Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM MINH KHOA XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBÀITẬPTHÍNGHIỆMCHƯƠNG “TĨNH HỌC”-VẬT LÍ10NHẰMPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTHỰCNGHIỆMCỦAHỌCSINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vậtlí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình TS Dương Xuân Quý suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng sau Đại học, thầy giáo tổ phương pháp giảng dạy thầy cô giáo Khoa Vật lý trường Đại họcsư phạm Hà nôi Tác giả xin chân thành cán ơn Sở GD&ĐT – Vĩnh Phúc Ban giám hiệu trường THPT Tam Dương – Vĩnh Phúc nơi tác giả tiến hành thựcnghiệm công tác Tác giả xin cảm ơn bạn lớp động viên, đoàn kết, giúp đỡ suốt thời gian học Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luộn văn Xin trân trọng kính chào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Minh Khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 10Lí chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Đối tương nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn: 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTHỰCNGHIỆMCỦAHỌCSINH THÔNG QUA BÀITẬPTHÍNGHIỆM 14 1.1 Cơ sở lí luận pháttriểnlựcthựcnghiệm 14 1.1.1 Dạy học theo định hướng pháttriểnlực 14 1.1.2 Nănglựcthựcnghiệm dạy họcvậtlí 17 1.1.2.1 Khái niệm lựcthựcnghiệm 17 1.1.2.2 Biểu lựcthựcnghiệm 18 1.1.2.3.Ý nghĩa việc pháttriểnlựcthựcnghiệm 25 1.2 Bàitậpthínghiệm dạy họcvậtlí theo định hướng lực 26 1.2.1 Tác dụngtậpthínghiệm việc pháttriểnlựcthựcnghiệm 26 1.2.2 Việc xâydựngtậpthínghiệm 28 1.2.2.1 Các yêu cầu với tậpthínghiệm 29 1.2.2.2 Quy trình xâydựngtậpthínghiệm 29 1.2.3 Việc sửdụngtậpthínghiệm 30 1.3 Cơ sở thực tiễn việc sửdụngtậpthínghiệm dạy họcvậtlí số trường thpt Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc 33 1.3.1 Thực trạng chung việc sửdụngtậpthínghiệm trường THPT 1.3.1.1 Thực trạng dạy học có sửdụngthínghiệm trường phổ thơng 1.3.1.2 Thực trạng họcVậtlíhọcsinh 33 34 1.3.1.3 Nhận thức giáo viên dạy họctậpthí nghiệm, pháttriểnlựcthựcnghiệm dạy họcVậtlí 36 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 36 1.3.3 Giải pháp 37 1.4 Kết luận chương 38 ChươngXÂYDỰNG CÁC BÀITẬPTHÍ NGHIỆMCHƯƠNG “ TĨNH HỌC” VẬTLÍ10 39 2.1 Phân tích nội dung phương pháp dạy họcchương “tĩnh học” 39 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dungchương 39 2.1.2 Nội dung kiến thức kĩ họcsinh cần đạt 39 2.1.2.1 Nội dung kiến thức: 39 2.1.2.2 Nội dung kiến thức: kỹ họcsinh cần rèn luyện: 43 2.2 Nghiên cứu xâydựng bttn thínghiệmchươngtĩnhhọc 44 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 44 2.2.1.1 Mục đích 44 2.2.1.2.Yêu cầu 44 2.2.2 Phương pháp biên soạn 44 2.2.3 Các tậpthínghiệm 46 2.2.3.1 Mục tiêu xâydụng BTTN 46 2.2.3.2 Phương pháp giải BTTN 48 2.2.3.3 Các BTTN đưa nhằmpháttriển NLTN HS 50 2.3 Sửdụng bttn dạy học 54 2.3.1 Tổ chức dạy học 54 2.3.1.1 Dự kiến tổ chức thực 54 2.3.1.2 Gợi ý giải số tập 55 2.3.2 Kế hoạch tổ chức dạy học số tập 2.3.2.1 Dạy họctập 58 58 2.3.2.2 Dạy họctập 6: xác định mô men lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định 64 2.3.3 Kiểm tra đánh giá 69 2.4 Kết luận chương 70 Chương : THỰCNGHIỆMSƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thựcnghiệmsư phạm 71 3.1.1 Mục đích 71 3.1.2 Nhiệm vụ: 71 3.2 Đối tượng thựcnghiệmsư phạm 71 3.3 Phương pháp thựcnghiệmsư phạm 71 3.3.1 Chọn mẫu 71 3.3.2 Phương pháp tiến hành 72 3.4 Đánh giá kết thựcnghiệmsư phạm 72 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 72 3.4.2.Kết thựcnghiệmsư phạm 73 3.4.3 Sơ đánh giá kết thựcnghiệmsư phạm 81 3.4.3.1.Tính khả thi hệ thống tậpthí nghiệm.sự pháttriểnlựcthựcnghiệm 3.4.3.2 Sựphát triểnlựcthựcnghiệm 81 82 3.4.4 Tính tích cực HS 82 3.5 Kết kuận chương 84 KẾT LUẬN CHUNG 86 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 Phụ lục 89 Phụ lục 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dungchương trình định hướng pháttriểnlực 16 Bảng 1.2: Chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng thành tố xác định vấn đề cần nghiên cứu đưa dự đoán, giả thuyết 19 Bảng 1.3: Chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng thành tố thiết kế phương án thínghiệm 20 Bảng 1.4: Chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng thành tố tiến hành phương án thínghiệm thiết kế 22 Bảng 1.5: Chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng thành tố xử lí, phân tích trình bày kết quả, rút kết luận 24 Bảng 1.6: Các giai đoạn sửdụng BTTN nhằmpháttriển NLTN HS 31 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 55 Hình 2.7, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, 2.15 56 Hình 2.16, 2.18, 57 Hình 2.19 58 Hình 2.20, 2.21, 2.22, 2.23 59 Hình 3.1 Các nhóm thảo luận 74 Hình 3.2 HS tiến hành TN 76 Hình 3.3 HS nhóm tiến hành TN lắp ghép 77 Hình 3.4 HS nhóm TN xác định trọng tâm vật phẳng mỏng 77 Hình 3.5 Dụng cụ khảo sát mơ men lực 79 Hình 3.6 HS nhóm tiến hành TN 80 Hình 3.7 HS nhóm tiến hành TN 80 Hình 3.8 81 Hình 3.9 81 SƠ ĐỒ Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương“ Tĩnhhọcvật rắn-SGK vậtlí10nâng cao” 40 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta dần chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm đến việc HS vận dụng vào sống qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ” chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực, phẩm chất; đồng thời phải chuyền cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Vậtlíhọc phản ánh sinh động, phong phú thực tiễn khách quan qua mơ hình Các khái niệm, định luật vậtlí khái qt cơng thức, mơ hình tốn học, biểu chúng tự nhiên lại phức tạp Việc giải tậpvậtlí nói chung BTTN giúp HS phân tích nhận biết trường hợp phức tạp Thơng qua đó, kiến thứcvậtlí HS hiểu sâu sắc hơn, ghi nhớ dễ dàng học đôi với thực hành Đặc biệt việc xâydựngsửdụng BTTN hợp lí đóng vai trò quan trọng việc pháttriểnlực cho HS lực hợp tác, lực giải vấn đề, lựcthựcnghiệm Vai trò to lớn BTTN thừa nhận, nhiên việc đưa BTTN vào dạy học phổ thơng nhiều bất cập Do mục đích thi cử, GV quan tâm đến việc luyện tập giải thành tạo tập mà chưa trọng đến pháttriểnlực cho HS Trong trình dạy học tìm hiểu tiết thực hành nói chung tiết chương “Tĩnh học” nói riêng, chúng chúng tơi nhận thấy HS nhiều lúng túng kĩ thínghiệm (đặc biệt đưa yêu cầu thí 80 - Các nhóm tự tiến hành phương án mà nhóm thiết kế, thu thập ,xử lí số liêu Đây nhiệm vụ HS tự đề xuất, tự thiết kế, tự tiến hành nên em hào hứng thao tác thínghiệm nhanh tương đối xác Hình 3.6: Nhóm tiến hành thínghiệm thu thập, xử lí số liệu, thống đưa kết Hình 3.7: Nhóm tiến hành thínghiệm thu thập, xử lí số liệu, thống đưa kết -HS chế tạo dụng cụ thínghiệm hợp lí để thựctập hình 3.8, hình 3.9 81 - Hs hoàn thành báo cáo lớp tiến hành báo cáo Việc tăng dần tốc độ giúp HS rèn luyện xếp cơng việc, thời gian hợp lí giải vấn đề - Nhóm trình bày, nhóm lại phản biện tích cực - GV quan sát trọng tài buổi báo Hình 3.8 Bộ trí TN khảo sát Tìm ngẫu lực cáo - Hs hồn thành phiếu đánh giá - GV tổng kết kết thực nghiệm, đưa nhận xét, khen thưởng 3.4.3 Sơ đánh giá kết thựcnghiệmsư phạm 3.4.3.1 Tính khả thi hệ thống tậpthínghiệm Nhìn chung mục tiêu giai đoạn Hình 3.9 Vật rắn có trục quay tạm thời hệ thống BTTN đạt BTTN lôi HS tham gia hoạt động HS cảm thấy hứng thú thiết kế phương án thí nghiệm, tự tiến hành thínghiệm mà em thiết kế thay em phải làm theo trình tự bước ghi sách giáo khoa, có em làm mà khơng hiểu lại tiến hành vây( ý kiến phản hồi HS sau thực nghiệm) Mặc dù trình thựcnghiệm gặp gián đoạn kì nghỉ HS, gây khó khăn cho việc trao đổi, thảo luận nhóm HS hồn thành kịp thời gian đề kế hoạch thựcnghiệm 82 3.4.3.2 Sựpháttriểnlựcthựcnghiệm Để đánh giá pháttriển NLTN cùa HS qua hoạt động giải BTTN, chúng tơi theo sát q trình làm việc HS ghi nhận số thông tin sau: -Về việc đề xuất phương án thí nghiệm: Trong đợt 1, đa số HS cách thực việc thiết kế phương án TN Sau giới thiệu yêu cầu thiết kế phương án thí nghiệm: lựa chọn dụng cụ, vẽ sơ cách bố trí, xác định cách thức tiến hành, đợt số HS biết đề xuất phương án thínghiệm không đầy đủ nội dung: có phương án dụng cụ mà thiếu hình vẽ minh họa, không đề xuất cách tiến hành hay cách thu thập, xử lí số liệu Khi tiến hành thí nghiệm, HS gặp nhiều lúng túng Một số HS cho biết lần em làm thí nghiệm, lớp có tiết thực hành vài bạn làm Quan sát tượng, thu thập số liệu nhiều HS chưa làm được, có mức độ thấp Qua đợt 2, GV phải giúp đỡ HS qua đầu, để sau, kĩ thực giải BTTN HS tăng dần Cụ thể: Qua nhiệm vụ ứng với tập, chúng nhận thấy hành vi có tăng dần mức độ hành vi 1.2 ( Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu (có thể dạng câu hỏi toán,…)), 1.4 ( Nêu dự đoán, giả thuyết Lựa chọn dự đốn, giả thuyết hợp lí, kiểm tra thínghiệm 2.2 ( Lựa chọn phương án khả dĩ, đảm bảo tiêu chí: thao tác đơn giản, phù hợp với thínghiệm HS, đảm bảo tính thẩm mĩ, chi phí… ), 3.6(Tiến hành thí nghiệm) HS pháttriển từ mức độ lên mức độ Ở hành vi 3.5(Kiểm tra TB phát hiện, sửa chữa sai hỏng thông thường) , HS từ việc không mức độ pháttriển lên mức độ 83 Tuy nhiên số hành vi 3.3 (Lắp ráp TBTN), HS giữ nguyên mức độ sau nhiệm vụ Sựpháttriểnlựcthựcnghiêm thể rõ đợt 3, tự lực giải tập với yêu cầu cao hơn: HS tự thiết kế chế tạo số dụng cụ thínghiệm phù hợp với phương án thiết kế Trong trình tham gia chế tạo dụng cụ, HS tích cực nhiệt tình có cải tiến, điều chỉnh để phù hợp: + Chọn vật liệu gỗ để dễ gia công + Xác định việc phải đặt trục quay qua trọng tâm gỗ chọn để đảm bảo trọng lực gỗ không ảnh hưởng đến phép đo Trong q trình làm thí nghiệm, em mạnh dạn trao đổi với GV thínghiệm mà khơng hiểu khơng thành cơng 3.4.4 Tính tích cực HS Sự hướng dẫn GV bước mang tính định hướng nên gợi tò mò, say mê khám phá, gây hứng thú cho HS Điều thể HS tận dụng tất thời gian rảnh để thảo luận phương án thiết kế, chế tạo làm thínghiệm Một số thínghiệm phải thực nhiều lần không thành công Tuy nhiên, em tâm làm Có em ngày trời trưa nóng nực tranh thủ tìm kiếm vật liệu Các em say mê chế tạo thí nghiệm, tranh thủ lúc giao ca học để trao đổi, thảo luận Nhiều buổi em làm việc tới tận 8h tối để hồn thành thí nghiệm, sở để đánh giá tích cực HS Tính tích cực HS thể qua phiếu lập kế hoạch thực Ban đầu HS bỡ ngỡ “ Khi thiết kế lại phải lập kế hoạch, kế hoạch cần nội dung gì?” Dưới trợ giúp GV thơng qua phiếu gợi ý nội dung lập kế hoạch, HS có định hướng tích cực thiết kế, 84 nội dung HS điền đầy đủ chi tiết Thời gian HS tự làm việc cá nhân dần thu hẹp lại, đến nhiệm vụ cuối, HS hồn thành trước kế hoạch HS tích cực tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm trợ giúp GV trường HS thường xuyên liên lạc báo cáo lại tiến độ làm việc với GV để có điều chỉnh phù hợp Hoạt động nhóm HS thay bỡ ngỡ ban đầu, HS thảo luận tích cực, tranh thủ thời gian chơi lớp để thảo luận +Trong buổi báo cáo sản phẩm, em hào hứng thuyết minh sản phẩm tạo tò mò, chăm theo dõi sản phẩm nhóm khác 3.5 KẾT KUẬN CHƯƠNG III Qua trình thựcnghiệmsư phạm theo nội dung, phương pháp hướng dẫn dự kiến, từ kết HS đạt Chúng thấy, việc xâydựngsửdụng BTTN dạy học phần Tĩnhhọcnhằmpháttriển NLTN HS có tính khả thi đạt hiệu Qua khơi dậy hứng thú, pháttriển tư logic, tư sáng tạo pháttriển toàn diện nhân cách người HS Phương pháp hình thức dạy học kích thích HS chủ động tham gia nghiên cứu thiết kế, chế tạo dụng cụ tiến hành thínghiệmdụng cụ chế tạo Thông qua việc HS đề xuất phương án thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo, tự vượt qua khó khăn, đưa dự đốn kết thínghiệm tiến hành thínghiệm để kiểm tra dự đốn giúp cho em có điều kiện pháttriển NLTN lực khác thân Tiến trình dạy học bước đầu cải thiện tác phong học tập, tự chủ tích cực, tự lực, kiếm tạo kiến thức 85 Các phân tích thựcnghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học nói chung tính khả thi việc tổ chức dạy học BTTN nói riêng nhằmpháttriển NLTN HS Tuy nhiên, chúng nhận thấy số khó khăn sau: - Cách dạy tốn thời gian nhiều so với cách dạy truyền thống GV cần chuẩn bị kĩ lưỡng dự kiến nhiều tìnhxảy - Thựcnghiệm tiến hành phạm vi hẹp, có tính đặc thù đối tượng nên chưa thể khẳng định tính hiệu với tồn đối tượng HS THPT 86 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm cụ cần giải đề tài, chúng đạt số kết sau: - Vận dụng sở lí luận dạy học theo định hướng pháttriển lực, chúng lựa chọn định nghĩa, thành tố, hành vi mức độ lực đặc thù môn Vậtlí NLTN - Phân tích làm rõ định nghĩa, vai trò, bước giải BTTN Qua đó, chúng chúng tơi vai trò pháttriển NLTN việc xâydựngsửdụng BTTN, đề xuất quy trình giải BTTN nhằmpháttriển NLTN HS - Trên sở tìm hiểu, điều tra dự giờ, tình hình sửdụng thiết bị thínghiệm phần Tĩnhhọc học, chúng chúng tơi tìm khó khăn mong muốn HS, ngồi chúng chúng tơi nhận thấy HS yếu mặt NLTN, từ chúng chúng tơi đề xuất phương án xâydựngsửdụng BTTN dạy học phần Tĩnhhọcnhằmpháttriển NLTN HS lớp 10 - Kết thựcnghiệm chúng chúng tơi phân tích đánh giá sơ bộ: nội dung BTTN đưa phù hợp với điều kiện dạy học đối tượng HS, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn đề xuất có tính khả thi Q trình thựcnghiệm cho thấy HS pháttriển NLTN, tích cực học tập, tạo hứng thú, say mê, thúc đẩy lực sáng tạo, tư pháttriểnlực em Do điều kiện thời gian, lực khuôn khổ luận văn nên trình thựcnghiệm tiến hành số HS lớp 10 trường THPT Tam Dương nên việc đánh giá tính hiệu dạy học BTTN nhằmpháttriển NLTN HS chưa có tính khái qt cao Chúng chúng tơi tiếp tục vận dụng đề tài để thựcnghiệm diện rộng hơn, chúng tin việc 87 sửdụng BTTN đáp ứng mục tiêu phát huy tính tích cực pháttriển NLTN HS KHUYẾN NGHỊ Qua điều tra thực tiễn qua trình thựcnghiệm trường phổ thông, chúng xin đề xuất số khuyến nghị cho việc đổi toàn diện phương pháp dạy học sau: - Đặt yêu cầu gắn nội dung dạy học với thực tiễn, thực hành - Đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng pháttriểnlực HS, pháttriển toàn diện nhân cách em - Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng liên tục, đa dạng, hướng tới nội dungpháttriển lực: đưa BTTN vào đề kiểm tra giúp HS định hướng pháttriển cho trình họctập rèn luyện Ngoài cần cải thiện, tăng cường sở vật chất trường phổ thông, tạo điều kiện để GV nâng cao hiệu chất lượng dạy học; cần quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học kiểm tra, đánh giá kết họctập theo định hướng pháttriểnlựchọcsinh Bộ GD&ĐT – Vụ giáo dục trung học Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Pháttriểntính tích cực, tính tự lựchọcsinh trình dạy học, Bộ GD&ĐT – Vụ giáo viên A V Petrovski (1982), Tâm lý họcsư phạm tâm lý học lứa tuổi, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2000), Hội nghị tập huấn PPDH Vật lý phổ thơng, Hà nội Lương Dun Bình (2001), Vật lý Đại cương, Tập 2, Điện – Dao động sóng, NXB Giáo dục Tơ Văn Bình (2003), “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tậpvật lý”, Tạp chí Giáo dục (50) Nguyễn Thượng Chung (1994), Thínghiệmthực hành vật lý chọn lọc, Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Thượng Chung (2002), Bàitậpthínghiệmvật lý trung học sở, NXB Giáo dục Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội M.A Đanilơp, M N.Xcatkin (1980), Lí luận dạy học đại trường phổ thông Một số vấn đề lý luận dạy học đại, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm họcsinh số khái niệm vật lý phần quang học, điện học việc giảng dạy khái niệm trường trung học sở, Luận án TSGD, Vinh 11 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Ngọc Hưng (1994), “Một số định hướng phương pháp sửdụng thiết bị dạy họcvật lý”, Tạp chí NCGD (5) 13 Nguyễn Ngọc Hưng (2002), “Thí nghiệmvật lý nhà học sinh: Ý nghĩa phương án tiến hành”, Tạp chí Giáo dục (27) 14 Nguyễn Thanh Hải (2001), Bàitập định tính câu hỏi thực tế, Vật lý 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ( Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy cô cộng tác giúp đỡ) A Thông tin cá nhân Họ tên…………………………….Nam/Nữ Tuổi………………… Trường………………………………………………………………… Số năm giảng dạy Vậtlí trường THPT:…………………………… B Nội dung vấn Câu 1: Theo thầy( cô) nội dung kiến thứcchương “Tĩnh học” HS THPT mức độ nào? Rất khó Khó Trung bình Dễ Câu 2: Trong q trình dạy họcchương này, thầy( cơ) có tiến hành đầy đủ thínghiệm mà SGK trình bày khơng? Có Khơng Câu 3: Ngồi thínghiệm trình bày SGK, thầy( cơ) có tiến hành thínghiệm khác liên quan đến nội dung dạy học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không 90 Câu 4: Các thầy( cơ) gặp khó khăn dạy tậpthínghiệmchương “Tĩnh học”? Thiếu dụng cụ thínghiệm trực quan Thiếu tài liệu tham khảo Thời lượng dành cho tậpthínghiệm chưa hợp lí Khó khăn khác………………………………………………………… Câu 5: Các thầy( cơ) có thường xuyên sửdụngtậpthínghiệm học(như đặt vấn đề, giải vấn đề, ôn tập củng cố)? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 6: Các thầy( cơ) có thường xun giao cho HS nhà tự thiết kế làm thínghiệmVậtlí đơn giản? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Nếu chưa nêu nguyên nhân…………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy( cơ) tậpthínghiệm tập: Là tập có thínghiệm kèm theo Là tậpdùngthínghiệm tưởng tượng Chưa biết đến Câu 7: Theo thầy( cô) lựcthựcnghiệm lực: Nănglực xác định vấn đề cần nghiên cứu Nănglực thiết kế phương án thínghiệm 91 Nănglựcthực phương án thínghiệm thiết kế Nănglực rút kết luận, nhận xét từ thínghiệm tiến hành Nănglực vận dụng kiến thức vào chế tạo dụng cụ thí nghiệm, chế tạo sản phẩm ứng dụng Tất lực Câu 8: Theo thầy( cơ) lựcthựcnghiệm có cần pháttriển trình dạy học? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 9: Theo thầy( cô) nên làm để bồi dưỡng lựcthựcnghiệm HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Các thầy( cô) hiểu tậpthí nghiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo thầy( cơ) sửdụngtậpthínghiệm có giúp pháttriểnlựcthựcnghiệm HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 92 Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HS ( Phiếu trao đổi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá chất lượng HS, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) A Thông tin cá nhân Họ tên…………………………….Nam/Nữ Lớp ………………… Trường………………………………………………………………… Kết kiểm tra phần Động lựchọc chất điểm……………………… B Nội dung trao đổi Câu 1: Trường THPT mà em học có phòng thínghiệmVậtlí khơng? Có Khơng Khơng biết Có thiết bị Câu 2: Em có xem thầy( cơ) làm thínghiệmVậtlíhọcVậtlí trường THPT Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Chưa lần Câu 3: Các em có thường xun tự học mơn Vậtlí ? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng 93 Câu 4: Các em tự cảm thấy khả nắm vững kiến thứcVậtlí mức độ nào? Hiểu kĩ Bình thường Mơ hồ Khơng hiểu Câu 5: Những khó khăn mà em gặp phải giải tậpchương “Tĩnh học”? ện tượng Vậtlí trừu tượng ếu thínghiệm trực quan ẽ hình, vận dụng kiến thức vào giải tập Khó khăn khác………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi họcVật lí, em có quan sát, thiết kế,chế tạo, tiến hành sửdụngdụng cụ thínghiệmVậtlí máy móc đơn giản? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Không Câu 7: Em tự thiết kế, chế tạo, tiến hành thínghiệm chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 8: Em có muốn quan sát, thiết kế,chế tạo, tiến hành sủdụngdụng cụ thínghiệmVậtlí máy móc đơn giản khơng? 94 Rất muốn Bình thường Khơng muốn Câu 9: Học mơn Vậtlí giúp em đạt mục tiêu gì? ết họctập tốt ỗ kì thi trung học phổ thơng quốc gia vào đại học ến thức, kĩ năng, phương pháp vận dụng vào thực tiễn Câu 10: Em có kiến nghị với giáo viên Vậtlí việc dạy họcVậtlí trường THPT? ... hành thực đề tài: Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm chương Tĩnh học -Vật lí 10 nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương Tĩnh. .. Tĩnh học Vật lí lớp 10 để sử dụng dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương Tĩnh học -Vật lí. .. TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ TĨNH HỌC” VẬT LÍ 10 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN 14 Chương