Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ VĂN ĐẶNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã ngành: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học quí thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Diệu Nga dành nhiều thời gian, công sức, tận tình hƣớng dẫn cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên em học sinh trƣờng THPT Tiến Thịnh – huyện Mê Linh – Tp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp giúp trình nghiên cứu làm thực nghiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn gia đình, học viên lớp LL&PPDHBM Vật lí K17, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Văn Đặng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Tổ chức dạy học chương “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction công trình nghiên cứu thân Tôi hướng dẫn trực tiếp TS Ngô Diệu Nga; Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Văn Đặng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION 1.1 Giới thiệu Peer Instruction 1.1.1 Peer Intruction gì? 1.1.2 Sự đời Peer Intruction 1.1.3 Sự phát triển Peer Instruction 1.2 Dạy học theo mô hình Peer instruction .9 1.2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình Peer Instruction 1.2.3 Vai trò học sinh trongdạy học theo mô hình Peer Instruction 13 1.2.4 Các câu hỏi khái niệm 14 1.2.5 Việc chuẩn bị nhà HS .15 1.2.6 Dạy học sinh giải tập định lƣợng .19 1.2.7 Sự phản hồi học sinh với giáo viên 19 1.2.8 Cấu trúc kiểm tra dạy học theo Peer Instruction 21 1.3 Ƣu điểm hạn chế Peer instruction .22 1.3.1 Những ƣu điểm Peer Instruction .22 1.3.2 Những hạn chế Peer Instruction 23 1.4 Điều kiện để dạy học theo Peer instruction đạt hiệu .23 1.5 So sánh dạy học theo Peer instruction dạy học truyền thống .25 1.6 Vận dụng Peer Instruction vào dạy học vật lý THPT Việt Nam 26 1.6.1 Tình hình dạy học vật lí Việt Nam .26 1.6.2 Áp dụng Peer Instruction vào dạy học Vật lí Việt Nam .27 1.7 Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 trƣờng thuộc huyện Mê Linh – Hà Nội triển vọng áp dụng phƣơng pháp Peer Instruction 29 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION 32 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 .32 2.1.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức 32 2.1.2 Mục tiêu kĩ 34 2.1.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ .34 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” 35 2.3 Thiết kế phƣơng án dạy học số kiến thức thuộc chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” theo mô hình Peer Instruction 36 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 85 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 85 3.5 Thời gian thực nghiệm 86 3.6 Kết thực nghiệm 86 3.6.1 Phân tích diễn biến lớp thực nghiệm qua dạy 86 3.6.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm lớp đối chứng 91 3.6.3 Kiểm tra kết học tập học sinh .91 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sƣ phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PI : Peer Instruction SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ lƣợc diễn biến trả lời câu trắc nghiệm tán sắc ánh sáng HS 87 Bảng 3.2 Sơ lƣợc diễn biến trả lời câu trắc nghiệm giao thoa ánh sáng HS 88 Bảng 3.3 Sơ lƣợc diễn biến trả lời câu trắc nghiệm Các loại quang phổ HS 90 Bảng 3.4 Sơ lƣợc diễn biến trả lời câu trắc nghiệm Tia hồng ngoại, tử ngoại tia X HS 91 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 45 phút 93 Bảng 3.6 Xử lí kết điểm số kiểm tra 45 phút 94 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số 94 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hai câu hỏi kiểm tra kỳ lớp học Mazur Biểu đồ 1.1 Sự bất tƣơng quan điểm câu hỏi định tính toán định lƣợng Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng sóng ánh sáng 36 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất 95 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi) 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cƣơng lĩnh xây dựng Đất nƣớc thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (Bổ sung, phát triển năm 2011) có nêu rõ: “Từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Để thực thành công mục tiêu trên, toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cƣờng, phát huy tiềm trí tuệ…” Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hoá ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân đƣợc học tập suốt đời Những thành tựu khoa học công nghệ đầu kỷ XXI, kinh tế tri thức giáo dục đại phát triển có tính chất toàn cầu hóa làm thay đổi nhiều hoạt động xã hội loài ngƣời Trong xu bùng nổ tri thức, mục đích giáo dục nƣớc ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kĩ loài ngƣời tích lũy trƣớc mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dƣỡng cho em lực sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải vấn đề Đặc biệt ngƣời học phải đạt đến trình độ: học để biết, học để làm, học để phát triển Muốn vậy, giáo dục nƣớc ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện Cụ thể, nhà trƣờng phải đào tạo mẫu ngƣời lao động có khả đánh giá, nhận xét vấn đề biết vận dụng lí thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn, đồng thời phải biết tự bồi dƣỡng, tự học để trau dồi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Thực tế cho thấy giáo dục nƣớc ta có đổi mới, trọng đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học Đó “ Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…” Luật Giáo dục năm 2005 điều 28.2 ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ – TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hóa phƣơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có tƣ phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cƣờng tính chủ động tích cực HS, sinh viên trình học tập…” Hiện nay, đổi nội dung chƣơng trình phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông, mà nội dung cốt lõi hƣớng tới hoạt động học tập chủ động với tinh thần học tập tự giác, chống lại thói quen học tập thụ động, khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều Vì vậy, việc xây dựng vận dụng hình thức dạy học lấy HS làm trung tâm dạy học vật lí đóng vai trò quan trọng việc thực đƣợc yêu cầu nêu Các phƣơng pháp dạy học đại đƣợc áp dụng nhƣ: Dạy học vấn đáp – đàm thoại, dạy học phát giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ Ngoài có phƣơng pháp dạy học đại đƣợc áp dụng Mỹ nhƣ số nƣớc khác giới, phƣơng pháp dạy học Peer Instruction giáo sƣ Mazur khởi xƣớng năm 1991 Phƣơng pháp dạy học Peer Instruction - tạm dịch là: Hƣớng dẫn đồng đẳng Mazur giáo sƣ giảng dạy vật lí Đại học Havard từ năm 1984, ông khởi xƣớng phƣơng pháp dạy học Peer Instruction nhằm thay cho phƣơng pháp dạy học truyền thống - truyền thụ kiến thức chiều - vốn tạo HS giỏi giải tập vật lí mà không hiểu sâu khái niệm vật lí thụ động việc xây dựng tri thức cho Sau thập niên, đến Peer Instruction đƣợc giới nghiên cứu giảng dạy vật lí Mỹ đánh giá phƣơng pháp dạy học tiên tiến, giúp phát huy tính tích cực HS, đồng thời cung cấp cho em trợ giúp cần thiết từ giáo viên việc xác định tiêu điểm học tiếp thu kiến thức Phƣơng pháp dạy học Peer Instruction gần nhƣ chƣa đƣợc áp dụng vào trƣờng phổ thông Việt Nam có đề tài nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp dạy học Peer Instruction để giảng dạy trƣờng phổ thông Vì việc nghiên cứu lí luận triển khai thực nghiệm phƣơng pháp dạy học Peer Instruction trƣờng phổ thông vấn đề cần thiết Trong chƣơng trình Vật lí 12 – THPT, chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” có nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn, có nhiều ứng dụng thực tế đời sống kĩ thuật Nội dung kiến thức chƣơng phù hợp cho việc dạy học phƣơng pháp Peer Instruction Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Tổ chức dạy học chương “ Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction" Mục đích nghiên cứu Vận dụng lí luận dạy học đại, tổ chức dạy học chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nâng cao kết học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dƣỡng lực sáng tạo học sinh - Hoạt động dạy học chƣơng chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instrution 95 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Qua việc xử lý kết kiểm tra HS phƣơng pháp thống kê toán học, có số đánh giá nhƣ sau: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm (7,15 điểm) cao lớp đối chứng (6,04 điểm) + Hệ số biến thiên V giá trị điểm số KT 45 phút lớp thực nghiệm (là 18,18% ) nhỏ lớp đối chứng (25,82%), nghĩa độ phân tán điểm số tƣơng quan điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC + Các đƣờng tần suất tích lũy (hội tụ lùi) lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất tích lũy hội tụ lùi lớp ĐC chứng tỏ kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Với điểm trung bình nhƣ ta chƣa thể kết luận xác kết học tập lớp TN cao lớp đối chứng Để đƣa kết luận có ý nghĩa thống kê, kiểm định kết kiểm tra 45 phút giả thuyết thống kê: 2 Trƣớc hết phải kiểm định khác phƣơng sai: STN S DC Chọn mức ý nghĩa α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lƣợng kiểm định: F S DC 2, 46 1, 46 STN 1, 69 Tra giá trị tới hạn Fα từ bảng phân phối F, ứng với mức α bậc tự do: f1 = n1-1 = 40 – = 39, f2 = n2 – = 39 Ta có Fα = 1,78 Ta nhận thấy F < Fα nên ta chấp nhận giả thuyết H0: Sự khác phƣơng sai ý nghĩa, tức phƣơng sai mà hai mẫu xuất phát Ta chƣa thể kết luận đƣợc kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Vì vậy, ta cần kiểm định thêm lần khác giá trị trung bình: 96 Kiểm định khác hai giá trị trung bình: x1 7,15; x2 6,04 với phƣơng sai Chọn xác suất sai lầm: α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phƣơng sai hai mẫu có ý nghĩa Phƣơng sai S N1 1 S12 ( N 1)S22 N1 N + Đại lƣợng kiểm định t x1 x2 S 1, 44 N1 N 7,15 6, 04 40.40 3, 45 N1 N 1, 44 40 40 Tra bảng kiểm định hai phía t với xác suất sai lầm α = 0,05 ta có: t 1, 96 Kết luận: Vì t > tα nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, tức khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đến đây, ta kết luận: Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua kết phân tích định tính định lƣợng nhận thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp dối chứng Điều chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm, qua xử lí kết phƣơng pháp thống kê toán học điểm kiểm tra học sinh, có số kết luận nhƣ sau: Về bản, tiến trình soạn tƣơng đối phù hợp với đối tƣợng học sinh Việc tổ chức tình học tập phù hợp, lôi đƣợc học sinh HS chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tích cực Trong trình học lớp HS đƣợc thảo luận với bạn bè kiến thức tự học đƣợc thông qua hoạt động nhóm, hình thành phát triển lực làm việc nhóm: lắng nghe ý kiến bạn bè, trình bày bảo vệ ý kiến cá nhân, em HS đƣợc rèn kỹ trình bày vấn đề Trong cách học tập này, học sinh thƣờng xuyên trao đổi, thảo luận với thời gian có hạn, nên em hình thành đƣợc kỹ trình bày vấn đề cô đọng, sử dụng ngôn từ khoa học vật lí Kết phân tích thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định: Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn theo mô hình PI giúp học sinh nắm kiến thức vật lí, hiểu rõ chất tƣợng vật lí mà không sa đà vào phép biến đổi toán học Từ giúp học sinh nhớ lâu, nhớ sâu vấn đề, giúp em thêm ham học môn vật lí Tuy nhiên, trình tổ chức dạy học theo mô hình PI, nhận thấy số điều cần ý giảng dạy theo mô hình PI, cụ thể nhƣ sau: + Giáo viên cần có kỹ trình chiếu máy tính, việc trình chiếu cần nhịp nhàng để thuận lợi cho học sinh đọc + Giáo viên phải quản lí tốt lớp, bao quát tất học sinh lớp để động viên, nhắc nhở em chƣa ý, cố gắng làm + Chỉ tổ chƣc đƣợc giảng dạy lớp học sinh trung bình trở lên HS yếu gặp nhiều khó khăn 98 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích đề tài thực nhiệm vụ đặt ra, thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Chúng tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn dạy học mô hình Peer Instruction từ sở cho việc lựa chọn nội dung giảng dạy thiết kế giảng phù hợp với mô hình Peer Instruction - Dựa mô hình dạy học PI, thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 - Chúng dã tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Tiến Thịnh – Mê Linh – hà Nội Kết thu đƣợc lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều nói lên tiến trình dạy học chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction luận văn bƣớc đầu nâng cao chất lƣợng học tập, nâng cao lực tự học môn Vật lí nói riêng môn khoa học khác nói chung, đáp ứng với xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Thực tiến trình nhƣ soạn thảo giúp học sinh hình thành phát triển nhiều kỹ nhƣ: tự học, thảo luận nhóm Đồng thời tiến trình dạy học theo PI làm cho học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên thời gian lực có hạn, nên tiến hành thực nghiệm sƣ phạm lớp trƣờng Vì kết đánh giá chƣa đầy đủ tính khái quát Trong trình biên soạn, tập chung tiết dạy kiến thức mới, chƣa mạnh dạn áp dụng với tiết tạp, tiết ôn tập Theo đánh giá nhân tôi, mô hình dạy học PI mô hình dạy học tích cực, với thành công ban đầu việc áp dụng mô hình dạy học PI dạy học chƣơng “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 vào triển vọng nghiên cứu sâu hơn, ứng dụng vào biên soạn tiến trình dạy học theo PI cho nội dung khác chƣơng trình Vật lí THPT tiếp tục TNSP để khẳng định tính khả thi 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [ 1] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục [ 2] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Vật lí 12, NXB Giáo dục [ 3] Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Vật lí 12 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục [ 4] Dƣơng Văn Cẩn (chủ biên), Hà Duyên Tùng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Văn Đóa, Nguyễn Xuân Trung (2012), 1000 trắc nghiệm trọng tâm điển hình Vật lí 12, NXB ĐHSP [ 5] Phạm văn Đồng Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực Một phƣơng pháp vô quý báu TC NCGD, Hà Nội 1979 [ 6] Trần Duy Hƣng Mô hình phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ TC NCGD số 4/2000 [ 7] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Bài tậpVật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 8] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 9] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 10] Ngô Diệu Nga (2011), Bài giảng cao học “Tổ chức nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí phổ thông”, Trƣờng ĐHSP Hà Nội [ 11] Đặng Tiến Sơn (2014), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Thiết kế phƣơng án dạy học kiến thức chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT theo mô hình Peer Instruction, Đại học sƣ phạm Hà Nội 100 [ 12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm [ 13] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo duc, Hà Nội [ 14] Bùi Gia Thịnh, Lƣơng Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hƣơng trà Thiết kế giảng vật lí 12 NXBGD, Hà nội 2008 [ 15] Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội [ 16] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội [ 17] Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt nhận thức học sinh theo hƣớng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tƣ khoa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội [ 18] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại NXB Giáo dục đại học Quốc gia Hà Nội [ 19] Nguyễn Thị Vui (2014), Luận văn thạc sí khoa học giáo dục, Biên soạn tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo môđun dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” – Vật lí 12 THPT,Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tiếng anh [ 20] Catherine H Crouch, Eric Mazur, Peer Instruction: Ten years of experience and results, AmericanJournal of physics 69, September 2001 [ 21] Eric Mazur, Peer Instruction – A User’s Manual, Prentice Hall [ 22] David Hentenes, Modellinh instruction in mechanics, American Jounal Physics, 55, (1987), 44 [ 23] Ibrahim Abou Halloun, David hentens, Common sence concept about motion, American Jounal Physics, 53, (1985), 1056 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ( Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học Kính mong thầy cô cung cấp thông tin chân thực theo đánh giá mình) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi:…… Giới tính: Nam Nữ Trình độ: Số năm giảng dạy: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy (Cô) cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục đồng ý Thầy cô thƣờng hƣớng học sinh học tập để Thi đại học Trang bị kiến thức cho đời sống Phát triển tƣ Tăng khả xử lí tình Khi giảng dạy, việc chuẩn bị nhà học sinh, thầy thƣờng giao nhiệm vụ gì? L tập SGK Soạn trƣớc câu hỏi SGK Giao phiếu nhiệm vụ nhà Học thuộc ghi Khi dạy lớp thầy thƣờng dùng phƣơng pháp dạy học nhiều nhất? Thuyết trình Hoạt động nhóm Vấn đáp Dạy học theo dự án Khi dạy học, phƣơng pháp dạy học thuyết trình đƣợc thầy (cô) sử dụng Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng Rất Khi dạy học, phƣơng pháp dạy học vấn đáp đƣợc thầy (cô) sử dụng Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng Rất Khi dạy học, phƣơng pháp dạy học hoạt động nhóm đƣợc thầy (cô) sử dụng Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng Rất Khi dạy học, phƣơng pháp dạy học dự án đƣợc thầy (cô) sử dụng Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng Rất Phƣơng pháp dạy học Peer Instruction đƣợc thầy (cô): sử dụng thƣờng xuyên Chƣa nghe tên sử dụng Đã đƣợc tập huấn Khi dạy học, thiết bị thí nghiệm đƣợc thầy (cô) sử dụng Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng 10 Khi dạy học chƣơng sóng ánh sáng - Vật lí 12, thầy cô thấy: a/ Khó khăn gặp phải là: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b/ Các sai lầm khó khăn hay gặp học sinh: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Thầy giáo ( cô giáo)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học Mong em cung cấp thông tin chân thực theo đánh giá mình) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi:…… Giới tính: Nam Nữ Lớp: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Em cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục đồng ý Em thƣờng đặt mục tiêu học tập Trang bị kiến thức cho đời sống Tăng khả xử lí tình Việc chuẩn bị nhà thân, em thƣờng làm gì? làm tập SGK Soạn trƣớc câu hỏi SGK làm phiếu nhiệm vụ nhà học thuộc ghi Khi học lớp em thích thầy giáo (cô giáo) dùng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyêt trình hoạt động nhóm Vấn đáp dạy học theo dự án Khi học, việc thảo luận vấn đề với bạn học đƣợc diễn với mức độ: Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng Khi học lớp em thấy, việc em hiểu diễn Thƣờng xuyên Liên tục Thi thoảng 10 Khi học Vật lí 12, em thấy: a/ Khó khăn thƣờng gặp phải gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b/ Các sai lầm thƣờng gặp gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c/ Khi gặp khó hiểu em thƣờng tìm trợ giúp từ ai? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG – VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 30 câu) Câu 1: Phát biểu sau nói ánh sáng đơn sắc : A Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào chất môi trƣờng ánh sáng truyền qua B Chiết suất môi trƣờng suốt ánh sáng vàng nhỏ ánh sáng đỏ C Chiết suất môi trƣờng suốt phụ thuộc vào tần số sóng ánh sáng đơn sắc D Các sóng ánh sáng đơn sắc có phƣơng dao động trùng với phƣơng với phƣơng truyền ánh Câu 2: Chọn câu sai nói tính chất ứng dụng loại quang phổ A Dựa vào quang phổ vạch phát xạ ta biết đƣợc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đƣợc nhiệt độ nguồn sáng C Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ ta biết đƣợc thành phần cấu tạo nguồn sáng D Dựa vào quang phổ liên tục ta biết đƣợc thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 3: Một lăng kính có góc chiết quang (góc đỉnh) A = 80 đặt không khí Đặt quan sát E song song với mặt phẳng phân giác A cách 1,5 m Chiếu đến lăng kính chùm sáng trắng hẹp, song song theo phƣơng vuông góc với mặt phân giác A gần A Biết chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ 1,61 với ánh sáng tím 1,68 Xác định khoảng cách từ vệt đỏ đến vệt tím E A 1.47mm B 0,73cm C 0,73mm D 1,47cm Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đa sắc gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lục, lam Vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm vân màu A vàng B đỏ C lam D lục Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách 0,5 mm đƣợc chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Trên quan sát, vùng M N (MN vuông góc với vân giao thoa, MN = cm) ngƣời ta đếm đƣợc có 10 vân tối thấy M N vân sáng Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,7 µm B 0,4 µm C 0,6 µm D 0,5 µm Câu 6: Chiếu ánh sáng trắng ( 0, 40m 0,75 m ) vào khe thí nghiệm Iâng Hỏi vị trí ứng với vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc bƣớc sóng 0,48 m có vân sáng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng bao nhiêu? A 0,55 m B 0,64 m C 0,72 m D 0,4 m Câu 7: Phát biểu sau A Chiết suất môi trƣờng nhƣ ánh sáng đơn sắc khác B Bƣớc sóng xạ đơn sắc giảm truyền từ môi trƣờng có chiết suất lớn sang môi trƣờng có chiết suất nhỏ C Môi trƣờng có chiết suất lớn tốc độ ánh sáng môi trƣờng lớn D Bƣớc sóng xạ đơn sắc tăng lên truyền từ môi trƣờng có chiết suất lớn sang môi trƣờng có chiết suất nhỏ Câu 8: Tia sau có chất khác với tia lại: A Tia gamma B Tia X C Tia tử ngoại D Tia catôt Câu 9: Khi nói giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai A Trong miền giao thoa, vạch sáng ứng với chỗ hai sóng gặp tăng cƣờng lẫn B Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng giải thích đƣợc giao thoa hai sóng kết hợp C Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan khẳng định ánh sáng có tính chất sóng D Trong miền giao thoa, vạch tối ứng với chỗ hai sóng tới không gặp Câu 10: Ngƣời ta tạo tia X cách A cho chùm electron có tốc độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lƣợng lớn B cho chùm electron có mật độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lƣợng lớn C cho chùm phôtôn có lƣợng lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lƣợng lớn D cho chùm phôtôn có cƣờng độ lớn đập vào miếng kim loại có nguyên tử lƣợng lớn Câu 11: Máy quang phổ lăng kính có nguyên tắc hoạt động dựa vào A tƣợng khúc xạ ánh sáng B tƣợng giao thoa ánh sáng C tƣợng tán sắc ánh sáng D tƣợng phản xạ ánh sáng Câu 12: Đòng điện qua ống Culitgiơ 3,2mA Trong phút số electron đến đập vào anốt là: A 6.1017 B 4.1017 C 12.1017 D 8.1017 Câu 13: Từ không khí ngƣời ta chiếu xiên tới mặt nƣớc nằm ngang chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm Khi chùm tia khúc xạ: A chùm tia sáng hẹp song song B gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng lớn góc khúc xạ chùm màu chàm C chùm tia màu vàng chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần D gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng nhỏ góc khúc xạ chùm màu chàm Câu 14: Chiếu sáng hai khe thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,5μm, ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách vân tối thứ vân sáng thứ gần 2,5mm Biết khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Khoảng cách hai khe A 1,5mm B 0,6mm C 1,8mm D 1,0mm Câu 15: Thực giao thoa ánh sáng trắng dùng khe I-âng, ảnh ta thu đƣợc A dải sáng mà vân sáng màu đơn sắc B dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C vạch màu khác riêng biệt tối D vân trung tâm màu trắng, hai bên có dải màu nhƣ cầu vồng Câu 16: Quang phổ liên tục phát từ vật khác A hoàn toàn giống nhiệt độ B giống nhau, chúng có chất C hoàn toàn khác nhiệt độ D giống nhau, vật có nhiệt độ thích hợp Câu 17: Phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác B Quang phổ vạch phát xạ chất tạo tỉ khối, áp suất nhiệt độ C Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát Câu 18: Một chất khí đƣợc nung nóng phát quang phổ liên tục, có A khối lƣợng riêng lớn nhiệt độ B áp suất cao, nhiệt độ không cao C áp suất thấp, nhiệt độ không cao D áp suất cao nhiệt độ cao Câu 19:Theo chiều tăng dần bƣớc sóng loại sóng điện từ ta có xếp sau A tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến B tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến C tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia D sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát xạ có bƣớc sóng 450nm, khoảng cách hai khe 1,1mm, quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm Dịch chuyển mối hàn cặp nhiệt điện E theo đƣờng vuông góc với hai khe, sau khoảng kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A 0,4 mm B 0,9 mm C 1,8 mm D 0,45 mm Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là: A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, chùm sáng đơn sắc có bƣớc sóng = 0,6m , khoảng cách khe 3mm , khoảng cách từ khe đến ảnh 2m.Hai điểm M , N nằm khác phía với vân sáng trung tâm , cách vân trung tâm khoảng 1,2mm 1,8mm Giữa M N có vân sáng: A vân B vân C vân D vân Câu 23: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng A có màu bƣớc sóng định, qua lăng kính bị tán sắc B có màu định bƣớc sóng không xác định, qua lăng kính không bị tán sắc C có màu bƣớc sóng xác định, qua lăng kính không bị tán sắc D có màu định bƣớc sóng không xác định, qua lăng kính bị tán Câu 24: Quang phổ vật phát ánh sáng dƣới quang phổ quang phổ liên tục A đèn thuỷ ngân B đèn dây tóc nóng sáng C đèn natri D đèn hiđrô Câu 25: Chọn câu không A Tia X có khả xuyên qua nhôm mỏng B B.Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trông thấy đƣợc làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khoẻ ngƣời Câu 26: Tính chất giống tia Rơnghen tia tử ngoại A bị hấp thụ thủy tinh nƣớc B làm phát quang số chất C có tính đâm xuyên mạnh D tăng tốc điện trƣờng mạnh Câu 27: Tia hồng ngoại tia Rơnghen có bƣớc sóng dài ngắn khác nên chúng A có chất khác ứng dụng khoa học kỹ thuật khác B bị lệch khác từ trƣờng C bị lệch khác điện trƣờng D chúng có chất giống nhƣng tính chất khác Câu 28: Một xạ hồng ngoại có bƣớc sóng 6.10-3mm, so với xạ tử ngoại có bƣớc sóng 125nm có tần số nhỏ A 50 lần B 48 lần C 44 lần D 40 lần Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng, bƣớc sóng đơn sắc dùng thí nghiệm 0,6 m Hiệu đƣờng ánh sáng từ hai khe đến vân sáng bậc hai A 1,2 m B 2,4 m C 1,8 m D 0,6 m Câu 30: Một sóng ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng không khí bằng0,6μm.Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc nƣớc(n=4/3) là: A.0,8μm B.0,45μm C.0,75μm D.0,4μm [...]... gồm ba chƣơng: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học theo mô hình Peer Instruction Chương 2 .Tổ chức dạy học một số kiến thức thuộc chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction Chương 3 Thực nghiệm sƣ phạm 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION 1.1 Giới thiệu về Peer Instruction 1.1.1 Peer Intruction là gì Peer Intruction... - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phƣơng pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu mô hình Peer Instruction và khả năng vận dụng mô hình này vào thiết kế các phƣơng án dạy học vật lí phổ thông - Xác định nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt đƣợc trong dạy học chƣơng Tính chất sóng ánh sáng ” vật lí 12 - Điều tra thực trạng hoạt động dạy học vật lí chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” vật lí 12 ở một số trƣờng... kế phƣơng án dạy học một số kiến thức thuộc chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction - Thực nghiệm phƣơng án dạy học đã thiết kế để kiểm tra giả thuyết khoa học, ánh giá sự phù hợp và hiệu quả của mô hình này Từ đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để có thể vận dụng linh hoạt phƣơng pháp Peer Instruction vào dạy học một số kiến thức khác thuộc chƣơng trình vật lí THPT 6 Phƣơng... thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học chƣơng Tính chất sóng ánh sáng ” vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction thì sẽ giúp học sinh tích cực, tự chủ trong quá trình học tập, hiểu sâu kiến thức vật lí hơn đồng thời giúp giáo viên thu nhận đƣợc thông tin phản hồi trực tiếp từ tất cả học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học kịp thời, thích hợp, do đó nâng cao kết quả học tập của học sinh 5... liệu về lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học vật lí nói riêng làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về phƣơng pháp dạy học theo mô hình Peer instruction 5 - Nghiên cứu kiến thức khoa học và chuẩn kiến thức kĩ năng về chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến của các nhà khoa học giàu... mô hình Peer Instruction * Về thực tiễn: Tổ chức dạy học một số kiến thức thuộc chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực và nâng cao kết quả học tập của học sinh đã đƣợc dạy thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp thống kê toán là tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lí 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở... chỉnh lí, bổ sung và hoàn thiện vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Tìm hiểu việc dạy và học thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh ở trƣờng THPT Lập phiếu điều tra khảo sát, phân tích kết quả khảo sát nhằm ánh giá sơ bộ tình hình dạy học chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 - Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm các bài học chƣơng: Tính chất sóng ánh sáng”. .. PI trên toàn thế giới 1.2 Dạy học theo mô hình Peer instruction 1.2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình Peer Instruction Peer Instruction, HS đƣợc giao một bài đọc trƣớc khi đến lớp – Đó chính là lúc HS đọc sách giáo trình và tiếp xúc lần đầu với kiến thức mới Sau đó, bài giảng trên lớp đào sâu thêm những kiến thức HS đã học từ giáo trình, giải quyết những hiểu sai mà học sinh có thể mắc phải khi... học từ đó có thể điều chỉnh ngay việc dạy học của mình 1.3.2 Những hạn chế của Peer Instruction - Hạn chế về thời gian: Cần nhiều thời gian cho thảo luận nhƣng mỗi tiết học chỉ có 45 phút Mỗi học sinh chƣa có tính tự giác lƣời suy nghĩ và thảo luận - Hiệu quả không cao nếu việc tổ chức chỉ là hình thức tổ chức dạy học theo PI nếu GV thiếu kĩ năng tổ chức quản lí lớp học, HS chƣa tự giác tích cực chƣa... vụ ở nhà cho học sinh chƣa rõ, chƣa kỹ GV đặt các câu hỏi có nhiều khi còn manh mún, hoạt động của GV và HS tại lớp còn chƣa rõ nét + 60% giáo viên đƣợc hỏi khi dạy bài các bài học trong chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12, trả lời chủ yếu dạy theo phƣơng pháp truyền thụ kiến thức một chiều, khó phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo của HS GV cho rằng chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” có các ... chƣơng: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo mô hình Peer Instruction Chương 2 .Tổ chức dạy học số kiến thức thuộc chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction Chương. .. chương mà trình bày tiếp sau 32 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO MÔ HÌNH PEER INSTRUCTION 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12. .. kế phƣơng án dạy học vật lí phổ thông theo mô hình Peer Instruction * Về thực tiễn: Tổ chức dạy học số kiến thức thuộc chƣơng Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo mô hình Peer Instruction