Có hơm trao đổi cách giảng với bạn bè đồng nghiệp Nếu bạn đọc chưa tốt hay viết chưa cô sẵnsàng giúp đỡ Khi cô giảng cho bạn bạn hiểu ngay.Vào sinh hoạt lớp, cô nhận xét cho bạn nói cho bạn cách sửa lỗi sai Có hôm cô nhận xét tốt lớp em em nhớ câu: “Tuần qua, cố gắng để nhận cờ Đội Cơ vui khơng nhận cờ tốt mà nhận cờ xuất sắc Cô mong tuần vậy” Và đó, lớp em vỗ tay rào rào Giờ lên lớp năm, có việc cần qua lớp cơ, lại goi em lại hỏi han Khi đó, em lại nhớ giây phút học lớp 1, yêu thương dạy dỗ Trong em vang lên lời hát: “Mẹ em trường cô giáo mến thương…” Vâng! Đúng em không quên – người mẹ đưa em đón tia nắng đời 3.3 Tiểu kết chƣơng Muốn làm cho đối tƣợng miêu trở nên chân thực, sinh động trƣớc mắt ngƣời đọc ngƣời tả phải sử dụng hệ thống từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, liên tƣởng đối tƣợng miêu tả Tức ngƣời viết phải có vốn từ loại tính từ, từ nàycó khả cá thể hóa đối tƣợng miêu tả b ng nét đặc trƣng riêng biệt Để giúp học sinh sử dụng tính từ hay, xây dựng tập lựa chọn tính từ phù hợp với đối tƣợng miêu tả cụ thể (tả cảnh tả ngƣời), giúp học sinh huy động tính từ tƣơng ứng với đặc trƣng riêng biệt đối tƣợng miêu tả Từ đó, em sử dụng tính từ tập làm văn nói chung văn miêu tả nói riêng 70 KẾT LUẬN Nhận thức đƣợc tầm quan trọng từ loại tính từ tiếng Việt học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài “Dạy học tính từ phân mơn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 5” làm đối tƣợng nghiên cứu Qua tìm hiểu, chúng tơi có số kết luận sau: Kết thống kê, khảo sát b ng phiếu làm tập làm văn học sinh cho thấy, học sinh nắm đƣợc kiến thức tính từ Tuy nhiên, lí thuyết tính từ tƣơng đối trừu tƣợng, nội dung nhũng học tính từ cho học sinh đơn giản mà điều kiện thực hành chƣa nhiều nên nhận diện tính từ mức độ sử dụng tính từ nói chung làm văn lúng túng, gặp nhiều khó khăn Căn vào hiểu biết đặc trƣng lớp từ loại tính từ, vào đặc điểm tâm lí tiếp nhận học sinh vào nội dung môn học Tập đọc Tập làm văn lớp đề xuất biện pháp cụ thể để hƣớng dẫn em l nh hội hiệu sử dụng tính từ đƣợc sử dụng nghệ thuật văn tập đọc Những hiểu biết giúp em có vốn liếng k thực tập sử dụng tính từ mà chúng tơi xây dựng chƣơng ba Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học tính từ phân môn Tập dọc Tập làm văn giúp ích nhiều cho Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đề tài này, nhƣng lần đầu đƣợc làm quen với cơng việc nghiên cứu hạn chế thời gian thực khóa luận, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô giáo, bạn ngƣời quan tâm đến vấn đề để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sƣ phạm, 2011 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp Tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia, 2011 Lê Phƣơng Nga, Bồi dƣỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, 2016 Lê Phƣơng Nga, Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2014 Trần Thị Thìn, Những làm văn mẫu, tập 1, NXB Tống hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Trần Thị Thìn, Những làm văn mẫu, tập 2, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2001 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 11 Sách giáo khoa Tiếng Việt 2,3,4,5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 12 Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 13 Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 72 PHỤ LỤC Các phiếu đƣợc sử dụng trình điều tra *Phiếu kiểm tra khả nhận biết tính từ Phiểu khảo sát khả nhận biết tính từ học sinh (mức 1) - Họ tên:……………… - Lớp:……………………… - Trƣờng:…………… a Xác định tính từ có đoạn thơ dƣới đây: Ao thu lạnh lẽo nƣớc Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợi tí Lá vàng trƣớc gió khẽ đƣa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng đƣợc Cá đâu đớp động dƣới chân bèo (Nguyễn Khuyến – Thu điếu) b Viết tính từ sau vào cột cho phù hợp: xanh biếc, chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mền nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen khịt, to lớn, chót vót, tí xíu, kiên cƣờng, thật Tính từ màu sắc Tính từ hình dáng 73 Tính từ tính chất, phẩm chất c Đánh dấu x vào chỗ trống nêu cách thể mức độ tính chất đặc điểm tính từ cột trái Tính từ Thêm tiếng để tạo Thêm từ từ ghép mức độ (vào trƣớc từ láy sau) Dùng cách so sánh (hơi) nhanh vội (quá) đỏ cờ tím biếc mềm oặt xanh chầm chậm (khá) xinh thẳng Phiếu khảo sát khả hiểu nghệ thuật sử dụng tính từ (mức 2) - Họ tên:……………… - Lớp:……………………… - Trƣờng:………………… Hãy chọn từ màu vàng “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tiếng Việt tập – trang 10) cho biết từ gợi cho em cảm giác *Phiếu kiểm tra khả sử dụng tính từ Phiếu - Họ tên: ………………… - Lớp: ……………………… - Trƣờng: …………………… 74 Chọn tính từ màu trắng ngoặc đơn điền vào chỗ trống thơ sau cho thích hợp: (trắng phau, trắng hồng, trắng bạc, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng muốt, trắng bóng) Tuyết ………………… màu Vƣờn chim chiều xế ………………… cánh cò Da ngƣời……………… ốm o Bé khỏe đôi má non tơ …………………… Sợi len ………………… nhƣ Làn mây …………………… bồng bềnh trời xanh ………………… đồng muối nắng hanh Ngó sen dƣới bùn …………………… Lay ơn ……………… tuyệt trần Sƣơng mù ………………… khơng gian nhạt nhòa Gạch men ……………… nhà Trẻ em ………………… hiền hòa dề thƣơng + Phiếu - Họ tên: ………………… - Lớp: ……………………… - Trƣờng: …………………… Viết đoạn văn ngắn (15 - 20 dòng) miêu tả mƣa có sử dụng tính từ Gạch chân dƣới tính từ đoạn văn 75 ... tài Dạy học tính từ phân môn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp 5 chúng tơi nghiên cứu từ loại tính từ khía cạnh khác, nh m giúp học sinh nhận diện, cảm hiểu hiệu sử dụng tính từ mức độ, từ. .. đại học Đào Thị Phƣơng Trà (2016) – Bồi dưỡng vốn hiểu biết tính từ qua phân mơn Tập đọc Tập làm văn cho học sinh lớp Đề tài tập trung vào dạy học tính từ khối lớp cụ thể dạy tích hợp liên mơn Tập. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THANH THÙY DẠY HỌC TÍNH TỪ TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan