1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo module trong dạy học chương sóng cơ vật lí 12 thpt

134 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TẠ XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MODULE TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “SÓNG CƠ”- VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã ngành: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng sau đại học quý thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Diệu Nga dành nhiều thời gian, tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Nam Định, ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho đƣợc học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Vật lí trƣờng THPT Lý Tự Trọng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PPDHBM Vật lí K17, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TẠ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Ngô Diệu Nga; Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trƣớc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Ngƣời viết NGUYỄN VĂN TẠ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MODULE .5 1.1 Cơ sở lý thuyết trình tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vai trò tự học .6 1.1.3 Các hình thức tự học 1.1.4 Năng lực tự học 1.1.5 Chu trình tự học học sinh 1.1.6 Chu trình dạy – tự học 10 1.1.7 Hệ dạy học: Tự học – cá thể hoá – có hướng dẫn 11 1.2 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo module .12 1.2.1 Thế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module 12 1.2.2 Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo module 16 1.3 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo module 18 1.3.1 Cách thức tổ chức 18 1.3.2 Ưu điểm phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 21 1.3.3 Hạn chế phương pháp tự học có hướng dẫn theo module 22 1.3.4 Các tình sử dụng 22 1.4 Thực tiễn hoạt động tự học Vật lí HS việc hƣớng dẫn tự học giáo viên trƣờng trung học phổ thông 22 1.4.3 Kết điều tra 23 Chƣơng BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MODULE CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 26 2.1 Vị trí chƣơng “Sóng cơ” chƣơng trình vật lí phổ thông 26 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Sóng cơ” – Vật lí 12 26 2.3 Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module chƣơng “Sóng cơ” – Vật lí 12 28 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương “Sóng cơ” – Vật lí 12 .28 2.3.2 Tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo module chương “Sóng cơ” .31 2.3.3 Kế hoạch hướng dẫn học theo tài liệu xây dựng 73 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 78 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .78 3.5 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 79 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 79 3.6.1 Phân tích diễn biến lớp thực nghiệm qua module 80 3.6.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm lớp đối chứng .84 3.6.3 Kiểm tra kết học tập học sinh .84 KẾT LUẬN CHUNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƢƠNG Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng ĐHSPHN Đại học sƣ phạm Hà Nội ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội GD Giáo dục GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra LLDH Lí luận dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TH Tự học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng tự học học sinh 24 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra tiểu module 80 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra tiểu module 83 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số kiểm tra module 84 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm kiểm tra 15 phút 86 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút 86 Bảng 3.6 Xử lí kết điểm số kiểm tra 45 phút 86 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số 87 Bảng 3.8 Tổng hợp kết tự học học sinh qua module 90 Bảng 3.9 Thống kê kết đánh giá tài liệu tự học theo ý kiến học sinh 91 Bảng 3.10 Thống kê kết đánh giá hiệu tài liệu hƣớng dẫn tự học 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình tự học Sơ đồ 1.2 Chu trình dạy – tự học 11 Sơ đồ 1.3 Cấu trúc module dạy học 13 Sơ đồ 1.4 Cấu trúc hệ module 14 Sơ đồ 1.5 Phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo module 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại Một đặc trƣng quan trọng xã hội đại bùng nổ thông tin Những ứng dụng kĩ thuật đại ngày hôm trở nên lạc hậu tƣơng lai không xa Những hiểu biết mau chóng trở thành lạc hậu, nên ngƣời sống xã hội phải biết cách cập nhật thông tin Một cách phải biết tự học Chính lực tự học chìa khoá để chủ động phát triển tự thân, mở rộng chân trời kiến thức mới, giúp tiếp cận ý tƣởng tiệm cận với kinh nghiệm Tự học từ lâu đƣợc biết đến, nhƣng thực tế lại chƣa đƣợc quan tâm mức Mặc dù định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí THPT số nội dung Luật giáo dục năm 2005 Hơn nữa, tự học giúp cho ngƣời chủ động học tập suốt đời Đó đặc trƣng quan trọng việc học kỉ XXI Qua thực tiễn điều tra việc tự học HS gặp nhiều khó khăn Không phải khó mà em chƣa biếtcách tự học hay chƣa có phƣơng pháp tự học, có nhiều nguồn cung cấp tài liệu Việc lựa chọn tài liệu phù hợp với khả lực HS yếu tố định đến kết tự học nhƣ niềm yêu thích, hứng thú học tập HS Thứ mà HS cần không tài liệu học tập vừa sức, phù hợp với lực mà phải giúp họ tự đánh giá đƣợc kết quảcũng nhƣ tiến học tập Chính thế, từ ngồi ghế nhà trƣờng, HS cần đƣợc hƣớng dẫn tự học để hình thành cho thân ý thức lực tự học Biến việc học trở thành nhu cầu, hứng thú HS Đó trách nhiệm phải làm ngƣời đã, làm nghề dạy học Để giúp HS có bƣớc ban đầu thật vững trình tự học lâu dài sau này, việc cung cấp cho em công cụ học tập vừa sức logic, giúp em tự kiểm chứng lực thân cần thiết, yếu tố định đến hình thành lực tự học em Chƣơng "Sóng cơ" chƣơng cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu tính chất sóng cơ, chất sóng Trong thực tế giảng dạy, GV có kết hợp nhiều PP vào dạy học nhƣng kiến thức cần truyền đạt mang tính chất thông báo, HS biết học thuộc kiến thức Với cách dạy học nhƣ khiến HS dễ quên HS tiếp thu kiến thức cách thụ động Không tự chủ chiếm lĩnh kiến thức Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: "Xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo module dạy học chương “Sóng Cơ”- Vật lí 12 THPT" Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng “Sóng Cơ” Vật lí 12 THPT theo module, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời bƣớc hình thành lực tự học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tài liệu hƣớng dẫn HS tự học theo module nội dung kiến thức chƣơng “ Sóng Cơ” – Vật lí 12 bám sát mục tiêu dạy học, đồng thời tổ chức sử dụng hợp lí hình thức hƣớng dẫn HS tự học theo tài liệu biên soạn có tác dụng giúp HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức hình thành lực tự học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu` a) Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng: “Sóng Cơ” – Vật lí 12, dạy học vật lí phổ thông b) Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module dạy học chƣơng: “Sóng Cơ” – Vật lí 12 - Mẫu khảo sát: HS khối 12 trƣờng THPT Lý Tự Trọng – Nam Trực – Nam Định 112 Hướng dẫn giải O N M – Lúc đầu: – Lúc sau: Để cảm nhận đƣợc độ to âm nhƣ cũ LM = LN  Suy ON = 4√ m, cần bƣớc lại MN = (8 - 4√ )m Bài 18 Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng không gian, ba điểm S, A, B nằm phương truyền sóng (A, B phía so với S; AB = 61,2m) Điểm M cách S đoạn SM = 50m có cường độ âm I = 10-5W/m2 Biết tốc độ truyền âm không khí 340m/s môi trường không hấp thụ âm Năng lượng sóng âm không gian giới hạn hai mặt cầu tâm S qua A B bao nhiêu? Hướng dẫn giải NX: Năng lƣợng sóng giới hạn hai mặt cầu lƣợng sóng truyền không gian khoảng thời gian sóng truyền từ mặt cầu A đến mặt cầu B: W = P.t IM = Mặt khác t = => P = 4πr2M.IM = W nên W = 0,05655(J) Bài 19 Một người đứng cách loa khoảng 30m, trước loa, nghe âm mức cường độ khoảng 70dB Tính công suất phát âm loa Cho loa có dạng hình nón có nửa góc đỉnh 300 Biết I0 = 10-12W/m2 Bỏ qua hấp thụ âm không khí Hướng dẫn giải + Ta có P = I.S Với S  2 Rh  2 R2 1  cos  = π.302.(2 - √ ) Còn L = 10 = 70 nên I = 10 –5W/m2 + Suy P = 7,75.10 - 3W 113 Bài 20 Nguồn âm O có công suất không đổi Trên đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C nằm phía O theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A a(dB), mức cường độ âm B mức cường độ âm C 3a(dB) Biết OA = OB Tỉ số bao nhiêu? Đáp số: 81/16 114 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Câu Trên hình vẽ diễn tả trình lan truyền sóng theo thời gian Trên hình bƣớc sóng đoạn nào? u P M O K L N x R A LO B MP C KN D KR Câu Sóng ngang truyền đƣợc môi trƣờng môi trƣờng dƣới đây? A Lỏng khí B khí rắn C rắn lỏng D mặt chất lỏng rắn Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp S1, S2 giống Gọi λ bƣớc sóng, d1 d2 lần lƣợt khoảng cách từ điểm M đến nguồn S1 S2 Điểm M đứng yên A d2 – d1 = kλ; k = 0,±1,±2… B d2 + d1 = (2k + 1) ; k = 0,±1,±2… C d2 – d1 = (2k + 1) ; k = 0,±1,±2… D d2 + d1 = kλ; k = 0,±1,±2… Câu Hai nguồn dao động đƣợc gọi hai nguồn kết hợp, chúng dao động B biên độ, pha D phƣơng, tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian Câu Âm sắc đặc trƣng sinh lí âm giúp ta phân biệt đƣợc hai âm A tần số, pha C tần số, ngƣợc pha loại loại đƣợc liệt kê sau đây? A có biên độ phát nhạc cụ B có biên độ phát hai nhạc cụ khác C có tần số phát nhạc cụ D có tần số phát hai nhạc cụ khác 115 Câu Một sóng có phƣơng trình u(t) = 4.cos(5πt - + )mm Biết x đo mét, t đo giây Xác định tốc độ truyền sóng? A 4m/s B 8m/s C 20m/s Câu Mức cƣờng độ âm đƣợc tính theo công thức A L(dB) = lg I I0 C L(dB) = 10 lg B L(B) = 10 lg I I0 D 20mm/s I I0 D L(dB) = 10 lg I0 I Câu Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75cm Ngƣời ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây A 100Hz B 125Hz C 75Hz D 50Hz Câu Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định Đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f = 20Hz Vận tốc truyền sóng 1m/s Định số bụng số nút quan sát đƣợc có tƣợng sóng dừng A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D nút, bụng Câu 10 Khi sóng âm truyền từ môi trƣờng không khí vào môi trƣờng nƣớc A chu kì tăng B tần số không đổi C bƣớc sóng giảm D bƣớc sóng không đổi Câu 11 Một nguồn âm P phát âm đẳng hƣớng Hai điểm A, Bnằm phƣơng truyền sóng có mức cƣờng độ âm lần lƣợt 20dB 30dB Điểm M nằm môi trƣờng truyền sóng cho tam giác AMB vuông cân A Xác định mức cƣờng độ âm M? A 18,33dB B 50dB C 25dB D 36,05dB Câu 12 Trên mặt nƣớc có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách 6√ cm dao động theo phƣơng trình uS1 = uS2 = a.cos(20πt) Biết v = 40cm/s biên độ sóng không đổi trình truyền Điểm gần dao động ngƣợc pha với nguồn nằm đƣờng trung trực S1S2 cách S1S2 đoạn A 6cm B 2cm C 3√ cm D 18cm 116 Câu 13 Tại thời điểm t = đầu O sợi dây dài, mảnh, đàn hồi, căng ngang bắt đầu dao động lên với tần số 2Hz Gọi P, Q hai điểm thuộc sợi dây cách O lần lƣợt 8cm 16cm Biết tốc độ truyền sóng dây 24cm/s biên độ sóng không đổi truyền Hỏi sau thời gian ngắn O, P, Q thẳng hàng? A 0,16s B 0,25s C 0,56s D 1,67s Câu 14 Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo sóng tròn đồng tâm O truyền mặt nƣớc với bƣớc sóng  Hai điểm M N thuộc mặt nƣớc, nằm hai phƣơng truyền sóng mà phần tử nƣớc dao động Biết OM = 8, ON = 12 OM vuông góc với ON Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nƣớc dao động ngƣợc pha với dao động nguồn O A B C D Câu 15 Phát biểu sau nói sóng học A sóng học lan truyền dao động theo thời gian môi trƣờng vật chất B sóng học lan truyền vật chất không gian C sóng học lan truyền phần tử vật chất theo thời gian D sóng học lan truyền biên độ dao động theo thời gian môi trƣờng vật chất Câu 16 Sóng dừng A sóng không lan truyền bị vật cản lại B sóng đƣợc tạo thành giao thoa sóng ngang với sóng dọc C sóng đƣợc tạo thành hai điểm cố định môi trƣờng D sóng đƣợc tạo thành giao thoa sóng tới sóng phản xạ Câu 17 Năng lƣợng mà sóng âm truyền đơn vị thời gian, qua đơn vị diện tích đặt vuông góc với phƣơng truyền gọi A biên độ âm B độ to âm C mức cƣờng độ âm D cƣờng độ âm Câu 18 Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi môi trƣờng truyền âm đẳng hƣớng không hấp thụ âm Một ngƣời chuyển động thẳng từ A O với tốc độ 2m/s Khi đến điểm B cách nguồn O 20m mức cƣờng độ âm tăng thêm 20dB Thời gian ngƣời chuyển động từ A đến B A 50s B 90s C 45s D 100s 117 Câu 19 Đối với sóng siêu âm A nghe đƣợc nhờ hỗ trợ micrô B tai ngƣời bình thƣờng nghe đƣợc C nghe đƣợc nhờ máy trợ thính thông thƣờng D loài vật phát đƣợc Câu 20 Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi môi trƣờng đẳng hƣớng không hấp thụ âm Tại điểm A, mức cƣờng độ âm LA = 40dB Nếu tăng công suất nguồn âm lên lần nhƣng không đổi tần số mức cƣờng độ âm A A 52dB B 67dB C 46dB D 160dB Câu 21 Trong thực hành xác định tốc độ truyền âm không khí, học sinh đo đƣợc bƣớc sóng sóng âm λ = (75 ±5)cm Tần số sóng nguồn phát f = (440 ±10)Hz Tốc độ truyền âm không khí A (330 ±15)m/s B (330 ± 30)Hz C (340 ± 5)Hz D (340 ± 30)Hz Câu 22 Một sóng học lan truyền theo phƣơng Ox với tốc độ 20cm/s Giả sử sóng truyền biên độ không thay đổi Tại O sóng có phƣơng trình uO = 4cos(4πt )mm, t đo giây Tại thời điểm t1, li độ điểm O u = √ mm giảm Lúc điểm M cách O đoạn 40cm có li độ A √ mm tăng B √ mm giảm C - √ mm tăng D 4mm giảm Câu 23 Âm sắc đặc tính sinh lí âm đƣợc hình thành dựa vào đặc tính vật lí âm A tần số bƣớc sóng B biên độ tần số C biên độ bƣớc sóng D cƣờng độ tần số Câu 24 Đầu A dây đàn hồi dao động theo phƣơng thẳng đứng với chu kì 10s Biết vận tốc truyền sóng dây 0,2m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động ngƣợc pha ? A 1,5m B 2m C 1m D 2,5m 118 Câu 25 Tại điểm O mặt nƣớc yên tĩnh, có nguồn sóng dao động điều hòa theo phƣơng thẳng đứng với chu kì 0,5s Biết tốc độ truyền sóng v = 40cm/s Tính khoảng cách gợn sóng liên tiếp phƣơng truyền sóng ? A 35cm B 120cm C 140cm D 60cm Câu 26 Hai nguồn A, B cách 10cm mặt nƣớc tạo giao thoa sóng, dao động nguồn có phƣơng trình uA = uB = acos100πt Tốc độ truyền sóng mặt nƣớc 1m/s Số điểm đoạn AB có biên độ cực đại dao động pha với trung điểm I AB A B C 11 D Câu 27 Khi nói siêu âm phát biểu sau sai? A Siêu âm gặp vật cản bị phản xạ B Trong môi trƣờng, siêu âm có bƣớc sóng lớn bƣớc sóng hạ âm C Siêu âm có tần số lớn 20kHz D Siêu âm có khả truyền đƣợc chất rắn Câu 28 Sóng ngang có tần số f = 56Hz truyền từ đầu dây A sợi dây đàn hồi dài Phần tử dây điểm M cách nguồn A đoạn 50cm luôn dao động ngƣợc pha với phần tử dây A Biết tốc độ truyền sóng dây nằm khoảng từ 7m/s đến 10m/s Tốc độ truyền sóng dây A 9m/s B 8m/s C 10m/s D 6m/s Câu 29 Một sợi dây thép đồng chất, tiết diện AB dài 60cm hai đầu đƣợc gắn cố định căng ngang, đƣợc kích thích cho dao động nam châm điện tần số 50Hz Trên dây có sóng dừng với bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây A 12m/s B 15m/s C 24m/s D 30m/s Câu 30 Xác định chiều truyền sóng hình vẽ sau, biết phần tử M có chiều lên Q P M A Sóng từ P đến Q B Sóng từ Q đến P C Sóng từ P đến Q D Không xác định đƣợc chiều truyền ngƣợc lại sóng 119 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Một nguồn âm O có công suất phát âm 0,6W, phát sóng âm có dạng hình cầu Tính cƣờng độ âm điểm M cách nguồn OM = 3m A 6,31.10 – W/m2 B 5,31.10 – W/m2 C 5,31.10 – W/m2 D 4,31.10 – W/m2 Câu Chọn đáp án Sóng dọc truyền môi trƣờng: A Chất rắn, chân không C Chất rắn, lỏng khí B Chất khí bề mặt chất lỏng D Chất khí x   t    mm  Trong  0,1 50  Câu Một sóng ngang có phƣơng trình sóng u  8cos2  x tính cm, t tính giây Vận tốc sóng A 5,0m/s B 0,5m/s C 5mm/s D 0,5mm/s Câu Trên phƣơng truyền sóng Ox có điểm M, N cách 4cm(điểm M gần nguồn O), điểm M có phƣơng trình sóng uM(t) = 4cosωt(cm) Biết bƣớc sóng 16cm, hỏi thời điểm điểm M có li độ -2√ cm chuyển động theo chiều âm điểm N có li độ chuyển động theo chiều nào? A -2√ cm, theo chiều âm B 2√ cm, theo chiều âm C 2cm, theo chiều âm D 2cm, theo chiều dƣơng Câu Trong tƣợng giao thoa sóng học với hai nguồn kết hợp A B khoảng cách hai điểm gần đoạn AB dao động với biên độ cực đại A  /4 B  /2 C  D  Câu Một dây đàn hồi có chiều dài L, đầu cố định, đầu tự Hỏi tạo sóng dừng sợi dây bƣớc sóng dài tạo đƣợc bao nhiêu? A L/2 B L/4 C L D 2L Câu Khi truyền môi trƣờng sóng âm sóng ngang? A Môi trƣờng khí B Môi trƣờng lỏng C Môi trƣờng rắn D Chân không 120 Câu Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách 10cm, dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình lần lƣợt uA = 3cos(40πt + )cm; uB = 4cos(40πt + )cm Cho biết tốc độ truyền sóng 40cm/s Một đƣờng tròn có tâm trung điểm AB, nằm mặt nƣớc, có bán kính R = 4cm Số điểm dao động với biên độ cm có đƣờng tròn A 32 B 34 C 36 D 38 Câu Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách 20cm có phƣơng trình uA = 2cos(40πt)mm uB = 2cos(40πt + π)mm Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại BD A 17 B 18 C 19 D 20 Câu 10 Một sóng âm truyền không khí Mức cƣờng độ âm điểm M điểm N lần lƣợt 40 dB 80 dB Cƣờng độ âm N lớn cƣờng độ âm M A 1000 lần B 10000 lần C lần D 40 lần 121 PHỤ LỤC 4: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM – PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC VÀ HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Họ tên(có thể không cần ghi) : Giáo viên trường: Số năm công tác: Để tìm hiểu thực tế việc tự học HS việc hướng dẫn HS tự học GV trường THPT, kính mong quý thầy cô cho biết quan điểm việc tích vào ý kiến tán đồng viết ý kiến khác cá chân vào câu Câu Quan niệm thầy cô việc tự học HS o Học sinh tự tìm tòi, tích lũy kiến thức lên lớp o Học sinh thực nhiệm vụ mà GV giao nhà o Học sinh tích cực, tự lực tiếp thu kiến thức có hƣớng dẫn Ý kiến khác: Câu Các biện pháp GV yêu cầu HS tự học o Giao tập nhà kiểm tra cũ o Yêu cầu HS đọc trƣớc o Yêu cầu HS học thuộc cũ Ý kiến khác: Câu GV cần làm để nâng cao lực tự học cho HS? o Hƣớng dẫn HS tự học o Khuyến khích HS hoàn thành tốt nhiệm vụ o Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết trình tự học Ý kiến khác: Câu Để hướng dẫn HS tự học nhà, thầy cô thường o Soạn hệ thống câu hỏi, tập giao cho HS o Hƣớng dẫn HS cách đọc tài liệu o Giới thiệu tài liệu liên quan đến kiến thức cần học Ý kiến khác: 122 Câu Để hướng dẫn HS tự học lớp, thầy cô thường o Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi o Soạn phiếu học tập giao cho HS o Soạn tài liệu để HS tự hocjowr nhà theo nội dung Ý kiến khác: Câu Để đánh giá khả tự học HS giáo viên o Thƣờng xuyên kiểm tra cũ trƣớc học o Thƣờng xuyên đặt câu hỏi dạy o Thƣờng kiểm tra với câu hỏi nâng cao Ý kiến khác: Câu Thầy cô đánh giá vai trò tự học? o Rất quan trọng, giúp HS khắc sâu kiến thức o Mang tính trợ giúp o Không có vai trò Ý kiến khác: Câu Theo thầy cô, tự học có vai trò đến kết học tập HS? o Giúp nâng cao kết học tập HS o Tự học định kết học tập HS o Không ảnh hƣởng đến kết học tập HS Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô 123 – PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ BỘ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MODULE Họ tên(có thể không cần ghi) : Giáo viên trường: Số năm công tác: Nhằm đánh giá chất lượng hiệu tài liệu Kính mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nhận xét tài liệu cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp STT Nội dung Mục tiêu học tập module có rõ ràng không? Nội dung kiến thức tài liệu có xác không? Các câu hỏi hƣớng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học không? Các câu hỏi hƣớng dẫn tự học đƣợc xếp hợp lí không? Các thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chƣa? Các câu hỏi kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu không? Từ ngữ tài liệu có sáng dễ hiểu không? Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kĩ tự học không? Tài liệu tự học có giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức không? Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết không? Các tập sếp hợp lí chƣa? HS có hứng thú học tập với tài liệu không? 10 11 12 Có Đánh giá Một Không phần Các ý kiến khác thầy (cô): Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô 124 – PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HS THPT Họ tên(có thể không cần ghi): Lớp: Trường: Với mục đích thu thập thông tin tình hình tự học HS vào việc nghiên cứu khoa học, mong em vui lòng thực phần điều tra việc tích vào bên cạnh đáp án theo ý kiến câu hỏi sau viết ý kiến khác tự học Em suy nghĩ việc học tập HS trường THPT? o Chủ yếu học lớp đủ o Chủ yếu tự nghiên cứu tài liệu o Phải dành nhiều thời gian tự học qua nhiều tài liệu, nhiều nguồn thông tin, nhiều hoạt động học tập dƣới hƣớng dẫn thầy (cô) giáo Thời gian dành cho tự học em ngày thường o đến o đến o Nhiều Em thường sử dụng thời gian tự học nhà môn Vật lí để o Đọc lại lớp, làm tập o Tìm tƣ liệu Internet o Đọc tài liệu tham khảo để tìm hiểu vấn đề liên quan đến học Khó khăn mà em gạp phải tự học o Chƣa có phƣơng pháp học tập hợp lí o Thiếu hƣớng dẫn cụ thể cho việc tự học o Chƣa biết cách chọn tài liệu học tập, tài liệu tham khảo hợp lí o Chƣa có biện pháp để kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học Theo em để tự học môn Vật lí có hiệu cần phải o Có nhiều thời gian để tự học o Có nhiều tài liêuh tham khảo 125 o Làm nhiều tập o Có tài liệu hƣớng dẫn tự học GV đồng thời có hƣớng dẫn PP để tự học làm tập liên quan đến kiến thức có cách thức để kiểm tra, đánh giá kiến thức mà tự học Các ý kiến khác em việc tự học: Xin chân thành cảm ơn em, chúc em sức khỏe đạt kết cao học tập 126 – PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên(có thể không cần ghi): Lớp: Trường: Trong thời gian qua, em thử nghiệm theo tài liệu tự học có hướng dẫn theo module chương “Sóng cơ“ Vật lí 12 Để đánh giá hiệu tài liệu này, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh (x) vào ô phù hợp SST Nội dung Các bƣớc hƣớng dẫn tự học tài liệu có thực dễ dàng phù hợp không? Nội dung kiến thức tập tài liệu hiểu, từ ngữ có xác không? Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo không? Hệ thống tập có đƣợc sếp từ dễ đến khó không? Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm tập không? Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá đƣợc kết việc tự học không? Sau dùng tài liệu em có phải nhiều thời gian cho việc tìm tài liệu tham khảo khác không? Tài liệu tự học có giúp em tự chiếm lĩnh tri thức không? Các em có hứng thú học tập với tài liệu không? Có Đánh giá Một Không phần Các ý kiến khác: Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh [...]... Cơ sở lí luận của việc xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module trong dạy học vật lí phổ thông Chƣơng 2 Xây dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module trong dạy học chƣơng Sóng Cơ - Vật lí 12 THPT Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MODULE 1.1 Cơ sở lý... soạn tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn HS tự học theo module chƣơng Sóng cơ Vật lí 12 Đó chính là nội dung chƣơng 2 mà chúng tôi sẽ trình bày tiếp sau 26 Chƣơng 2 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC THEO MODULE CHƢƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 2.1 Vị trí chƣơng Sóng cơ trong chƣơng trình vật lí phổ thông - Chƣơng Sóng cơ là chƣơng 2 ở SGK Vật lí 12 và là chƣơng 3 ở SGK Vật lí 12 nâng... dựng tài liệu và tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module chƣơng Sóng cơ – Vật lí 12 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương Sóng cơ – Vật lí 12 2.3.1.1 Mục tiêu kiến thức và cấp độ nhận thức Cấp độ nhận Nhận biết thức Thông hiểu Vận dụng Nội dung -Nêu đƣợc định nghĩa - Lấy đƣợc ví dụ về Vẽ đƣợc hình ảnh sóng cơ sóng cơ trong tự sóng mặt nƣớc - Nêu đƣợc điều kiện nhiên Khái niệm Sóng cơ để có sóng cơ: ... - Module dạy học có nhiều cấp độ: module lớn, module thứ cấp, module nhỏ (tiểu module) 1.2.1.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo module - Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo module là tài liệu đƣợc biên soạn theo những đặc trƣng và cấu trúc của module Tài liệu này bao gồm cả nội dung, cách xây dựng kiến thức và kiểm tra kết quả, giúp cho HS cách để tự chiếm lĩnh tri thức, tự đánh giá đƣợc kết quả học. .. trình dạy học các kiến thức cụ thể làm sáng tỏ và cụ thể hóa cơ sở lí luận, khẳng định vai trò của tự học, xác định tầm quan trọng của việc hƣớng dẫn tự học - Phân tích nội dung kiến thức, biên soạn đƣợc tài liệu hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng Sóng Cơ – Vật lí 12 theo đó phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh và từng bƣớc phát triển năng lực tự học cho học sinh - Tài liệu hƣớng dẫn. .. thức và hƣớng dẫn hoạt động học tập của HS thông qua hệ thống bài tập, đồng thời hƣớng dẫn cả hoạt động kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS 16 1.2.2 Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo module Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn HS tự học theo module cần xây dựng các nội dung: Tên module (Tiểu module) A Mục tiêu học sinh cần đạt đƣợc sau khi tự học module B Tài liệu chính học sinh. .. dục và đào tạo, nội dung chính của chƣơng Sóng cơ SGK Vật lí 12 có các vấn đề cơ bản: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ; Giao thoa sóng; Sóng dừng; Đặc trƣng vật lí của âm và đặc trƣng sinh lí của âm - Chƣơng Sóng cơ cung cấp cho HS những hiểu biết ban đầu về sóng cơ, tính chất sóng cơ Bản chất của sóng cơ, các tính chất, ứng dụng và giải thích các hiện tƣợng sóng cơ luôn là đề tài hấp dẫn ngƣời học, ... liệu tự học có hƣớng dẫn theo module 1.2.1 Thế nào là tài liệu tự học có hướng dẫn theo module 1.2.1.1 Khái niệm module dạy học Khái niệm module dạy học đƣợc chuyển hoá từ khái niệm module trong kỹ thuật vào các lĩnh vực (đào tạo đại học, dạy nghề, giáo dục thƣờng xuyên) Trong các lĩnh vực giáo dục kể trên, module cũng đƣợc định nghĩa khác nhau Trong trƣờng hợp tổng quát, ngƣời ta coi module dạy học là... chất khoa học 11 HƢỚNG TRI THỨC DẪN (CÁ NHÂN) (1) Tự nghiên cứu TRI THỨC TỔ CHỨC (KHOA HỌC) (3) Tự kiểm tra Tự điều chỉnh (2) Tự thể hiện TRỌNG TÀI CỐ VẤN TRI THỨC (XÃ HỘI) Sơ đồ 1.2 Chu trình dạy – tự học [18] 1.1.7 Hệ dạy học: Tự học – cá thể hoá – có hướng dẫn Hệ dạy học Tự học – cá thể hoá – có hướng dẫn là hình thức tự học hiện đại, xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1968, do F.S.Killer và J.G.Sherman... hình thành và rèn luyện đƣợc thói quen tự học để học tự đào tạo suốt đời 22 1.3.3 Hạn chế của phương pháp tự học có hướng dẫn theo module - Việc thiết kế hệ thống module dạy học và biên soạn tài liệu dạy học theo module khá công phu và mất nhiều thời gian - Đòi hỏi HS phải có động cơ học tập tốt, có năng lực học tập nhất định - Có thể nảy sinh tâm lí buồn chán do tính đơn điệu của việc tự học 1.3.4 ... hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng: Sóng Cơ – Vật lí 12, dạy học vật lí phổ thông b) Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module dạy học chƣơng: Sóng Cơ ... chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module dạy học vật lí phổ thông Chƣơng Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module dạy học chƣơng Sóng Cơ - Vật lí 12 THPT Chƣơng Thực... Sóng cơ – Vật lí 12 26 2.3 Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo module chƣơng Sóng cơ – Vật lí 12 28 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương Sóng cơ – Vật lí 12 .28

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 12
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
3. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Vật lí 12 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12 (Sách giáo viên)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
4. Dương Văn Cẩn (chủ biên), Hà Duyên Tùng, Nguyễn Xuân Trường , Nguyễn Văn Đóa, Nguyễn Xuân Trung (2012), 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình Vật lí 12, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình Vật lí 12
Tác giả: Dương Văn Cẩn (chủ biên), Hà Duyên Tùng, Nguyễn Xuân Trường , Nguyễn Văn Đóa, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
5. Đoàn Thanh Hà (2012), Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Vật lí, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12
Tác giả: Đoàn Thanh Hà
Năm: 2012
6. Trương Thị Thu Hằng (2012), Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục.Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy học chương "“Dòng điện trong các môi trường” – Vật lí 11
Tác giả: Trương Thị Thu Hằng
Năm: 2012
7. Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2009), Luyện giải trắc nghiệm Vật lí 12, tập 1. NXB GDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện giải trắc nghiệm Vật lí 12, tập 1
Tác giả: Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến
Nhà XB: NXB GDVN
Năm: 2009
8. Đặng Vụ Hoạt, Hà Thị Đức, Lí luận dạy học đại học. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
9. Vũ Thanh Khiết (2012), Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lí THPT, tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lí THPT, tập 1, NXB
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB" Hà Nội
Năm: 2012
10. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Bài tập Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
11. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
12. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ (2012), Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
13. Ngô Diệu Nga (2011), Bài giảng cao học “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí phổ thông”, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cao học “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí phổ thông
Tác giả: Ngô Diệu Nga
Năm: 2011
14. Vũ Quang, Vũ Thanh Khiết (2012), Tài liệu chuyên Vật lí 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chuyên Vật lí 12, tập 2
Tác giả: Vũ Quang, Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2002
16. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo duc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo duc
Năm: 2001
17. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2004
18. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB" Giáo dục
Năm: 2001
19. Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2005
20. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w