1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương dòng điện xoay chiều vật lí lớp 12

132 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HẰNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tôn Tích Ái HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài "Xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí lớp 12", nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, thầy cô giáo, cán bộ, chuyên viên trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội; tập thể lớp Cao học Vật lí k8 trường Đại học Giáo Dục Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Tôn Tích Ái, Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình góp ý, giúp đỡ, bảo ân cần cổ vũ hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, thầy cô giáo đồng nghiệp công tác trường Trung học phổ thông Ngô Quyền - Ba Vì bạn bè, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lý luận việc xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 1.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 1.1.1 Thế tài liệu hướng dẫn tự học 1.1.2 Nguyên tắc việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 1.1.3.Tác dụng tài liệu hướng dẫn người tự học 1.1.4 Cơ sở việc xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 1.2 Cơ sở việc tổ chức hướng dẫn tự học 1.2.1 Đặc điểm tổ chức hướng dẫn tự học 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 1.2.3 Quy trình tổ chức hướng dẫn học sinh tự học 1.2.4 Tầm quan trọng việc hướng dẫn học sinh tự học 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm lực tự học 1.3.2 Biểu lực tự học 1.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề 1.4.1 Các quan niệm dạy học nêu giải vấn đề 1.4.2 Đặc trưng cấu trúc phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 1.4.3 Các mức độ thể phương pháp dạy học nêu giải vấn đề i ii v vii 5 5 7 8 11 11 11 13 19 19 20 25 27 1.5 Thực trạng dạy học chương "Dòng điện xoay chiều" ii 1.5.1 Thực tiễn dạy học chương "Dòng điện xoay chiều" 27 1.5.2 Những khó khăn dạy học chương "Dòng điện xoay chiều" 29 Kết luận chương 30 Chương Xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí 12 31 2.1 Cấu trúc chương trình Vật lí 12 cấu trúc chương "Dòng điện xoay chiều" 31 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương trình Vật lí 12 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương "Dòng điện xoay chiều" 33 2.2 Xây dựng giáo án dạy chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí 12 theo phương pháp dạy học giải vấn đề 36 2.2.1 Mục tiêu dạy học chương 36 2.2.2 Xây dựng giáo án dạy chương "Dòng điện xoay chiều" theo phương pháp dạy học giải vấn đề 43 2.3 Tổ chức hoạt đông dạy học theo phương pháp dạy học giải vấn đề chương "Dòng điện xoay chiều" 60 2.3.1 Chủ đề 1: Máy phát điện xoay chiều 61 2.3.2 Chủ đề 2: Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, tụ điện cuộn cảm 67 2.3.3 Chủ đề 3: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R, L, C 72 2.3.4 Chủ đề 4: Dòng điện xoay chiều ba pha Động không đồng 81 2.3.5 Chủ đề 5: Máy biến áp - Sự truyền tải điện 87 2.3.6 Bài kiểm tra chất lượng cuối chương 92 Kết luận chương 92 Chương Thực nghiệm sư phạm 93 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 93 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 93 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 93 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 94 iii 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 94 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 94 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 95 3.5.1 Kết thực nghiệm định tính 95 3.5.1 Kết thực nghiệm định lượng 96 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị TÀI 102 LIỆU THAM KHẢO PHỤ 103 LỤC 105 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tần suất câu trả lời giáo viên việc sử dụng phương pháp giảng dạy Bảng 1.2 Tần suất câu trả lời học sinh hoạt động học tập Bảng 2.1 Mục tiêu dạy học chương Bảng 2.2 Bộ câu hỏi cho chủ đề "Máy phát điện xoay chiều" 27 27 36 44 Bảng 2.3 Bộ câu hỏi cho chủ đề "Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, có tụ điện có cuộn cảm" 48 Bảng 2.4 Bộ câu hỏi cho chủ đề "Mạch điện xoay chiều R, L, C ghép nối tiếp" Bảng 2.5 Bộ câu hỏi cho chủ đề "Dòng điện xoay chiều ba pha Động không đồng bộ" Bảng 2.6 Bộ câu hỏi cho chủ đề "Máy biến áp - Truyền tải điện năng" Bảng 2.7 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề "Máy phát điện xoay chiều" Bảng 2.8 Đáp án cho câu hỏi chủ đề "Máy phát điện xoay chiều" Bảng 2.9 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề "Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, có tụ điện, có cuộn cảm" Bảng 2.10 Đáp án cho câu hỏi chủ đề "Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, có tụ điện có cuộn cảm" Bảng 2.11 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề "Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R, L, C" Bảng 2.12 Đáp án cho câu hỏi chủ đề "Mạch điện xoay chiều R, L, C ghép nối tiếp" Bảng 2.13 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề "Dòng điện xoay chiều ba pha Động không đồng bộ" Bảng 2.14 Đáp án cho câu hỏi chủ đề "Dòng điện xoay chiều ba pha Động không đồng bộ" 51 55 58 61 63 67 69 72 74 81 82 v Bảng 2.15 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề "Máy biến áp - Sự truyền tải điện năng" Bảng 2.16 Đáp án cho câu hỏi chủ đề "Máy biến áp - Truyền tải điện năng" Bảng 3.1 Kết kiểm tra 15 phút Bảng 3.2 Kết kiểm tra cuối chương Bảng 3.3 Xử lí số liệu để tình tham số Bảng 3.4 Giá trị tham số đặc trưng Bảng 3.5 Phân phối tần suất (Wi) số học sinh đạt điểm Xi Bảng 3.6 Phân phối tần suất (Wj) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 87 88 96 96 96 97 97 98 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 1.1 Biểu người tự học Taylor Sơ đồ 1.2 Biểu người tự học Candy Sơ đồ 1.3 Những biểu lực tự học Sơ đồ 14 15 17 1.4 Các mức độ thể phương pháp dạy học giải vấn đề Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí Đồ thị 3.1 Đường phân bố tần suất Đồ thị 3.2 Đường phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi 26 35 98 99 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục Việt Nam từ năm 1960 Ở thời điểm này, trường sư phạm có hiệu [23]: "Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo" Trong cải cách giáo dục lần thứ hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Từ đó, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy vậy, phương pháp dạy học trường phổ thông phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm phổ biến cách dạy thông báo kiến thức "đọc - chép" hay gọi truyền thụ chiều Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng… Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết Trung Ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung Ương khóa VIII (12- 1996) thể chế hóa Luật Giáo Dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều 2.4, ghi "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Trong xã hội đại với bùng nổ thông tin, phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật, công nghệ, thời gian lớp học không đủ để trang bị cho người học tri thức nhồi nhét vào đầu óc người học nhiều kiến thức Đường điểmbốtrung bình cao lớp đối phân tần suất nhiêm chênh lệch chứng, tích lũy hội tụ lùinhiều không - Ở kiểm tra cuối chương * điểm trung bình cộng học Đ n h sinh lớp thực nghiệm (6,64) cao g i hướng thiết kế cách học vấn k ế t q u ả : lớp đối chứng (6,27) chứng tỏ phương pháp dạy học theo đề tự học có hỗ trợ giáo viên đạt hiệu tốt phương pháp dạy học thông thường Điều chứng tỏ học sinh tự học nhiều có phương pháp nhớ kiến thức nhiều - Hệ số biến thiên giá trị điểm số - Kết lớp thực nghiệm (24,47%) nhỏ lớp đối chứng (27,51%) điểm nghĩa độ phân tán điểm số trung quanh điểm trung bình lớp đối bình chứng lớn lớp thực nghiệm qua - Đồ thị 3.1 3.2 cho thấy: Đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi kiểm lớp thực nghiệm nằm bên phải tra phía đường phân bố cho tần suất đường phân bố tần thấy suất tích lũy hội tụ lùi lớp đối lớp chứng Điều chứng tỏ chất thực lượng nắm vững vận dụng nghiệ kiến thức học sinh lớp thực m có nghiệm cao lớp đối chứng 99 Kết luận chương Trong trình thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học giải vấn đề, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm, đồng thời thông qua kiểm tra học sinh kết xử lí phương pháp thống kê toán học, có vài nhận xét sau: - Học sinh thường xuyên trao đổi, diễn đạt ý kiến thông qua thảo luận nhóm, từ giúp em tự tin hơn, mạnh dạn thích thể Những học sinh có khả tiếp thu chậm tiến hẳn, đặc biệt không ngại hỏi trình bày ý kiến - Các câu hỏi soạn thảo phù hợp với thực tế dạy học Học sinh tự học nhà lớp có hiệu quả, giải tập có liên quan cách dễ dàng Qua phát huy lực tư tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá đặc biệt rèn ngôn ngữ diễn đạt - Ở chủ đề học sinh bỡ ngỡ với cách học câu hỏi giáo viên soạn thảo, vận dụng lớp phải gợi mở nhiều nên thời gian, chưa có thời gian Sau giáo viên học sinh lập thêm kế hoạch, có thảo luận nhóm nên kết khả quan Đến chủ đề sau học sinh biết lập kế hoạch, em tham gia nhiệt tình 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, giải số vấn đề sau: - Phân tích làm rõ sở lí luận trình dạy học theo hướng tự học Bước đầu đưa biện pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh chương "Dòng điện xoay chiều" Tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo phương pháp dạy học giải vấn đề để phát huy tính chủ động, lực sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Trên sở lí luận, thiết kế tài liệu, lập rõ kế hoạch theo chủ đề cho chương "Dòng điện xoay chiều" Chúng lập kế hoạch theo chủ đề với câu hỏi hướng dẫn tự học hướng dẫn cho em tự học cách tham khảo tài liệu để em có hướng nâng cao kiến thức cho thân - Qua việc nghiên cứu đề tài mình, thấu hiểu kết giáo dục có thành công hay không phần quan trọng sử dụng phương pháp dạy học phát huy hết tiềm học trò mà yếu tố quan trọng làm nên điều nỗ lực hàng ngày giáo viên, thúc đẩy niềm đan mê, ham hiểu biết em Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tài liệu thuận lợi khó khăn vận dụng cụ thể Qua rút kinh nghiệm giáo viên có biện pháp hướng dẫn tự học tốt giúp học sinh có phương pháp học tập tốt Qua em có kĩ tự thu thập thông tin xử lý tình tốt học tập giao tiếp, em tăng thêm kĩ sống, thân với bạn bè Điều rõ sau học chương nhận thấy em tự giác hoàn thành công việc giao, em tự đánh giá kết học tập 101 * Hướng phát triển đề tài - Do điều kiện thời gian hạn chế, tiến hành thực nghiệm sư phạm với nội dung chương "Dòng điện xoay chiều" lớp học nên kết nghiên cứu mang tính thử nghiệm, chưa thể tổng quát - Sau sở luận văn, kết hợp với đồng nghiệp để thử nghiệm diện rộng hơn, giúp học sinh cải thiện hoạt động học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lí phổ thông Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, có số đề xuất sau: - Môn Vật lí môn khoa học có nhiều ứng dụng thực tiễn, việc tổ chức dạy học Vật lí cần giúp học sinh phát huy hết khả sáng tạo em cho em chủ động, linh hoạt sáng tạo hoạt động học tập Do nhà trường cần quan tâm thường xuyên đến trang thiết bị hỗ trợ máy tính, máy chiếu, thí nghiệm Vật lí - Các nhà trường cần khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học tích cực đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để phát huy lực tự học, tự sáng tạo cho học sinh - Các nhà trường cần có biện pháp hỗ trợ để giáo viên tích cực biên soạn, thiết kế tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh học tập tốt hơn, hiệu - Phương pháp tự học có hướng dẫn không thích hợp có hiệu với học sinh môn Vật lí mà tăng cường lực tự học môn học khác học sinh Do cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu tự học, đồng thời tổ chức hướng dẫn cho học sinh học tập theo phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác theo quy trình phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để phát huy lực tự học, tự sáng tạo học sinh 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo Cộng (2013), "Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015", Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, tr 16 - 37 Chu Văn Biên (2014), Những điều cần biết luyện thi đại học, cao đẳng Vật lí, tập Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12 Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 Nhà xuất Giáo dục Trần Đình Châu (chủ biên) - TS Phùng Khắc Bình (đồng chủ biên) (2012),Hướng dẫn tự học tích cực số môn học cho học sinh Trung học sở Nhà xuất Hà Nội Vũ Chính (2009), Củng cố kiến thức Vật li Trung học phổ thông, Dao động điện từ Dòng điện xoay chiều Nhà xuất Giáo dục Phạm Thế Dân (2005),96 câu hỏi lí thuyết vật lí 12.Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Hoàng Hà (2012), Xây dựng tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 nâng cao" Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 10.Mạc Thị Tuyết Mai (2013), Biện pháp rèn luyện kỹ tự học Vật lí cho học sinh chương "Dao động cơ" Vật lí 12 Luận văn thạc sỹ Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Ngô Diệu Nga (2013), Bài giảng phân tích chương trình Vật lí phổ thông dùng cho cao học 12 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - tự học Nhà xuất Giáo dục 103 13 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm 14.Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 15 Philip Candy (1991),Self-direction for lifelong learning: Acomprehensive guide to theory and practice, San Francico, CA: Tossey-Bass 16 Taylor, B (1995),Self-directed learning: Revisiting an idea most appropriate for middle school students, (ERIC Document No ED395287) 17 Trinh, Q.L & Rijlaarsdam, G (2003, September), An EFL curriculum for learner autonomy: design and effects, Paper presented at the conference Independent Languauge Learning, Melbourne: Australia 18 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-ly-luan-day-hoc-vat-ly-o-truong-pho-thong- 8441/ 19 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-boi-duong-nang-luc-tu-hoc-va-lien-he-thucte-cua-hoc-sinh-trong-day-hoc-chuong-dong-dien-xoay-chieu-lop-12-53720/ 20 http://qui.edu.vn/news/Nghien-cuu-trao-doi/Day-hoc-giai-quyet-van-de-va-tu- duy-sang-tao-35.html 21 https://sites.google.com/ /phathienvagiaiquyetvandhe/7-cac-muc-do-cua 22.http://voer.edu.vn/m/co-so-khoa-hoc-cua-viec-to-chuc-hoat-dong-nhan-thuc-cuahoc-sinh-trong-day-hoc-vat-li/9c8c0fda 23 http://www.doko.vn/luan-van/van-dung-phuong-phap-day-hoc-giai-quyet-van- de-vao-day-hoc-mon-khoa-hoc-lop-4-35375 24.http://www.thquechau.queson.edu.vn/tai-lieu-chung/169-mt-s-hiu-bit-v-quan-imdy-hc-tich-cc.html 25.quangnam.edu.vn/ /home/doc /360-dy-hc-da-tren-gii-quyt-vn-.htm 104 PHỤ LỤC Phụ lục KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Từ trường quay D Hiện tượng quang điện Câu Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều có biểu thức i= 6cos(200πt +π/6)là: A 2A C √6A B 2√3 A D 3√2A Câu Mạch điện gồm điện trở R Cho dòng điện xoay chiều i=I 0cosωt (A) chạy qua hiệu điện u hai đầu R sẽ: A Sớm pha i góc π/2 có biên độ U0=I0R B Cùng pha với i có biên độ U0=I0R C Khác pha với i có biên độ U0=I0R D Chậm pha với i góc π/2 có biên độ U0=I0R Câu Trong mạch xoay chiều có tụ điện C dung kháng có tác dụng A Làm điện áp nhanh pha dòng điện góc π/2 B Làm điện áp pha với dòng điện C Làm điện áp trễ pha dòng điện góc π/2 D Độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị điện dung C Câu Chọn phát biểu sai? A Trong đoạn mạch có cuộn dây cảm kháng, i chậm pha u tức thời góc 900 U0L B Cường độ dòng điện qua cuộn dây tính công thức: I0 = ZL C.Trong đoạn mạch chứa điện trở R i u hai đầu mạch luôn pha D Cường độ dòng điện qua mạch điện tính công thức: I0=U/R 105 Câu Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây cảm kháng, điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức u=U0cosωt cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I0cos(ωt+φ)(A) Io φđược xác định hệ thức: U0 A I0 = B I0= U0 φ= π vàφ= -π ωL ωL C I0= U φ= D I0= U φ= - π ωL ωL Câu Đặt hiệu điện u=U0 cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C cường độ dòng điện chạy qua tụ: U0 − A = B = C = ( ) vớiI0 = + ( ωC ( )với I0= U0Cω )( )với I0=U0Cω U0 D = + ( ) vớiI0 = ωC Câu Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC tổng trở Z xác định theo công thức: 12 A Z  R2  (ωC  ωL B Z  R2  ωC )2 (ωL  12 C ) Z  R2  (ωC  ωL ) D ωC )2 Z  R2  (ωL  Câu Đặt hiệu điện u = 200 cos(100t +  ) (V) vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L= (H) Biểu thức cường độ dòng điện  chạy cuộn dây A i= cos (100t + C i= cos(100t - 2  ) (A) ) (A) B i=2cos(100t +  D i= cos(100t - ) (A) 2 ) (A) Câu 10.Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm 2, có N = 500 vòng dây, quay với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức từ trường B = 0,1 T Chọn gốc thời gian t = 0s lúc pháp 106 tuyến ⃗ khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ ⃗ Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất khung dây A = 157 (314 )( ) B = 15,7 (314 )( ) C = 15,7 (314 )( ) D = 157 (314 )( ) Phụ lục 2: KIỂM TRA TIẾT Câu Phát biểu sau nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần? A Mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu dụng điện áp hiệu dụng = B Dòng điện qua điện trở điện áp hai đầu điện trở pha C Pha dòng điện qua điện trở D Nếu biểu thức điện áp hai đầu điện trở dòng điện qua điện trở = ( = + ) với ( ) biểu thức cường độ ≠ Câu 2.Phát biểu sau nói đoạn mạch xoay chiều có tụ điện A Điện áp hai đầu tụ điện sớm pha so với dòng điện mạch góc B Dung kháng tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện xoay chiều C Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ xác định biểu thức = D Công suất tỏa nhiệt mạch tỉ lệ với dung kháng Câu 3.Phát biểu sau nói đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm A Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm xác định biểu thức = B Điện áp hai đầu cuộn cảm sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm góc C Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kì biến đổi dòng điện D Công suất tỏa nhiệt mạch tỉ lệ với cảm kháng Câu Phát biểu sau sai nói tượng cộng hưởng mạch RLC không phân nhánh 107 A Điện áp hiệu dụng hai tụ điện hai đầu cuộn cảm có giá trị B Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R C Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị không phụ thuộc vào dung kháng cảm kháng mạch .Cường độ dòng điện mạch pha với điện áp hai đầu mạch Câu 5.Đoạn mạch RLC không phân nhánh có điện áp hai đầu mạch = có cộng hưởng A B =1 ≠ C.u i ngược pha D.Tổng trở mạch điện trở hoạt động mạch Câu Chọn câu sai câu sau A Công suất dòng điện xoay chiều cho công thức = B Trong thực tế người ta thường sử dụng thiết bị điện xoay chiều có 0,85 C Đối với động điện, ngườ ta mắc song song tụ điện vào mạch làm tăng D Khi đoạn mạch có cuộn cản tụ điện cuộn cảm tụ điện mạng không tiêu thụ điện Câu Trong máy phát điện xoay chiều, rôto có p cặp cực quay với tốc độ n vòng/giây tần số dòng điện phát A = B C = D = = Câu Điều sau nói cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha A Phần ứng máy phát điện xoay chiều pha gồm ba cuộn dây giống hệt nhau, đặt lệch 1200, ghép nối tiếp B Rô to phần ứng 108 < C Stato phần ứng D Phần ứng rô to stato Câu Chọn câu sai: A Nguyên tắc hoạt động động không đồng dựa tượng cảm ứng điện từ việc sử dụng từ trường quay B.Chỉ tạo từ trường quay dòng điện xoay chiều ba pha C Khi cho dòng điện xoay chiều ba pha vào ba cuộn dây stato tạo từ trường quay D.Từ trường quay từ trường có véc-tơ cảm ứng từ ⃗ ( ⃗ = ⃗ + ⃗ + ⃗) quay không gian có độ lớn không đổi Câu 10 Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp có tác dụng A tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp B giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp C giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp D tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 11 Áp vào hai đầu mạch RLC không phân nhánh điện áp dao động điều hỏa = cos = − cos − ( ) cường độ dòng điện qua mạch có biều thức ( ) Nhận xét sau đúng? A Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha cường độ dòng điện góc B Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha cường độ dòng điện góc C.Điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha cường độ dòng điện góc D.Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha cường độ dòng điện góc Câu 12.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện u  220 cos  ωt      2 thức i  2 cos  ωt     A 440 W    4 (V) cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch C 220 W B 220W 109 D 440W Câu 13.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây cảm L = 1/ (H); tụ điện có điện dung C = 16 F trở R Đặt hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch Tìm giá trị R để công suất mạch đạt cực đại A R = 200ΩB R = 100 2ΩC R = 100 ΩD R = 200 2Ω Câu 14.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40Ω tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A 40Ω B 40 3Ω C 20 Ω D 40 Ω Câu 15.Khi nói hệ số công suất cosφ đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu sau sai? A Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng cosφ = B Với đoạn mạch có điện trở cosφ = C Với đoạn mạch gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp < cosφ [...]... học sinh tự học Chương 2 Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.1 Cơ sở lí luận của việc xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 1.1.1 Thế nào là tài liệu hướng dẫn học sinh tự học Tài liệu hướng dẫn tự học là tài liệu học. .. lí luận về xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học - Nghiên cứu các biểu hiện của người tự học - Nghiên cứu phương pháp dạy họcgiải quyết vấn đề - Nghiên cứu nội dung chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 - Tìm hiểu thực tế dạy học Vật lí trung học phổ thông nói chung và dạy chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 nói riêng - Xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí. .. thức và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 4.3 Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 12A7 trường Trung học phổ thông Ngô Quyền - Ba Vì 5 Vấn đề nghiên cứu Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học trong việc tổ chức dạy học cho học sinh khi dạy chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 như thế nào để phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh? ... tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí lớp 12" 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lí 12, phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu của đề tài, tôi có xác định... thể tạo ra sự hứng thú học tập với cả học sinh khá giỏi lẫn học sinh trung bình, học sinh yếu Tài liệu hướng dẫn tự học phải đảm bảo cho người học có thể tự kiểm tra đánh giá 1.1.4.2 Quy trình xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học Xác định mục đích của việc xây dựng tài liệu đó là xây dựng một tài liệu hướng dẫn học sinh tự học Xác định yêu cầu của tài liệu, sau khi được xây dựng tài liệu phải chứa đựng... chiều" - Vật lí 12 2 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học, tổ chức hướng dẫn học sinh tự học chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật lí 12 theo tài liệu đã soạn thảo bằng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học môn Vật lí chương "Dòng điện xoay chiều" của giáo viên và học sinh lớp 12 Trung học phổ thông 4.2... của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên Về phần hướng dẫn giáo viên phải thể hiện rõ tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Phần hướng dẫn học sinh tự học tích cực phải giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập 1.1.3 Tác dụng của tài liệu hướng dẫn đối với người tự học Tài liệu hướng dẫn tự học. .. khoa học Soạn thảo được tài liệu hướng dẫn học sinh tự học bám sát nội dung kiến thức Vật lí và mục tiêu dạy học, đồng thời sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh tự học sẽ giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức một cách hệ thống, sâu sắc và bền vững góp phần nâng cao hiệu quả dạy học 7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Áp dụng với chương "Dòng điện xoay chiều" - Vật. .. gian và được tổ chức khoa học Tiến hành xây dựng tài liệu Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung 1.2 Cơ sở của việc tổ chức hướng dẫn tự học 1.2.1 Đặc điểm của tổ chức hướng dẫn tự học 1.2.1.1 Hoạt động của giáo viên Trong hoạt động dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, người giáo viên ngoài vai trò là người truyền đạt tri thức còn là người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn và giúp đỡ học. .. năng hướng dẫn học sinh một số phương pháp tự học Sau khi đọc tài liệu hướng dẫn tự học học sinh có thể[6]: Biết một số phương pháp, kĩ thuật học tập tích cực - Biết vận dụng vào việc học tập của bản thân để thay đổi thái độ và phương pháp học tập, nhờ đó kết quả học tập được cải thiện - Học sinh có ý thức học tập chủ động, tự giác và vươn tới sự sáng tạo 1.1.4 Cơ sở của việc xây dựng tài liệu hướng dẫn

Ngày đăng: 23/06/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w