Soạn thảo và sử dụng các bài tập chương “dòng điện xoay chiều” vật lí 12 có sử dụng dao động kí điện tử nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh

119 411 0
Soạn thảo và sử dụng các bài tập chương “dòng điện xoay chiều”   vật lí 12 có sử dụng dao động kí điện tử nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ì PHẠM HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ LÊ THỊ QUÝ SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khơng có cơng sức riêng mà nhận nhiều động viên giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, q thầy khoa Vật lí, trường Đại học sư phạm Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt q trình tơi thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, hỗ trợ tích cực thầy tổ Vật lí học sinh trường THPT Đồn kết – Nam định, nơi tơi cơng tác tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững giúp vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Đối với tôi, thực giàu thêm kiến thức để tiếp tục đường nghiệp trồng người Hà nội, tháng năm 2017 Học viên LÊ THỊ QUÝ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTVL : Bài tập Vật lí NLTN : Năng lực thực nghiệm PATN : Phương án thí nghiệm THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học DĐKĐT : Dao động kí điện tử HS : Học sinh GV : Giáo viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài …….………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu ……… ………………………………………… Giả thuyết khoa học …………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Đóng góp luận văn ………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 1.1 Bài tập Vật lí…………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.1.2.Vai trị tác dụng tập Vật lí……………………………… 1.1.3 Phân loại tập Vật lí ……………………………………………… 1.1.4.Tư giải tập Vật lí ……………………………………… 1.1.5 Phương pháp giải tập Vật lí……………………………………… 1.1.6 Hướng dẫn giải tập Vật lí………………………………………… 10 1.2 Năng lực thực nghiệm ……………………………………………………… 14 1.2.1 Khái niệm lực ………………………………………………… 14 1.2.2 Năng lực thực nghiệm ……………………………………………… 14 1.2.3 Ý nghĩa việc bồi dưỡng NLTN trường THPT …………………16 1.3 Dao động kí điện tử………………………………………………………… 16 1.3.1 Hình ảnh dao động kí điện tử…………………………………… 16 1.3.2 Khái niệm…………………………………………………………… 16 1.3.3 Công dụng phân loại……………………………………………… 16 1.3.4 Cấu tạo nguyên lí hoạt động chung dao động kí điện tử…… 17 1.3.5 Ứng dụng dạy học Vật lí……………………………………… 19 1.4 Cơ sở thực tiễn việc dạy giải tập có sử dụng dao động kí điện tử dạy học Vật lí trường phổ thơng ……………………………………………………21 1.4.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………21 1.4.2 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 21 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………… 21 1.4.4 Kết nghiên cứu ……………………………………………… 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………… 22 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" – VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 2.1 Phân tích kiến thức chương “Dịng điện xoay chiều” .23 2.1.1 Tóm tắt kiến thức 23 2.1.2 Đại cương dòng điện xoay chiều 23 2.1.3 Phân loại tập chương “Dòng điện xoay chiều” .26 2.2 Mục tiêu dạy học bồi dưỡng lực thực nghiệm 29 2.3 Soạn thảo số tập khai thác kết hình DĐKĐT… 31 2.4 Cách thức sử dụng tập 55 2.5 Dạy học tập 56 2.5.1 Mục tiêu dạy học 59 2.5.2 Dạy học tập 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG .76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………….77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………………….77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 77 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………………………77 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm…………77 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm……………………………………………….78 3.6 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm………………………………80 3.7 Cơng cụ đánh giá………………………………………………………………80 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá ………………………………………………… 81 3.7.2 Cách tính điểm………………………………………………………… 84 3.8 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ………………………………………………84 3.8.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………………………….84 3.8.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm……………………………….85 3.9 Tính khả thi tập dòng điện xoay chiều khai thác kết hình dao động kí điện tử………………………………………………………………………97 3.9.1 Tính khả thi………………………………………………………………97 3.9.2 Biểu tính tích cực học tập học sinh……………………… 98 3.9.3 Hiệu phát triển lực thực nghiệm học sinh……………… 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập kỉ gần đây, phát triển nhanh chóng khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, trình hội nhập quốc tế; kinh tế nước ta trở thành kinh tế - tri thức Trong kinh tế - tri thức: kiến thức kĩ năng, lực người nhân tố định phát triển xã hội Nhiệm vụ quan trọng đặt cho giáo dục việc trang bị cho HS kiến thức cần thiết, môn học cần phát triển cho HS lực để tham gia sản xuất nghiên cứu khoa học, HS thích ứng với yêu cầu xã hội Quan điểm Đảng vấn đề thể mục tiêu giáo dục [3], [8], [9] nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tương lai Nghị Hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (2013) rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Chương trình Vật lí lớp 12 đóng vai trị quan trọng nội dung chương trình Vật lí THPT, giúp củng cố đào sâu kiến thức trọng tâm mơn Vật lí cho HS, việc nắm vững nội dung kiến thức lớp 12 giúp HS có tảng học tốt kiến thức bậc đại học Chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’ chủ đề quan trọng kiến thức Vật lí THPT Trong chương này, việc nghiên cứu đại lượng biến đổi theo thời gian vấn đề quan trọng Máy sóng điện tử hay cịn gọi dao động kí điện tử (DĐKĐT-electronic oscilloscope) thiết bị điện tử cho phép quan sát dao động điện dao động hiển thị dạng sóng, từ đo lường tham số biên độ, tần số, góc lệch pha hai tín hiệu Khi khai thác tín hiệu hình DĐKĐT, HS xác định được: giá trị điện áp tức thời thời gian tương ứng tín hiệu; tần số dao động tín hiệu; góc lệch pha hai tín hiệu; dạng sóng điểm khác mạch điện tử; thành phần tín hiệu gồm thành phần chiều xoay chiều Ngoài HS cịn đo thơng số cường độ tín hiệu như: đo điện áp từ xác định cường độ dòng điện; đo tần số, chu kì, khoảng thời gian tín hiệu; đo độ lệch pha tín hiệu,…Tuy nhiên, thực trạng dạy học trường phổ thơng, DĐKĐT sử dụng khai thác Với việc khai thác kết hình DĐKĐT bồi dưỡng lực (NLTN) cho HS như: dự đoán tượng, đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm, thực thí nghiệm, thu thập phân tích liệu thực nghiệm để rút kết luận Do vậy, việc soạn thảo tập sử dụng DĐKĐT chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’(DĐXC) nhằm bồi dưỡng NLTN cần thiết góp phần nâng cao chất lượng học mơn Vật lí cho HS THPT Từ lí chọn đề tài nghiên cứu: SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Mục đích nghiên cứu Soạn thảo sử dụng tập chương "Dòng điện xoay chiều"- Vật lí 12 có sử dụng dao động kí điện tử nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học giải BTVL dao động kí điện tử thuộc chương "Dịng điện xoay chiều"- Vật lí 12 Năng lực thực nghiệm học sinh - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT Đoàn Kết, tỉnh Nam Định Nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Giả thuyết khoa học Nếu dựa sở lí luận hoạt động dạy giải BTVL với việc phân tích cấu trúc NLTN biểu hành vi biên soạn tổ chức dạy học số tập khai thác kết hình DĐKĐT thuộc chương “Dịng điện xoay chiều”- Vật lí lớp 12 đáp ứng yêu cầu phát triển NLTN HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tập vật lí - Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực thực nghiệm - Tìm hiểu chuẩn kiến thức, kĩ chương DĐXC, Vật lí lớp 12 - Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chương DĐXC - Xác định dạng tập có sử dụng DĐKĐT thuộc chương DĐXC SGK - Xác định cấu trúc NLTN biểu hành vi học sinh hoạt động giải tập khai thác kết hình DĐKĐT - Soạn thảo tập khai thác kết hình DĐKĐT chương DĐXC Vật lí lớp 12 THPT - Thiết kế hoạt động dạy học với tập soạn thảo - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận rút từ luận văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp thực nghiệm khoa học Vật lí, nghiên cứu tài liệu lý luận, hệ thống hoá khái niệm, lý thuyết có liên quan đến vấn đề phát triển NLTN cho HS để xây dựng sở lý luận đề tài Nghiên cứu tư liệu liên quan đến mục tiêu nội dung yêu cầu giảng dạy chương DĐXC - Phương pháp điều tra: tìm hiểu việc dạy học nhằm sơ đánh giá thực tế chương “Dòng điện xoay chiều” Trao đổi với GV HS, dự - Phương pháp thực nghiệm: + Thực nghiệm Vật lí: khảo sát thực nghiệm tập khai thác kết hình DĐKĐT chương DĐXC + Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài, phân tích mức độ đạt mục tiêu trình dạy học - Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng phương pháp thống kê tốn học xử lí kết thu rút kết luận Dự kiến kết đóng góp luận văn - Về lý luận: + Hệ thống hoá sở lí luận phát triển NL nhiệm vụ phát triển lực mơn Vật lí, qua làm sở cho việc phát triển NLTN chương DĐXC + Đề xuất số biện pháp phát triển NL, NLTN cho HS trường THPT + Đề xuất quy trình dạy, phương án đánh giá thiết kế công cụ đánh giá tập khai thác kết hình DĐKĐT chương DĐXC - Về thực tiễn: + Xây dựng tập khai thác kết hình DĐKĐT chương DĐXC + Thiết kế tiến trình dạy học: Tiến trình dạy, giải tập chương DĐXC có sử dụng DĐKĐT phù hợp học sinh THPT (lớp 12 dạy học Vật lí nói chung) Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Bài tập Vật lí 1.1.1 Khái niệm Trong thực tế dạy học, người ta hay gọi vấn đề, hay câu hỏi cần giải đáp dùng lập luận logic, suy luận tốn học hay thực nghiệm vấn đề Vật lí sở sử dụng định luật phương pháp Vật lí học tập Vật lí (BTVL) BTVL, hay đơn giản gọi toán Vật lí, phần khơng thể thiếu q trình dạy học Vật lí cho phép hình thành làm phong phú khái niệm, phát triển tư vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn, góp phần vào việc giáo dục kĩ tổng hợp, hướng nghiệp 1.1.2.Vai trò tác dụng tập Vật lí Mục tiêu dạy học Vật lí trường phổ thơng phải đảm bảo trang bị đầy đủ cho HS kiến thức bản, cần thiết để HS vận dụng kiến thức giải nhiệm vụ học tập, vấn đề sống Để đạt nhiệm vụ đòi hỏi HS phải rèn luyện cách thường xuyên, kết hợp nhiều phương pháp vận dụng linh hoạt BTVL vấn đề vận dụng có hiệu dạy học Vật lí, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ dạy học Vật lí phổ thơng BTVL đóng vai trị quan trọng dạy học Vật lí, việc giải BTVL xem mục đích, phương pháp dạy học Vì BTVL ngày tăng cường đa dạng để phục vụ cho mục đích dạy học giáo dục HS Tùy thuộc vào tình cụ thể, BTVL sử dụng với mục đích khác như: - BTVL phương tiện để học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học cách sinh động có hiệu Khi giải tập HS phải sử dụng công thức, định luật, tượng Vật lí, có phải vận dụng tổng hợp kiến thức học chương, mảng kiến thức giúp HS hiểu rõ ghi nhớ vững kiến thức học - BTVL sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho HS nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc vững - BTVL phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ HS 10 - Đánh giá kết tiến trình dạy học tập chương DĐXC khai thác kết hình DĐKĐT để thấy biểu tích cực HS hiệu bồi dưỡng NLTN - Phân tích để thấy tính khả thi tập chương DĐXC khai thác kết hình DĐKĐT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực nghiên cứu đề tài: soạn thảo sử dụng số tập chương DĐXC- Vật lí 12 có sử dụng DĐKĐT nhằm bồi dưỡng NLTN HS Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: - Soạn thảo số tập chương DĐXC khai thác kết hình DĐKĐT - Sử dụng tập chương DĐXC khai thác kết hình DĐKĐT đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng NLTN với NLTT quan sát, xử lý số liệu, vẽ sơ đồ mạch điện, vẽ đồ thị Các tập phù hợp với HS lớp 12 có ý nghĩa thực tiễn, áp dụng dạy học Vật lí nói chung Đó đóng góp luận văn Những kết nghiên cứu lí luận thử nghiệm qua TNSP Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học: “nếu soạn thảo sử dụng hợp lí số tập chương DĐXC có sử dụng DĐKĐT dạy học tập số kiến thức DĐXC bồi dưỡng NLTN cho HS” Những kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng sở lí luận định hướng dạy học tập chương DĐXC Những tập hoàn toàn phù hợp với giáo dục nước ta tập chung vào người học, trọng phát triển lực, gắn học với hành, khắc phục số nhược điểm mà phương pháp giản đồ Fre-nen không làm Kết nghiên cứu luận văn, bao gồm việc tổng kết vấn đề lí luận đưa tiến trình dạy học cụ thể, đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn, góp phần đổi PPDH, nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thơng Những kết luận văn tham khảo vận dụng cho nội dung khác chương trình Vật lí THPT Kiến nghị P105 Bộ GD nên có khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học cách giảm dạy lớp để GV có thời gian nghiên cứu tìm phương pháp hay cách thức dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm (2) Meier B., N V (n.d.) (3) Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, t d (2013) (4) Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm (5) Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục (6) Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), V T (n.d.) (7) Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm (8) Nghị TW IV khóa VII (1-1983) Nghị TW II khóa VIII 10 Nghị hội nghị Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo(2013) 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Phân phối chương trình THPT mơn Vật lí (dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 20092010) 12 Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp Trung học phổ thơng mơn Vật lí, Tài liệu tập huấn, Bộ Giáo dục Đào tạo P106 13 Phạm hữu Tịng,1996, NXBGD 14 http://tailieu.vn/doc/dao-dong-ki-dien-tu-865964.html 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Dao động kí điện tử 16 http://www.sfu.ca/phys/141/1161/AC_Circuits_231.pdf PHỤ LỤC 1.Phiếu vấn giáo viên Vật lí trung học phổ thơng 2.Phiếu trao đổi ý kiến với học sinh 3.Bài test NLTN 4.Các loại phiếu đánh giá 5.Các kết đánh giá trình thực thực nghiệm sư phạm P107 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong đồng chí cộng tác giúp đỡ) Câu 1: Trong q trình giảng dạy thầy (cơ) có tiến hành đầy đủ thí nghiệm mà SGK trình bày khơng?   Có khơng Câu 2: Ngồi thí nghiệm trình bày SGK, thầy (cơ) có tiến hành thí nghiệm khác liên quan đến nội dung học không?  Thường xuyên   Thỉnh thoảng Rất  Không Câu 3: Theo thầy (cơ) lực thực nghiệm lực: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… P108 Câu 4: Các thầy (cơ) có thường xun sử dụng tập để bồi dưỡng lực thực nghiệm học (vẽ sơ đồ, thiết kế phương án thí nghiệm, xử lí số liệu, sử dụng dụng cụ thí nghiệm,…)?  Thường xuyên   Thỉnh thoảng Rất  Chưa Câu 5: Các thầy (cơ) có giao cho học sinh nhà tự thiết kế làm thí nghiệm Vật lí đơn giản?  Thường xuyên   Thỉnh thoảng Rất  Chưa Câu 6: Theo thầy (cô) tập phần Dòng điện xoay chiều học sinh THPT mức độ nào?  Rất khó   Khó Trung bình  Dễ Câu 7: Các thầy (cơ) gặp khó khăn dạy học tập kiến thức phần Dòng điện xoay chiều?  Thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan   Thời lượng cho tập chưa hợp lí  Khó khăn khác……………………………………………………………………… Thiếu tài liệu tham khảo Câu 8: Thầy (cô) nên làm để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Các thầy cô hiểu tập khai thác kết hình DĐKĐT dạy học vật lí? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo thầy (cơ) sử dụng tập khai thác kết hình DĐKĐT có phát triển lực thực nghiệm cho học sinh không? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỐI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH (phiếu trao đổi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá chất lượng học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) A Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………… Nam/Nữ Lớp: …………………………… Trường THPT Đồn Kết Kết mơn Vật lí kì I………… B Nội dung Câu 1: Trường THPT mà em học có phịng thí nghiệm thực hành Vật lí khơng?  Có  Khơng  Khơng biết  Có thiết bị Câu 2: Em có xem thầy (cơ) làm thí nghiệm Vật lí thực hành Vật lí trường THPT khơng?  Thường xuyên   Thỉnh thoảng P109 Hiếm  Không Câu 3: Các em thường tự học nhà mơn Vật lí nào?  Trước buổi học có mơn Vật lí  Chỉ học thầy dặn hơm sau có kiểm tra  Sau buổi học có mơn Vật lí  Thường xun học mơn Vật lí Câu 4: Các em cảm thấy khả nắm vững kiến thức thân mơn Vật lí mức độ nào?   Hiểu kĩ  Bình thường Khơng hiểu Câu 5: Em tự thiết kế, chế tạo, tiến hành thí nghiệm Vật lí chưa?   Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm Không Câu 6: Em có giải tập Vật lí đạt kết mong muốn không?   Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm Không Câu 7: Học mơn Vật lí tốt giúp em đạt mục tiêu gì:  Có kết học tập tốt  Thi đỗ tốt nghiệp đại học  Có kiến thức vận dụng vào thực tiễn  Có kỹ năng, phương pháp vận dụng vào thực tiễn Câu 8: Những khó khăn em giải tập phần Dòng điện xoay chiều?  Các tập trừu tượng  Công thức vận dụng nhiều  Thiếu thí nghiệm trực quan  Ý kiến khác………………… Câu 9: Em có biết dao động kí điện tử có tác dụng đo đại lượng dòng điện xoay chiều?………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo em lực thực nghiệm gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: Em có kiến nghị với giáo viên dạy mơn Vật lí khơng? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC BÀI TEST NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM (Thời gian làm 20 phút) Câu 1: Tín hiệu xoay chiều có dạng đường gì? A Trịn B Thẳng C Elíp D Sin Câu 2: Cho đồ thị điện áp tức thời quan sát dao động kí điện tử, từ đồ thị quan sát đại lượng sau đây? P110 A Chu kì B Tần số C Giá trị điện áp cực đại D Cả A,B,C Câu 3:Thực thí nghiệm mạch dao động lý tưởng kết nối với dao động kí điện tử a Cần chọn dụng cụ sau I Điện trở V Cuộn cảm II Tụ điện VI Nguồn điện xoay chiều III Dao động kí điện tử VII Nguồn điện chiều IV Khóa K ……………………………………………………………………… b Quan sát đồ thị Dao động mạch ……………………………… ……………………………… ……………………………… Câu 4: Khi thực nghiên cứu phóng điện tụ điện có điện dung C=1,0µF ống dây có độ tự cảm L Người ta đo chu kì T có giá trị Tö 4,0ms Giá trị độ tự cảm L là: A L< 0,41H B Lö 0,41H C L= 0,41H D L> 0,41H Câu 5: Cho đồ thị điện áp theo thời gian ô tương ứng theo phương thẳng đứng 2V Tính giá trị hiệu dụng điện áp P111 A U= 2V B U= 3V C U= 6V D U= 2,5V Câu 6: Nghiên cứu mạch gồm RC mắc theo sơ đồ mạch điện kết nối với dao động kí điện tử máy phát âm tần GBF điện trở CH1 i uc GBF u C = 2,2 µF CH2 uR R= 100 Ω Nối đất Từ sơ đồ mạch điện cho biết cổng CH1 đo đại lượng nào? A uc B uR D máy phát âm tần GBF C u Câu 7: Cho kết qủa hình dao động kí điện tử hình Hãy tính độ lệch pha hai dao động ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 8: Nghiên cứu mạch điện có sơ đồ sau: Hộp đen D GBF u R2 = kΩ Nối đất P112 Máy phát âm tần, kênh CH1 DĐKĐTđo điện áp u(t) hai đầu đoạn mạch cung cấp máy phát âm tần kênh CH2 đo điện áp u2(t) hai đầu điện trở R2 Hãy rõ sơ đồ kết nối thực cho phép quan sát u(t) u2(t) hình DĐKĐT Câu 9: Cho kết qủa hình DĐKĐT hình a, hình b Làm cách để đồ thị thay đổi từ hình a sang hình b Hình a Hình b ………………………………………………………………………… Câu 10: Cho mạch điện có R,L,C mắc nối tiếp Dao động kí điện tử đo kết hai đầu điện trở R (đường đứt nét), hai đầu mạch điện (đường liền nét) Hãy cho biết mạch điện có đặc điểm gì? ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (dành cho HS) Họ tên người đánh giá…………………………………Nhóm:……………… P113 Cho điểm thành viên theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí: + 3= Tốt thành viên khác nhóm + = Trung bình + 1= Khơng tốt thành viên nhóm khác + 0= Khơng giúp ích cho nhóm Tổng điểm thành viên nằm khoảng – 18 điểm Tên thành viên Tham Sự hợp Đóng Sự xếp Hiệu tham gia tổ gia (đầy chức, tác, tơn góp ý trọng, kiến thời gian (hồn cơng đủ, trách nhiệm) lắng nghe thành cơng việc hạn) việc Sự quản lí nhóm có giá trị 10 PHIẾU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NLTN QUA MỖI GIAI ĐOẠN (dành cho HS) Họ tên người đánh giá………………………… Nhóm……………… P114 Tổng Nhóm đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Chi tiết Giai 1.Xác định vấn đề nhiệm vụ nhanh đoạn chóng, xác, đầy đủ (30 điểm) Quan sát, đo đạc xác khoa học 15 Tính tốn nhanh chóng, xác rút 10 kết tập Giai đoạn (40 điểm) Xác định vấn đề nhiệm vụ nhanh chóng, xác, đầy đủ 10 Vẽ sơ đồ mạch điện xác 10 Quan sát, đo đạc xác khoa học 10 Nhanh chóng tính tốn xác u cầu tốn 10 Thuyết 1.Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng trình tin có chọn lọc (30 2.Trả lời tốt câu hỏi chất vấn điểm) có thái độ xây dựng chất vấn trả lời câu hỏi chất vấn 10 10 10 90 Tổng PHIẾU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NLTN QUA MỖI GIAI ĐOẠN (dành cho GV) Nhóm đánh giá Tiêu chí P115 Điểm tối đa Chi tiết Giai đoạn 1.Vấn đề nhiệm vụ 1(30 Quan sát, đo đạc nhanh chóng, điểm) đầy đủ, xác Tính tốn nhanh chóng, khoa học 15 10 kết Giai đoạn 1.Vấn đề nhiệm vụ (40 Vẽ sơ đồ mạch điện điểm) Quan sát, đo đạc, lấy số liệu nhanh chóng, đầy đủ, xác Thuyết 10 10 10 Tính tốn xác, nhanh chóng, khoa học 10 1.Thuyết trình 10 trình thảo luận Thái độ thảo luận ( 20 điểm) 10 Q trình 1.Thời hạn hồn thành nhiệm vụ làm việc Kết thực nhiệm vụ (70 điểm) Thái độ làm việc 10 Thái độ đánh giá 10 Dấu hiệu làm việc nhóm 10 Phân cơng nhiệm vụ nhóm 10 Sự gắn kết nhóm (độ phân tán kết đánh giá đồng đẳng) 10 Tổng 10 10 160 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P116 Kết đánh giá NLTN cá nhân qua giai đoạn TN TT ĐÁNH GIÁ HỌ VÀ TÊN GĐ1 ĐTB HỆ SỐ TỔNG ĐIỂM CÁ ĐÓNG GÓP ĐIỂM NHÓM NHÂN GĐ2 NGUYỄN PHƯƠNG ANH NGUYỄN NGỌC LAN 8,4 LÊ BẢO NGỌC 8,4 NGUYỄN LAN PHƯƠNG 8,4 ĐÀO HẢI NAM 8,4 NGUYỄN MINH ĐĂNG 8,4 TRẦN LỆ HÀ 8,4 THÁI MĨ PHƯƠNG 8,4 NGUYỄN LÊ NAM 8,4 10 LÊ NGỌC LONG 8,4 11 TRẦN ĐỨC THÀNH 7,4 12 NGUYỄN NGỌC HÀ 7,4 13 TRẦN MINH TRÍ 7,4 14 NGUYỄN THỊ HÀ 7,4 15 LÝ NGỌC LAM 7,4 16 TRẦN TRUNG HIẾU 7,4 17 NGUYỄN NGỌC ANH 7,4 18 NGUYỄN MINH ANH 7,4 19 TRẦN VIẾT CƯỜNG 7,4 20 NGUYỄN KIM CƯƠNG 7,4 21 NGUYỄN THỊ LAN 7,0 22 ĐỖ ĐỨC LONG 7,0 23 NGUYỄN MẠNH HẢO 7,0 24 NGUYỄN THỊ MINH 7,0 8,5 8,4 P117 25 ĐẶNG QUỲNH ANH 7,0 26 TRẦN ĐẠI DƯƠNG 7,0 27 NGUYỄN THÙY LINH 7,0 28 LÊ HẢI ANH 7,0 29 CHU THỊ XUÂN 7,0 30 ĐOÀN ĐỨC ĐẠI 7,0 31 HỒ THU THỦY 8,4 32 TRẦN THÚY HIỀN 8,4 33 NGUYỄN VIẾT LUÂN 8,4 34 NGUYỄ VĂN MINH 8,4 35 TRẦN LÊ BẢO NAM 8,4 36 VŨ ĐỨC TRỌNG 8,4 37 NGUYỄN THỦY MAI 8,4 38 PHẠM NGỌC ANH 8,4 39 LÊ LAN ANH 8,4 40 MAI CHÚC SƠN 8,4 Kết đánh giá NLTN nhóm qua giai đoạn thực nghiệm sư phạm ĐIỂM NHĨM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 GĐ1 GĐ2 22 34 20 35 22 30 23 33 23 35 18 30 18 28 20 37 HS ĐG 22 34 20 35 22 30 23 33 GV ĐG 23 35 18 30 18 28 20 37 ĐIỂM KK 2 1 0 2 ĐIỂM QUY VỀ 7,8 8,9 6,5 8,3 6,7 7,3 7,8 9,0 TỔNG ĐIỂM THANG ĐIỂM 10 ĐTB 8,4 7,4 7,0 8,4 ĐIỂM ĐG CỦA 8,4 7,4 7,0 8,4 NHÓM P118 P119 ... CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH Mục đích nghiên cứu Soạn thảo sử dụng tập chương "Dòng điện xoay chiều"- Vật. .. LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………… 22 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" – VẬT LÍ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC... văn ………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 1.1 Bài tập Vật lí? ??…………………………………………………

Ngày đăng: 26/06/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ THỊ QUÝ

  • SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG

  • “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12

  • CÓ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH

  • HÀ NỘI, tháng 11/2016

  • Từ các lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 CÓ SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan