đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 5 trong môn học mĩ thuật tại trường tiểu học tiên dương đông anh hà nội

84 605 1
đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 5 trong môn học mĩ thuật tại trường tiểu học tiên dương   đông anh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ KHÁNH ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP TRONG MÔN HỌC MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG - ĐÔNG ANH - HÀ NỘI HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Long Giang tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên em học sinh trường tiểu học Tiên Dương – Đơng Anh – Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên NGUYỄN THỊ KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nêu luận văn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên NGUYỄN THỊ KHÁNH BẢNG CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Nhà xuất NXB Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Công nghệ thông tin CNTT MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài…………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… …… Cấu trúc khóa luận……………………………………………… ………… Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài…………………………………………… Đặc điểm nhận thức HS lớp 5…………………………………… 1.1 Đặc điểm ý…………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm tri giác………………………………………………………… 1.3 Đặc điểm trí nhớ………………………………………………………… 1.4 Đặc điểm tư duy………………………………………………………… 1.5 Đặc điểm tưởng tượng…………………………………………………… Khái quát chung tính sáng tạo…………………………………………… 2.1 Các quan điểm khái niệm “Sáng tạo”………………………………… 2.2 Vai trị tính sáng tạo người sống nói chung… 2.3 Tâm lý sáng tạo trẻ em……………………………………………… 2.3.1 Tâm lý sáng tạo trẻ em…………………………………………… 2.3.2 Tâm lý sáng tạo trẻ em môn học Mĩ thuật………………… Khả sáng tạo HS lớp 5………………………………… 3.1 Vai trị tính sáng tạo HS lớp 5……………………… 3.2.1 Đối với HS hoạt động học tập…………………………… 3.2.2 Đối với HS môn học Mĩ thuật…………………………… 3.2 Khả sáng tạo HS lớp 5………………………………… 3.2.1 Khả sáng tạo HS lớp hoạt động học tập…… 3.2.2 Khả sáng tạo HS lớp môn học Mĩ thuật…… Nội dung chương trình mơn Mĩ thuật lớp 5…………………………… 4.1 Đặc điểm môn Mĩ thuật lớp 5……………………………………… 4.2 Nội dung chương trình mơn Mĩ thuật lớp 5…………………………… 4.3 Việc thực giảng dạy nội dung chương trình mơn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội………………………… CHƯƠNG 2: CÁC HTTCDH NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HS LỚP TRONG MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI Em ý tên chương khơng trùng với tên đề tài tính phổ quát chương phải nhỏ đề tài Tên chương em gần tên đề tài em đơn giản tên chương khơng nên viết tắt có danh mục viết tắt danh mục viết tắt ý tên mục nhỏ phải kèm với số chương đứng sau số chương VD: CHƯƠNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Các HTTCDH ……………………………………………… 1.1 Khái niệm HTTCDH…………………………………………………… 1.2 Một số đặc điểm HTTCDH tiểu học………………………………… 1.3 Các HTTCDH Mĩ thuật tiểu học………………………………………… 1.3.1 HTTCDH theo địa điểm………………………………………………… 1.3.1.1 Dạy học lớp……………………………………………………… 1.3.1.1.1 Tổ chức dạy học chung, HS làm việc theo cá nhân………………… 1.3.1.1.2 Tổ chức dạy học theo nhóm, HS làm việc theo nhóm………… 1.3.1.2 Dạy học ngồi lớp học……………………………………………… 1.3.1.2.1 Dạy học thiên nhiên………………………………………… 1.3.1.2.2 Tham quan…………………………………………………………… 1.3.2 HTTCDH tích hợp……………………………………………………… 1.3.2.1 HTTCDH tích hợp mơn học……………………………………… 1.3.2.2 HTTCDH tích hợp hình thức……………………………………… 1.3.2.3 HTTCDH thơng qua trị chơi………………………………………… 1.3.2.4 HTTCDH kết hợp đồ dùng trực quan ứng dụng CNTT……… 1.3.3 HTTCDH theo loại bài…………………………………………… 1.3.3.1 HTTCDH loại Vẽ theo mẫu………………………………… 1.3.3.2 HTTCDH loại Vẽ trang trí…………………………………… 1.3.3.3 HTTCDH loại Vẽ tranh……………………………………… 1.3.3.4 THTCDH loại Tập nặn tạo dáng……………………………… 1.3.3.5 HTTCDH loại Thường thức mĩ thuật………………………… 1.4 Một số vấn đề đổi HTTCDH tiểu học……………………… 1.4.1 Cơ sở việc đổi HTTCDH……………………………………… 1.4.2 Quan niệm đổi HTTCDH……………………………………… 1.4.3 Ưu điểm đổi HTTCDH theo hướng tích cực………………… 1.4.4 Một số HTTCDH tích cực……………………………………………… Các HTTCDH môn Mĩ thuật lớp theo phương pháp truyền thống loại bài……………………………………………………………………… 2.1 Trong loại Vẽ theo mẫu………………………………………………… 2.2 Trong loại Vẽ trang trí………………………………………………… 2.3 Trong loại Vẽ tranh……………………………………………………… 2.4 Trong loại Tập nặn tạo dáng…………………………………………… 2.5 Trong loại Thường thức mĩ thuật………………………………………… Đổi số HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương………………………………… 3.1 Trong loại Vẽ theo mẫu………………………………………… 3.2 Trong loại Vẽ trang trí………………………………………… 3.3 Trong loại Vẽ Tranh…………………………………………… 3.4 Trong loại Tập nặn tạo dáng………………………………… 3.5 Trong loại Thường thức Mĩ thuật……………………………… CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG GIÁO ÁN GIẢNG DẠY THỬ NGHIỆM THỂ HIỆN VIỆC ĐỔI MỚI HTTCDH NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HS LỚP TRONG MÔN MĨ THUẬT Giáo án thử nghiệm loại Vẽ tranh……………………………… PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Do tất ngành nghề có đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Trong đó, giáo dục với sản phẩm đặc biệt người phải đổi để tạo người lao động có trình độ cao, học vấn cao, có lực, có lĩnh, có tư sáng tạo tốt, đáp ứng yêu cầu sống đại Đổi giáo dục phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp HTTCDH Trong xu đó, đổi HTTCDH coi vấn đề nóng bỏng, mang tính chất thời đại, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp Đổi HTTCDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đổi phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với lứa tuổi, môn học Cùng với môn khoa học, xã hội khác, môn Mĩ thuật môn học cung cấp nhiều kiến thức, kĩ lĩnh vực 10 - GV gọi HS lên bảng tham gia chơi - Sau HS hồn thành trịn chơi, GV hướng dẫn HS lớp quan sát nhận xét theo gợi ý: + Bức tranh bạn vẽ hình ảnh gì? Cảnh diễn đâu? Có phù hợp với đề tài khơng? + Em có nhận xét hình vẽ bạn? + Bạn tơ màu đẹp chưa? + Em có nhận xét ước mơ cách thể ước mơ vẽ bạn? + Trong vẽ này, em thích nhất? Vì sao? - Sau HS nhận xét trả lời xong, GV nhận xét tổng kết đưa lưu ý bố cục, hình mảng, màu sắc số mắc lỗi để HS lớp rút kinh nghiệm cho vẽ sau - GV khen ngợi, khuyến khích tinh thần học tập em Củng cố, dặn dò + GV nhắc lại bước vẽ tranh đề tài Ước mơ em + GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi tinh thần học cá nhân vả lớp + Dặn dò em nhà quan sát số đồ vật (cốc, chén, bát, lọ hoa, ….) có gia đình để chuẩn bị cho sau * Nhận xét học thử nghiệm: 70 Giờ dạy học thử nghiệm học điển hình đạt hiệu việc đổi HTTCDH có phối hợp linh hoạt hình thức tổ chức khác nhau: - HS hứng thú với học tham gia vào tiết học có ứng dụng CNTT với hình ảnh sinh động, hấp dẫn - Khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực tham gia bày tỏ ý kiến, góp ý kiến xây dựng - Tất HS đề bị lôi vào học cách tự nhiên, tạo nhiều hứng thú góp phần khơi nguồn sáng tạo em - GV có hội truyền đạt kiến thức mẻ, phong phú tạo điều kiện cho em tiếp nhận có hình dung đối tượng, vấn đề cách rõ nét, hiệu * Kết đạt Muốn biết kết học đạt có thực khả quan hay không, cần xem “sản phẩm” mà học “nhào nặn” Sau học, hầu hết HS lớp 5A hồn thành vẽ theo u cầu có số thực xuất sắc, mang lại bất ngờ cho người xem Nếu mang tranh học so sánh với tranh HS sau học lớp 5B, thấy rõ khác biệt cách nhìn, cách quan sát cách thể ý tưởng em: + Đối với tranh em lớp 5B: Hình ảnh đơn điệu, nội dung ý tưởng chưa thực phong phú, đa số rập khn bắt chước theo vẽ có SGK, có sáng tạo sử dụng màu sắc Nhìn chung, sau tiết học, HS nắm cách vẽ tranh theo đề tài Ước mơ em, song HS chưa thể sáng tạo thân Ví dụ số tranh em: • Tranh em Nguyễn Phương Lan lớp 5B 71 Nhận xét tranh em Phương Lan: Hình ảnh tranh lớp học, giáo giảng bảng, bạn học sinh chăm lắng nghe Bức tranh nói lên mơ ước em Nguyễn Phương Lan trở thành cô giáo Bài vẽ vẽ đề tài có ý tưởng cho nội dung, nhiên chưa cao Các hình ảnh tranh đơn điệu, cách tơ màu chưa sinh động, hấp dẫn, chưa thể đậm nhạt, chưa thể rõ mảng mảng phụ Các nét vẽ chưa mạch lạc, rõ ràng Bài vẽ cịn thiếu tự nhiên, dập khn • Tranh em Hồng Bình lớp 5B 72 Nhận xét tranh em Hồng Bình: Trong tranh trên, em Hồng Bình Lớp 5B có vẽ ca sĩ tay cầm micaro biểu diễn, qua ta thấy ước mơ em làm ca sĩ Tuy nội dung tranh với đề tài “ước mơ em” tranh vẽ đơn giản, chi tiết nên chưa sinh động Em chưa có sáng tạo việc bổ sung số chi tiết phù hợp với đề tài để tranh sinh động + Đối với tranh em lớp 5A: Hình ảnh vơ sinh động, nội dung ý tưởng phong phú, đa dạng; em thể nội dung đề tài theo suy 73 nghĩ cảm nhận riêng thân; biết sử dụng màu sắc cách hài hòa, ấn tượng, gây hấp dẫn Nhìn chung, học khơng gây hứng thú cho em mà giúp em phát huy ý tưởng mẻ theo hình dung tưởng tượng riêng Dưới số vẽ tiêu biểu em: Tranh em Việt Hoàng lớp 5A 74 Nhận xét tranh en Việt Hồng: Hình ảnh tranh khoảng khơng vũ trụ với trái đất hành tinh gần trái đất, hình ảnh tàu đưa nhà du hành vũ trụ thám hiểm Nổi bật lên tranh hình ảnh nhà du hành vũ trụ cắm cờ để đánh dấu có mặt người hành tinh vũ trụ Bức tranh thể ước mơ em khám phá, chinh phục khoảng vũ trụ bao la Đây ước mơ táo bạo có sáng tạo lớn Nội dung tranh sáng tạo sinh động Bố cục chặt chẽ rõ ràng, có mảng chính, mảng phụ, hình vẽ có to, nhỏ, xa, gần Số lượng hình nhiều, chi tiết phù hợp với đề tài để tập trung làm bật nội dung tranh Cách tô màu phù hợp, sinh động, đậm nhạt rõ ràng Em sử dụng gam màu lạnh tươi, có kết hợp pha trộn màu phù hợp làm tranh thêm sinh động Đây tranh đẹp có ý nghĩa sâu sắc Tranh em Minh Trí lớp 5A 75 Nhận xét tranh em Minh Trí: Nhìn vào tranh, ước mơ trở thành bác sĩ em Minh Trí thể rõ Tranh vẽ đề tài nội dung tranh vô phong phú hấp dẫn Bố cục rõ ràng, hình ảnh có chọn lọc, đường nét mạch lạc; màu sắc hài hòa, sinh động; biết bố trí xếp hình mảng cách hòa hợp Tranh vẽ em Trung Quân lớp 5A 76 Nhận xét tranh em Trung Quân: Đây tranh dành chiến thắng thi hùng biện “Ước mơ tôi” lớp 5A Bức tranh gây ấn tượng cho tất người xem tranh không hùng biện ngộ nghĩnh, mà Trung Quân thuyết phục người tranh với cách thể vô sống động Trong tranh, em vẽ hải quân chung tay giúp sức cho người dân làng biển Như thấy, ước mơ em trở thành chiến sĩ hải quân không làm nhiệm vụ mà cịn tham gia lao động giúp sức cho nhân dân Bức tranh mang màu sắc tươi sáng, hình ảnh ngộ nghĩnh vơ đáng u miêu tả khơng khí tươi vui, nhộn nhịp sống yên bình Đây tranh đẹp ý tưởng nội dung cách thể hiện, cho thấy tưởng tưởng sáng tạo em phát huy cách tích cực Phần dạy thực nghiệm em nên có so sánh kết dựa vẽ học sinh trước sau thực nghiệm nội dung: VD : Bài vẽ theo đề tài ước mơ em chưa đổi HTDH sau ĐMHTDH xem có khác nhau? Tính sáng tạo phát huy đến đâu, số lượng 77 lớp NTN? Phần so sánh em phải có số mẫu tranh, cịn kết em tự nghĩ Phần 3: Kết luận Qua nghiên cứu việc đổi HTTCDH nhằm phát huy khả sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương, rút số kết luận sau: HS lớp có nhiều sáng tạo việc thể hình ảnh (cụ thể sản phẩm mĩ thuật tranh, xé dán, nặn….) môn Mĩ thuật mà em học Các em trực tiếp hoạt động, chiếm lĩnh không gian thể tạo sản phẩm riêng nhờ “cơng nghệ” đổi ( HTTCDH) Đội ngũ dạy học Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương đáp ứng vai trò người hướng dẫn, khơi gợi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh Chuyên môn vững vàng, tay nghề sư phạm, lòng yêu trẻ, yêu nghệ thuật, yêu đẹp GV thực nhân tố khách quan tích cực lơi cuốn, hấp dẫn kích thích lịng ham mê sáng tạo em Qua nghiên cứu này, chứng tỏ muốn nâng cao chất lượng học vẽ, muốn phát hiện, bồi dưỡng phát huy khả sáng tạo môn Mĩ thuật nói riêng hoạt động học tập nói chung cho HS cần tổ chức tốt hoạt động học tập lớp kết hợp với hoạt động ngoại khóa hình thức học tập khác ngồi học Có kích thích em sáng tạo, sáng tạo sáng tạo Kiến nghị Việc nghiên cứu đổi HTTCDH nhằm phát huy tinh thần tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo HS bậc tiểu học mối quan tâm 78 nhà giáo dục quan nghiên cứu giáo dục, qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Cần trọng quan tâm xây dựng môi trường học tập môn Mĩ thuật cách khoa học, giúp lơi người học, góp phần tạo niềm u thích, say mê tạo hứng khởi sáng tạo cho HS GV đóng vai trị quan trọng trình học tập, tiếp thu kiên thức phát huy khả học tập tích cực HS Vì vậy, trình lên lớp, GV phải người “đạo diễn” thực thụ HS trở thành “diễn viên” thực thụ, tự thân thực hành trải nghiệm để tiếp thu tri thức ngồi chỗ cặm cụi ghi chép nội dung học GV truyền đạt Như khẳng định, GV nhân tố khách quan tích cực q trình học tập sáng tạo HS Do cần thường xuyên bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm cho GV tiểu học, đặc biệt GV phụ trách giảng dạy mơn nghệ thuật nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng Có đáp ứng yêu cầu cao giáo dục bậc tiểu học – phát triển người toàn diện mặt đức – trí – thể - mĩ – lao PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tạp chí, viết, quan điểm ý kiến có liên quan tới nội dung đề tài nghiên cứu có trang báo mạng xã hội Internet (Phải có đường link cụ thể VD: www.citysmartvn.com/parents.php Hoặc viết Tính sáng tạo - Tạp chí điện tử số …) Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Nguyễn Hữu Hạnh¸ Đàm Luyện, Bùi Đỗ Thuật, Bạch Ngọc Diệp, Nguyễn Đức Toản (2012), Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam 79 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Hồng Kim Tiến (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Mĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Huyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hà, Trung tâm từ điển học – Việt lex (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bộ Giáo dục đào tạo Vụ Tiểu học (1996), Bài soạn Mĩ thuật 5, NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Tuấn Ngun Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Võ Quốc Thạch (2007), Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tài liệu đào tạo GV tiểu học), NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB đại học quốc gia Hà Nội Bùi Văn Huệ (chủ biên), Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thực (2008), Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm (Thiếu tác giả) Sách giáo viên Mĩ thuật lớp – Nhà xuất Giáo dục 10 Đặng Thị Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, NXB Giáo dục 11 Lê Kim Nhung, Thiết kế giảng Mĩ thuật 5, NXB Hà Nội 12 (Thiếu tác giả) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp – phần Mĩ thuật, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998, 1999) Mĩ thuật phương pháp dạy học – tập1,2 3, NXB Giáo dục 14 Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo, NXB Trẻ 80 81 ... dạy nội dung chương trình mơn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội? ??……………………… CHƯƠNG 2: CÁC HTTCDH NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HS LỚP TRONG MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU... HTTCDH nhằm mục tiêu phát huy khả sáng tạo HS môn Mĩ thuật lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Vì chúng tơi khẳng định đề tài ? ?Đổi HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh lớp. .. HS lớp + Nghiên cứu HTTCDH nhằm phát huy tính sáng tạo HS lớp môn Mĩ thuật trường tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội + Thiết kế giáo án giảng dạy môn Mĩ thuật lớp minh họa việc vận dụng đổi

Ngày đăng: 05/04/2016, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan