1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 5 trong môn học mỹ thuật tai trường tiểu học tiên dương đông anh hà nội

73 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ KHÁNH ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP5 TRONG MÔN HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Mĩ thuật Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: VŨ LONG GIANG HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Long Giang tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên em học sinh trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm Sinh viên NGUYỄN THỊ KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nêu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ KHÁNH BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Nhà xuất NXB Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Công nghệ thông tin CNTT Phương tiện dạy học PTDH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Do tất ngành nghề có đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Trong đó, giáo dục với sản phẩm đặc biệt người phải đổi để tạo người lao động có trình độ cao, học vấn cao, có lực, có lĩnh, có tư sáng tạo tốt, đáp ứng yêu cầu sống đại Đổi giáo dục phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp HTTCDH Trong xu đó, đổi HTTCDH coi vấn đề nóng bỏng, mang tính chất thời đại, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục GV trực tiếp đứng lớp Đổi HTTCDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đổi phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với lứa tuổi, môn học Cùng với môn khoa học, xã hội khác, môn Mĩ thuật môn học cung cấp nhiều kiến thức, kĩ lĩnh vực tự nhiên xã hội, giúp cho HS tiếp cận môn học khác cách tốt đặc biệt đóng vai trị quan trọng với nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho các em Để đạt mục tiêu này, đòi hỏi hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức, tự hình thành kĩ học tập HS, HS phải chủ động học tập, bộc lộ mình, phát huy khả tư duy, sáng tạo thân cách tối đa thơng qua hoạt động học tập Mục tiêu địi hỏi thầy giáo, cô giáo tổ chức cho HS học tập phải sử dụng phối hợp, linh hoạt HTTCDH có tác dụng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo như: dạy học ngồi thiên nhiên, tham quan, dạy học thơng qua trị chơi học tập… Tuy nhiên, nước ta, môn học Mĩ thuật trường tiểu học nói chung trường tiểu học Tiên Dương nói riêng chưa đầu tư quan tâm mức Chúng muốn vào vấn đề để tìm hiểu cách tổ chức HTTCDH môn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Tiên Dương - Đông Anh –Hà Nội Hi vọng qua đó, mặt góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường, mặt khác phát sở khoa học góp phần làm sáng tỏ vấn đề nhà sư phạm quan tâm: “Ở tiểu học nên dạy Mĩ thuật nào?” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, cịn cơng trình nghiên cứu riêng đổi HTTCDH nhằm mục tiêu phát huy khả sáng tạo HS môn Mĩ thuật lớp Vì tơi khẳng định đề tài “Đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp môn học Mĩ thuật trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội” đề tài cần thiết có tính khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đổi HTTCDH môn Mĩ thuật nhằm phát huy tính sáng tạo cho HS - Phạm vi nghiên cứu: HS lớp trường tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu sở lý luận đặc điểm nhận thức, tính sáng tạo khả sáng tạo HS lớp - Nghiên cứu HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội - Thiết kế giáo án giảng dạy môn Mĩ thuật lớp minh họa việc vận dụng đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS Giả thuyết khoa học HS lớp trường Tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội – lớp cuối bậc tiểu học, thể nhiều sáng tạo sản phẩm mĩ thuật thân Song, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, sáng tạo cịn mang đậm tính bộc phát, phát huy tối đa tiềm sáng tạo thân cịn chưa cao Nếu có tác động sư phạm mức giúp phát huy tích cực khả sáng tạo HS điều quan trọng để em có tâm hào hứng, say mê, có cảm nhận sâu sắc tinh tế việc phát huy sử dụng khả sáng tạo mơn Mĩ thuật bậc học Góp phần tạo dựng định hướng, đường nghề nghiệp tương lai cho em có tài niềm u thích đặc biệt lĩnh vực hội họa Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài thực phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến đề tài nhằm xác định sở lý luận đề tài biện pháp cần thiết để giải vấn đề đề tài đưa - Phương pháp quan sát, dự giờ: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu biểu có liên quan đến khả sáng tạo thể qua sản phẩm mĩ thuật (tranh vẽ, xé dán, nặn…) học mĩ thuật lớp hoạt động sinh hoạt khác lên lớp HS Phương pháp có tác dụng bổ trợ giúp chúng tơi có thêm sở việc nhận định mức sáng tạo HS - Phương pháp trò chuyện: Phương pháp sử dụng để tạo môi trường cho chúng tơi gần gũi với em, trị chuyện để biết thêm hiểu sở thích, sở trường tài em Góp phần hỗ trợ việc phát em có lực say mê sáng tạo em nói chung mơn mĩ thuật nói riêng - Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp sử dụng việc soạn số giáo án dạy thực nghiệm theo hình thức để kiểm tra kết đạt dạy theo hướng đổi HTTCDH - Phương pháp phân tích sản phẩm: Thơng qua việc nhận xét bố cục, hình mảng, màu sắc, ý tưởng nội dung,… thể sản phẩm mĩ thuật (tranh vẽ theo đề tài) em mà nhận hạn chế cách trình bày em, góp phần quan trọng cho việc xây dựng phương hướng giảng dạy theo hướng tích cực để đạt mục tiêu dạy học cách tối ưu 7 Cấu trúc khóa luận Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Hình thức đổi dạy học Mĩ thuật giúp phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Chương 3: Xây dựng giáo án giảng dạy thử nghiệm thể việc đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Phần 3: Kết luận – Kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm nhận thức HS lớp 1.1.1 Đặc điểm ý Chú ý trạng thái tâm lý HS giúp HS tập trung vào đối tượng để đối tượng phản ánh tốt Chú ý khơng phải q trình nhận thức, khơng tồn độc lập mà kèm trình nhận thức Đối với HS lớp 5, ý mang đặc điểm bật: - Chú ý không chủ định tiếp tục phát triển giai đoạn lớp 5: Những lạ, hấp dẫn có kích thích mạnh dễ dàng xuất ý không chủ định HS - Đối với HS lớp (lớp cuối cấp bậc tiểu học), yêu cầu hoạt động học tập, ý có chủ định bắt đầu bền vững giai đoạn - Các thuộc tính ý hình thành phát triển mạnh: Khối lượng ý HS tăng lên, ý bắt đầu bền vững, hình thành kĩ phân phối ý biết ý vào nội dung học - Chú ý hướng bên chiếm ưu thế, ý hướng vào bên non yếu 1.1.2 Đặc điểm tri giác Tri giác trình nhận thức phản ánh trọn vẹn thuộc tính bề ngồi đối tượng Mức độ phát triển cao quan sát tri giác Nhờ có tri giác mà HS phân biệt đối tượng, vật môn học Tri giác cung cấp số liệu, kiện để HS tư duy, từ mà phát chất đối tượng Tới giai đoạn lớp 5, tri giác em mang điểm khác biệt so với lớp dưới: - Mang tính khơng chủ định: Các em biết nhìn mà chưa biết cách quan sát, phụ thuộc vào đối tượng tri giác, đượm màu sắc xúc cảm - Mang tính tập thể: HS quen nhìn tổng thể vật, sâu vào thành phần tri thức vật Các thao tác tư – đặc biệt thao tác phân tích hình thành cịn non yếu Đến giai đoạn cuối tiểu học tri giác phân tích phát triển mạnh nghĩa HS bắt đầu biết quan sát thành phần, đặc điểm, đặc trưng vật - Gắn liền với hành động vật chất: Đối tượng HS hành động trực tiếp (sờ mó, ngửi hít, ngắm nhìn, thử nếm…) tri giác đầy đủ - Thể rõ tính cảm xúc: Những vật, tượng tạo tính xúc cảm HS tri giác tốt - Các loại tri giác phát triển mạnh (Tri giác em phát triển ảnh hưởng hoạt động học tập): Càng ngày có khả quan sát tinh tế để tìm dấu hiệu đặc trưng cho vật tượng, biết tìm sắc thái chi tiết, có mục đích phương hướng rõ ràng HS tri giác vật có kích thước lớn, phức tạp, trừu tượng 1.1.3 Đặc điểm trí nhớ Trí nhớ trình ghi lại, giữ lại kiến thức, cách thức tiến hành học tập để tái vào vận dụng tình cần Các đặc điểm trí nhớ em HS lớp thể hiện: - Trí nhớ khơng chủ định tiếp tục phát triển: Những đối tượng lạ, hấp dẫn HS dễ dàng ghi nhớ không chủ định Các em dễ nhớ nhớ lâu làm cho em xúc cảm mạnh ngạc nhiên, thích thú, tị mị hay sợ hãi - Trí nhớ có chủ định phát triển mạnh: HS sử dụng phương pháp ghi nhớ máy móc ghi nhớ logic để ghi nhớ đối tượng tri thức đáp ứng yêu cầu ngày cao trình học tập - Trí nhớ ngắn hạn tiếp tục phát triển; trí nhớ dài hạn bắt đầu bền vững - Trí nhớ trực quan – hình ảnh phát triển tốt trí nhớ từ ngữ - trừu tượng: HS ghi nhớ nội dung học kèm theo tranh ảnh tốt tài liệu ngôn từ 1.1.4 Đặc điểm tư 10 quan sát, nhận xét bình chọn theo gợi ý: + Bức tranh bạn vẽ hình ảnh gì? Cảnh diễn đâu? Có phù hợp với đề tài khơng? + Em có nhận xét hình vẽ bạn? + Trả lời theo nội dung tranh + Rõ ràng, đẹp mắt…… + Bạn tô màu đẹp chưa? + Sinh động… + Em có nhận xét ước mơ + Ước mơ đẹp, cách thể ước mơ vẽ bạn? + Trong vẽ này, em thích vẽ nhất? Vì sao? - Sau HS nhận xét trả lời xong, GV nhận xét tổng kết đưa lưu ý bố cục, hình mảng, màu sắc số mắc lỗi để HS lớp rút kinh nghiệm cho vẽ sau cách thể lạ… + Trả lời theo lựa chọn - Lắng nghe Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại bước vẽ tranh đề tài Ước mơ em - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi tinh thần học cá nhân lớp - Dặn dò em nhà quan sát số đồ vật có gia đình (cốc, chén, bát, lọ hoa,…) để chuẩn bị cho sau 59 * Nhận xét học thử nghiệm Giờ dạy học thử nghiệm học điển hình đạt hiệu việc đổi HTTCDH có phối hợp linh hoạt hình thức tổ chức khác nhau: - HS hứng thú với học tham gia vào tiết học có ứng dụng CNTT với hình ảnh sinh động, hấp dẫn - Khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực tham gia bày tỏ ý kiến, góp ý kiến xây dựng - Tất HS đề bị lôi vào học cách tự nhiên, tạo nhiều hứng thú góp phần khơi nguồn sáng tạo em - GV có hội truyền đạt kiến thức mẻ, phong phú tạo điều kiện cho em tiếp nhận có hình dung đối tượng, vấn đề cách rõ nét, hiệu * Kết đạt Muốn biết kết học đạt có thực khả quan hay khơng, cần xem “sản phẩm” mà học “nhào nặn” Sau học, hầu hết HS lớp 5A hoàn thành vẽ theo u cầu có số thực xuất sắc, mang lại bất ngờ cho người xem Nếu mang tranh học so sánh với tranh HS sau học lớp 5B, thấy rõ khác biệt cách nhìn, cách quan sát cách thể ý tưởng em: + Đối với tranh em lớp 5B: Hình ảnh đơn điệu, nội dung ý tưởng chưa thực phong phú, đa số rập khuôn bắt chước theo vẽ có SGK, có sáng tạo sử dụng màu sắc Nhìn chung, sau tiết học, HS nắm cách vẽ tranh theo đề tài Ước mơ em, song HS chưa thể sáng tạo thân Ví dụ số tranh em: 60  Tranh em Nguyễn Phương Lan lớp 5B Nhận xét tranh em Phương Lan: Hình ảnh tranh lớp học, cô giáo giảng bảng, bạn học sinh chăm lắng nghe Bức tranh nói lên mơ ước em Nguyễn Phương Lan trở thành cô giáo Bài vẽ vẽ đề tài có ý tưởng cho nội dung, nhiên chưa cao Các hình ảnh tranh đơn điệu, cách tô màu chưa sinh động, hấp dẫn, chưa thể đậm nhạt, chưa thể rõ mảng mảng phụ Các nét vẽ chưa mạch lạc, rõ ràng Bài vẽ thiếu tự nhiên, dập khn 61  Tranh em Hồng Bình lớp 5B Nhận xét tranh em Hồng Bình: Trong tranh trên, em Hồng Bình Lớp 5B có vẽ cô ca sĩ tay cầm micaro biểu diễn, qua ta thấy ước mơ em làm ca sĩ Tuy nội dung tranh với đề tài “ước mơ em” tranh vẽ đơn giản, chi tiết nên chưa sinh động Em chưa có sáng tạo việc bổ sung số chi tiết phù hợp với đề tài để tranh sinh động 62 + Đối với tranh em lớp 5A: Hình ảnh vơ sinh động, nội dung ý tưởng phong phú, đa dạng; em thể nội dung đề tài theo suy nghĩ cảm nhận riêng thân; biết sử dụng màu sắc cách hài hịa, ấn tượng, gây hấp dẫn Nhìn chung, học không gây hứng thú cho em mà giúp em phát huy ý tưởng mẻ theo hình dung tưởng tượng riêng Dưới số vẽ tiêu biểu em: Tranh em Minh Trí lớp 5A Nhận xét tranh em Minh Trí: Nhìn vào tranh, ước mơ trở thành bác sĩ em Minh Trí thể rõ Tranh vẽ đề tài nội dung tranh vô phong phú hấp dẫn Bố cục rõ ràng, hình ảnh có chọn lọc, đường nét mạch lạc; màu sắc hài hòa, sinh động; biết bố trí xếp hình mảng cách hòa hợp 63 Tranh vẽ em Trung Quân lớp 5A Nhận xét tranh em Trung Quân: Đây tranh dành chiến thắng thi hùng biện “Ước mơ tôi” lớp 5A Bức tranh gây ấn tượng cho tất người xem tranh không hùng biện ngộ nghĩnh, mà Trung Quân thuyết phục người tranh với cách thể vô sống động Trong tranh, em vẽ hải quân chung tay giúp sức cho người dân làng biển Như thấy, ước mơ em trở thành chiến sĩ hải quân không làm nhiệm vụ mà cịn tham gia lao động giúp sức cho nhân dân Bức tranh mang màu sắc tươi sáng, hình ảnh ngộ nghĩnh vơ đáng u miêu tả khơng khí tươi vui, nhộn nhịp sống yên bình Đây tranh đẹp ý tưởng nội dung cách thể hiện, cho thấy tưởng tưởng sáng tạo em phát huy cách tích cực 64 Tranh em Việt Hoàng lớp 5A Nhận xét tranh em Việt Hồng: Hình ảnh tranh khoảng không vũ trụ với trái đất hành tinh gần trái đất, hình ảnh tàu đưa nhà du hành vũ trụ thám hiểm Nổi bật lên tranh hình ảnh nhà du hành vũ trụ cắm cờ để đánh dấu có mặt củ người hành tinh vũ trụ Bức tranh thể ước mơ em khám phá, chinh phục vũ trụ Đây ước mơ táo bạo có cách thể sáng tạo Nội dung tranh sáng tạo; hình ảnh rõ ràng, sinh động, có hình to, hình nhỏ; bố cục đẹp mắt, có mảng chính, mảng phụ; số lượng hình nhiều, chi tiết phù hợp tập trung làm bật nội dung tranh; cách tô màu phù hợp, đậm nhạt rõ ràng, sinh động (em sử dụng gam màu lạnh tươi, kết hợp pha trộn màu sinh động) Đây tranh đẹp, thể sáng tạo người vẽ đặc biệt có ý nghĩa sâu sắc 65 Như vậy, việc đổi HTTCDH, học thực nghiệm lớp 5A đạt số thành cơng định cho GV q trình lên lớp, kết quan trọng tạo niềm hứng khởi, thích thú, đam mê điều kiện để HS có hội thể thân phát huy tối đa cá tính, tài sáng tạo em Kết thử nghiệm lớp 5C (Trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội) Để khẳng định kết tích cực đổi HTTCDH Mĩ thuật việc giúp phát huy tính sáng tạo em lớp môn học này, tiếp tục tiến hành dạy thử nghiệm học Mĩ thuật lớp 5C (trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội) với Vẽ tranh đề tài Trường em (Bài 3) Trên thực tế, thầy cô dạy Mĩ thuật trường tiến hành dạy xong học kì (giờ học dạy theo hình thức phương pháp truyền thống), nhiên kết đạt sau học không cao Xem lại tranh em, tất 100% số HS lớp vẽ đề tài, tất tranh em bí bách cách lựa chọn hình ảnh thể nội dung đề tài Có đến 36 vẽ tổng số 48 lớp có bố cục gần “bản sao” (tranh có ngơi trường, cột cờ, hai bạn HS chơi sân trường) Hình ảnh tranh rời rạc, nét vẽ nghuệch ngoạc Màu sắc tô rối mắt có số sử dụng màu sáp ẩu Nhìn chung, tranh em rập khn cách máy móc nhàm chán theo tranh mẫu mà em quan sát (bí việc lựa chọn bối cảnh cho đề tài tù túng cách thể hiện) Nhìn vào kết học, chúng tơi định lựa chọn Vẽ tranh theo đề tài Trường em (mà em lớp 5C học học kì 1, năm học 2012 - 2013) để dạy thử nghiệm với việc áp dụng HTTCDH đổi cho đối tượng em HS lớp 5C 66 Kết đạt sau học 100% số vẽ em vẽ đề tài, tranh em thực gây bất ngờ cho người xem Nếu đánh giá điểm số có đến 35 tổng số 48 lớp điểm 10, lại thang điểm Tranh em không vẽ nội dung đề tài mà biết chọn lọc việc lựa chọn hình ảnh, biết thể đối tượng bố cục hợp lý, đẹp mắt; màu sắc tươi tắn, sinh động, hấp dẫn Các em biết quan sát, có em cịn tưởng tượng lại bối cảnh chơi sân trường, học lớp, buổi lao động, buổi tham quan, vv… Nội dung tranh em vô phong phú, cách thể sáng tạo hồn tồn khỏi khn mẫu xáo rỗng mà em bắt chước thực vẽ học học kì Chúng ta thấy rõ điều so sánh tranh số em trước sau học thử nghiệm (giờ học có sử dụng HTTCDH đổi mới) 67 *Tranh em Khổng Mạnh trước học thử nghiệm Sau học thử nghiệm, Khổng Mạnh thật gây bất ngờ với tranh với hoạt động trường vui chơi, lao động, làm từ thiện… 68 Tranh em Nguyên Phụng trước học thử nghiệm: Sau học thử nghiệm, Nguyên Phụng thể sáng tạo vượt trội: 69 Tranh em Khắc Trường trước học thực nghiệm: Sau thực nghiệm, Khắc Trường thể tranh sinh động hơn: 70 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu việc đổi HTTCDH nhằm phát huy khả sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương, rút số kết luận sau: HS lớp có nhiều sáng tạo việc thể hình ảnh (cụ thể sản phẩm mĩ thuật tranh, xé dán, nặn….) môn Mĩ thuật mà em học Các em trực tiếp hoạt động, chiếm lĩnh không gian thể tạo sản phẩm riêng nhờ “cơng nghệ” đổi ( HTTCDH) Đội ngũ dạy học Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương đáp ứng vai trò người hướng dẫn, khơi gợi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh Chun mơn vững vàng, tay nghề sư phạm, lịng u trẻ, yêu nghệ thuật, yêu đẹp GV thực nhân tố khách quan tích cực lơi cuốn, hấp dẫn kích thích lịng ham mê sáng tạo em Qua nghiên cứu này,tôi chứng tỏ muốn nâng cao chất lượng học vẽ, muốn phát hiện, bồi dưỡng phát huy khả sáng tạo mơn Mĩ thuật nói riêng hoạt động học tập nói chung cho HS cần tổ chức tốt hoạt động học tập lớp kết hợp với hoạt động ngoại khóa hình thức học tập khác ngồi học Có kích thích em sáng tạo, sáng tạo sáng tạo Kiến nghị Việc nghiên cứu đổi HTTCDH nhằm phát huy tinh thần tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo HS bậc tiểu học mối quan tâm nhà giáo dục quan nghiên cứu giáo dục, qua đề tài nghiên cứu này, tơi có số khuyến nghị sau: Cần trọng quan tâm xây dựng môi trường học tập môn Mĩ thuật cách khoa học, giúp lơi người học, góp phần tạo niềm yêu thích, say mê tạo hứng khởi sáng tạo cho HS 71 GV đóng vai trị quan trọng trình học tập, tiếp thu kiến thức phát huy khả học tập tích cực HS Vì vậy, trình lên lớp, GV phải người “đạo diễn” thực thụ HS trở thành “diễn viên” thực thụ, tự thân thực hành trải nghiệm để tiếp thu tri thức ngồi chỗ cặm cụi ghi chép nội dung học GV truyền đạt Cần thường xun bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho GV tiểu học, đặc biệt GV phụ trách giảng dạy môn nghệ thuật nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng Có đáp ứng yêu cầu cao giáo dục bậc tiểu học – phát triển người toàn diện mặt đức – trí – thể - mĩ – lao 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tạp chí, viết, quan điểm ý kiến có liên quan tới nội dung đề tài trang báo mạng xã hội Internet: www.kynang360.com/home/sang-tao/ Bộ Giáo dục đào tạo Vụ Tiểu học (1996), Bài soạn Mĩ thuật 5, NXB Giáo dục Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo, NXB Trẻ Bùi Văn Huệ (chủ biên), Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thực (2008), Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Đặng Thị Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, NXB Giáo dục Lê Kim Nhung, Thiết kế giảng Mĩ thuật 5, NXB Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Huyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hà, Trung tâm từ điển học – Việt lex (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Hoàng Kim Tiến (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Mĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Tuấn Ngun Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Võ Quốc Thạch (2007), Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tài liệu đào tạo GV tiểu học), NXB Giáo dục 11 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Sách giáo viên Mĩ thuật lớp – Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp – phần Mĩ thuật, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998, 1999) Mĩ thuật phương pháp dạy học – tập1,2 3, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB đại học quốc gia Hà Nội 73 ... nhận thức, tính sáng tạo khả sáng tạo HS lớp - Nghiên cứu HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp mơn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội - Thiết kế giáo án giảng dạy môn Mĩ thuật. .. thuật trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Chương 3: Xây dựng giáo án giảng dạy thử nghiệm thể việc đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương. .. thuật lớp minh họa việc vận dụng đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS Giả thuyết khoa học HS lớp trường Tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội – lớp cuối bậc tiểu học, thể nhiều sáng tạo

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w