Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BIÊN SOẠN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BIÊN SOẠN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Báu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình thầy giáo GS.TS Nguyễn Quang Báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt trình em thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp em học sinh đội tuyển Vật lí Trường THPT Cầù Giấy – Quận Cầu Giấy – Hà Nội không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Hà Nội , tháng 11 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi NLST Năng lực sáng tạo TH Thông hiểu THPT Trung học phổ thông VD Vận dụng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đạt học sinh giỏi Vật lí năm gần 23 Bảng 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ .32 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm 98 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra nhóm đối chứng 99 Bảng 3.3 Thống kê điểm số 99 Bảng 3.4 Các tham số thống kê 99 Bảng 3.5 Tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu 100 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Tĩnh học vật rắn” 27 Sơ đồ 2.2 Phân loại tập chương “Tĩnh học vật rắn” 36 Biểu đồ 3.1 Đường phân bố tần suất 101 Biểu đồ 3.2 Phân loại so sánh kết kiểm tra HS 101 Hình 3.1 Một số hình ảnh làm việc HS GV buổi học thứ 96 Hình 3.2 Một số hình ảnh làm việc HS GV buổi học thứ hai 97 Hình 3.3 Một số hình ảnh làm việc HS GV buổi học thứ ba 98 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 3 Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………3 Giả thuyết khoa học…………………………………………………… .3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………3 Khách thể nghiên cứu………………………………………………………3 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ, BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lí luận lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực sáng tạo (NLST) 1.1.4 Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.5 Những cấp độ biểu lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.6 Những điều kiện cần thiết để rèn luyện NLST HS học tập ,,,,,10 1.1.7 Một số biện pháp rèn luyện NLST cho HS 10 1.2 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực 10 v 1.3 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 12 1.3.1 Tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 12 1.3.2 Học sinh giỏi mục tiêu dạy học sinh giỏi 13 1.3.3 Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT 14 1.3.4 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí THPT .14 1.4 Bài tập Vật lí dạy học trường Trung học phổ thông 17 1.4.1 Khái niệm tập Vật lí .17 1.4.2 Vai trò, tác dụng tập Vật lí 17 1.4.3 Phân loại tập Vật lí 18 1.4.4 Phương pháp giải tập Vật lí 20 1.4.5 Sử dụng tập Vật lí nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh giỏi Vật lí 21 1.5 Tình hình thực tế cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trường THPT Cầu Giấy – Quận Cầu Giấy – Hà Nội .23 1.5.1 Đội ngũ GV Vật lí thành tích học sinh giỏi Vật lí trường THPT Cầu Giấy 23 1.5.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trường THPT Cầu Giấy 24 CHƢƠNG BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 27 2.1 Nội dung kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” 27 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Tĩnh học vật rắn” 27 2.1.2 Phân tích nội dung chương “Tĩnh học vật rắn” 28 2.2 Mục tiêu dạy học chương “ Tĩnh học vật rắn” 32 2.2.1 Về tình cảm thái độ 32 2.2.2 Về kiến thức kĩ 32 vi 2.3 Phương pháp xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương “Tĩnh học vật rắn” 35 2.3.1 Phương pháp xây dựng hệ thống tập chương “Tĩnh học vật rắn” .35 2.3.2 Phương pháp hướng dẫn giải tập chương “Tĩnh học vật rắn” 36 2.4 Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Tĩnh học vật rắn” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh giỏi vật lí 38 2.4.1 Thiết kế hoạt động giải tập chương “Tĩnh học vật rắn” .38 2.4.2 Bài tập có hướng dẫn giải 65 2.4.3 Bài tập tự giải 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .90 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .91 3.3 Kết xử lí kết .93 3.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 93 3.3.2 Phân tích xử lí kết .94 3.4 Nhận xét chung thực nghiệm sư phạm 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong trường phổ thơng ngồi việc chăm lo rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng kiến thức nâng cao phẩm chất lực cho HS vấn đề phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Nhà trường quan tâm đặc biệt Ngày với phát triển khoa học công nghệ lượng tri thức nhân loại tích lũy vơ lớn ngày tăng lên nhanh chóng, cách tiếp cận nguồn tri thức phải thay đổi cho theo kịp với nguồn tri thức mà hiểu tảng vấn đề đó, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học cần thiết Việc đổi phương pháp dạy học hướng đến mục tiêu phát triển lực HS thay việc coi trọng hướng đến nội dung kiến thức trước triển khai tích cực trường THPT, có mơn Vật lí Học sinh giỏi cần phải sáng tạo nên đội tuyển học sinh giỏi Vật lí vấn đề bồi dưỡng nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS cần thiết yếu tố cốt lõi Trước việc truyền thụ kiến thức từ thầy sang trò giữ vai trò cốt yếu hoạt động dạy học, vấn đề chỗ kiến thức vơ hạn, lượng kiến thức mà người thầy truyền thụ cho HS quan trọng mà quan trọng người thầy phải giúp HS biết cách học tập để tự tiếp nhận tri thức cách tốt theo giúp cho q trình học tập HS học tập suốt đời Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát Tuy nhiên thời gian thực nghiệm sư phạm ngắn nên đề tài áp dụng cho phạm vi hẹp Để có kết tốt cần áp dụng đề tài phạm vi rộng hơn, số lượng HS nhiều thực nghiệm nhiều đối tượng HSG hơn, từ rút kinh nghiệm để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết thu luận văn, tác giả giải vấn đề sau: Về mặt lí luận, luận văn làm rõ sở lí luận lực; lực sáng tạo; phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực; biểu NLST biện pháp rèn luyện bồi dưỡng NLST cho HS; lí luận bồi dưỡng HSG Vật lí THPT; lí luận tập Vật lí, việc sử dụng tập Vật lí để bồi dưỡng NLST cho sinh giỏi Vật lí Tìm hiểu tình hình thực tiễn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trường THPT Cầu Giấy – Quận Cầu Giấy – Hà Nội Dựa sở lí luận nghiên cứu kết hợp với tình hình thực tế, chương luận văn biên soạn hệ thống tập thiết kế hoạt động dạy học tập chương “Tĩnh học vật” rắn theo định hướng phát triển NLST cho HSG Vật lí Phương pháp hướng dẫn giải tập chủ yếu theo định hướng khái quát hóa kết hợp linh hoạt với phương pháp hướng dẫn tìm tịi làm theo mẫu Để bồi dưỡng NLST cho HSG Vật lí đề tài sử dụng hệ thống tập biên soạn hướng dẫn hoạt động giải theo phương pháp đặc trưng sau: - Phân tích tốn khó thành tốn đơn giản, tiến hành giải tập đơn giản trước, sau tổng hợp khái quát hóa từ toán đơn giản, giải mối liên kết tốn đơn giản để tìm lời giải cho tốn khó - Hướng dẫn HS giải tốn khó phương pháp khác - Hướng dẫn HS giải tốn khó cách giải nhanh 106 Để phát triển NLST cho HSG Vật lí, hệ thống tập lựa chọn tập khó sách Bồi dưỡng học sinh giỏi, số đề thi Olympic cấp Quốc Gia, chọn tập tổng hợp; giải nhiều phương pháp khác nhau; có yếu tố thực tế; có tình dựa cách giải toán quen thuộc với mục tiêu làm tăng khả phát giải tình điều kiện quen thuộc; số giải theo cách nhanh nhờ vận dụng sáng tạo bất đẳng thức toán học; số toán làm tăng khả tư khái quát, trừu tượng toán xét hệ qui chiếu phi quán tính Qua thực tiễn cho thấy hệ thống tập có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động người học, góp phần phát triển lực tư HS như: phân tích, tổng hợp, suy luận logic, khái qt hóa , đặc biệt phát triển NLST kích thích niềm đam mê với mơn Vật lí HSG Vật lí Thực tế việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Tĩnh học vật rắn” đem lại hiệu cơng tác bồi dưỡng HSG Vật lí THPT Đa số học sinh nhóm thực nghiệm chọn vào đội tuyển trường Các kết thu chứng tỏ tính khả thi, tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Tuy nhiên, điều kiện thời gian, lực khuôn khổ đề tài luận văn, số lượng HSG làm thực nghiệm cịn nên đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tập chương Tĩnh học vật rắn nhằm phát triển NLST cho HSG Vật lí chưa mang tính khái quát cao Việc tiến hành thực nghiệm tiếp tục triển khai rút kinh nghiệm cải tiến phù hợp hơn, hiệu góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG Vật lí THPT 107 Khuyến nghị Phương pháp biên soạn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập triển khai đề tài áp dụng tất phần kiến thức Vật lí nhằm bồi dưỡng HSG Hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học từ nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng HSG cho HSG Vật lí THPT Rất mong đóng góp ý kiến của thầy giáo, chuyên gia lĩnh vực bồi dưỡng HSG để đề tài hoàn thiện Hướng phát triển đề tài mở rộng, phát triển sang nội dung khác chương trình Vật lí THPT, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG Vật lí THPT 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái – Tô Giang (1998), Bài tập học, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Báu (2010), Bài tập vật lí nâng cao 10, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quang Báu (2017), Bài giảng bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2006) Tuyển tập đề thi Olympic Vật lí 30 tháng 2006, lần thứ XII – 2006, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Ban tổ chức kì thi (2010) Tuyển tập đề thi Olympic Vật lí 30 tháng 4, lần thứ XVI – 2010, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Phạm Kim Chung(2017), Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, Trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phù Đổng (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10 tập 1, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tơ Giang - Đặng Đình Tới - Bùi Trọng Tuân(2012), Tài liệu chuyên Vật lí 10, NXB Giáo dục Bùi Quang Hân- Trần Văn Bồi - Phạm Ngọc Tiến - Nguyễn Thành Tương (1999), Giải toán vật lí 10, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Quang Hịe (2017), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trung học sở qua dạy học mơn tốn, Tạp chí thơng tin khoa học & cơng nghệ Quảng Bình, số 11.Vũ Thanh Khiết (2008), Tuyển tập tốn nâng cao Vật lí 10 tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phương (2015), Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh thông qua hoạt động sáng tạo dạy học Vật lí, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 13 Huỳnh Văn Sơn (2009) Giáo trình Tâm lí học sáng tạo, NXB Giáo dục 109 14 Lê Văn Thông - Nguyễn Văn Thoại (2006), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí 10 tập 1, NXB Thanh Hóa 15 Lê Văn Thơng, Nguyễn Văn Thoại (2006), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi 10 tập 2, nxb Thanh Hóa 16 Trần Văn Tính (2018), Bài giảng Tâm lí học dạy học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Đỗ Hương Trà (2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 18 Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 110 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm : 120 phút) A.TRẮC NGHIỆM Câu Đ/A Dữ kiện dùng cho câu hỏi Một cầu có khối lượng m= 1,34kg nối hai dây vào thẳng đứng AB quay với tốc độ góc hai dây có khối lượng khơng đáng kể Hai dây AM BM bị căng tạo thành tam giác ABM hình vẽ Lực căng dây T1 35N , cho biết AB = 1,7m lấy g 9,8m / s [5, tr 33] B M A Câu 1: Lực căng dây A T2 = 8,736N B T2 = 9,736N C T2 = 7,736N D T2 = 6,736N C 2,38rad / s D 5,38rad / s Câu 2: Tốc độ góc cầu là: A 3,38rad / s B 4,38rad / s Dữ kiện dùng cho câu hỏi Hỏi lực F nằm ngang cần thiết để đảy lăn bán kính R=50cm, khối lượng m=1kg lên bậc thềm có độ cao h=20cm, lấy g =10m/s2 [11, tr 132] 111 F A h Câu 3: Lực đặt vào trục lăn A F = 35/3N B F = 50/3N C F = 20/3N D F = 40/3N C F = 3N D F = 6N Câu 4: Lực đặt vào đỉnh lăn A F = 5N B F = 4N Câu 5: Một thép đồng chất trọng lượng P, chiều dài l, có đầu A chốt tường thẳng đứng, đầu B có dây cáp nhẹ nối với điểm C tường, CA =l Thanh làm tường góc 600 Lực căng dây cáp T bằng: A P B P C 3P D P C A 600 B B TỰ LUẬN Bài 1: Một bán cầu có khối lượng M đặt mặt phẳng năm ngang, vật nhỏ m M bắt đầu trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh A bán 10 cầu Khi vật trượt đến vị trí B với AOˆ B 10 bán cầu bắt đầu trượt mặt phẳng nằm ngang Tìm hệ số ma sát bán cầu mặt phẳng nằm ngang.[4,tr43] 112 A B O Bài 2: Vật A dạng hình trụ khối lượng m giữ nằm yên mặt nghiêng nêm C vật cản B, góc nghiêng nêm 30 Khoảng cách hai điểm tựa A với B C bán kính r A [4,tr37] So sánh lực A ép lên B lên C C chuyển động sang phải với gia tốc a Tính gia tốc a để A lăn qua B A B C a Bài 3: Một đoạn dây kim loại cứng mảnh uốn thành hai nhánh đặt cho nhánh thẳng đặt trùng với trục Oy nhánh cong trùng với đồ thị hàm số y = ax3 với x>0 hình vẽ Người ta quay dây theo phần thẳng đứng dây với vận tốc góc Một hạt có khối lượng m đặt cho chuyển động khơng ma sát theo nhánh cong dây Xác định vị trí cân M(x0.y0) hạt [4,tr 73,74] 113 y m O x Bài 4: Cho hệ hình vẽ Một OA đồng chất, tiết diện có trọng lượng P1 3( N ) , quay quanh lề O Biết OA = OB, vật M có trọng lượng P2 = 2(N), dây nhẹ khơng dãn bỏ qua khối lượng rịng rọc Hệ cân Tính góc phản lực lề O Cân có bền khơng ? O B M A 114 ĐẤP ÁN A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2đ Câu Đ/A A B D A B B.TỰ LUẬN Bài (2đ) N A Q B N O y m P x O Fms P1 Xét m vị trí bất ký cung AB ( bán cầu chưa trượt AOˆ B 10 ) Lực tác dụng lên m: P , N Theo định luật II Niu-tơn: P N ma (1) P cos N 0,5đ m Chiếu (1) lên phương CO, chiều dương hướng vào tâm: a Mà a v2 R Suyra N m v2 mg cos s P 0,25đ Mặt khác, áp dụng định luật bảo toàn lượng: WA = WC Chọn mốc mặt phẳng nằm ngang qua O mghA mghC mv 2 với hA R, hC R cos 0,25đ mv g (h A hC ) 2mgR(1 cos ) (3) Từ (2) (3) suy N mg(3 cos 2) (4) 0,25đ Lực tác dụng lên M: Trọng lực P1 , phản lực Q , lực ma sát Fms , phản lực N ' 115 Khi bán cầu đứng yên: P1 Q Fms N ' O (*) 0,25đ Chiếu (*) lên Ox, Oy: F ms N sin (5) Q Mg N cos (6) Khi vật m đến B bán cầu bắt đầu trượt: 10 Fms Q (7) 0,25đ Từ (5), (6), (7) ta được: (Mg N cos ) N sin m((3 cos 2) sin N sin 0,015 Mg N cos M m(3 cos 2), cos 0,25đ Bài 2(2đ) R1 R2 Fqt O B C P a Tính phản lực Áp dụng điều kiện cân cho vật A P R1 R2 Fqt (1) 0,5đ Chiếu phương trình lên trục Ox Oy ta được: R1 sin R2 sin ma (2) mg R1 cos R2 cos (3) Vì sin nên từ (2) ta có R1 R2 2ma (4) 116 0,25đ Từ (3) suy R1 R2 0,25đ mg (5) Giải hệ (4),(5) ta được: R1 m( g a) ; R2 m( a) 0,25đ 2.Tính a để A lăn qua B Để A lăn qua B thì: M R1 M P 0,25đ Hay R1 r cos mg.r sin 0,25đ m( a).r g a g mg.r 2 0,25đ a0 Bài 3: y N y0 M m Fqt P O x x0 - Chọn hệ qui chiếu gắn với dây kim loại - Phân tích lực tác dụng lên vật: P; N ; Fqt 0,25đ - Viết phương trình cân cho vật vị trí M(x0;y0) P Fqt N 0,25đ - Chiếu phương trình lên phương tiếp tuyến Fqt cos mg sin 117 - Suy hệ số góc tiếp tuyến tan Fqt mg 0,25đ (1) Fqt m. r m x0 (2) 0,25đ m x0 x0 Từ (1) (2) suy tan (3) mg g 0,25đ - Dựa vào phương trình cho xác định hệ số góc tiếp tuyến tan y ' 3ax02 0,25đ (4) - Từ (3) (4) giải phương trình ( x0 ; y0 0) (Loại) x0 2 3ag ; y0 6 0,25đ 27a g Bài 4(2đ) y Q H x O B T2 K G A T1 M P2 P1 1) Tính góc phản lực lề O Đặt OA = l Ta có T1 = T2 = T = P2 = (N) Áp dụng điều kiện cân OA trục quay O M T1 M P1 Hay T OK P.OH T l cos 118 P1 l cos 0,25đ P1 cos cos P2 2 cos 1 cos cos cos 2 cos 60 Xác định phản lực: P1 T1 Q 0,25đ 0,25đ Chiếu phương trình lên trục tọa độ Ox,Oy T cos 60 Q X P1 T sin 60 QY Mà Q Q X2 QY2 5,3( N ) tan QX QY 3 110 0,25đ 2)Xác định dạng cân Xét tam thức y cos cos 0,25đ Xét dấu tam thức cos y Nếu cos 3 + Nhận xét: cos Nếu cos -1 - +1 + y : cân 0,25đ 60 y : quay vị trí cân 0,25đ 60 y : quay vị trí cân 0,25đ Vậy cân cân bền 119 ... thống tập tốt xây dựng hoạt động hướng dẫn giải tập Vật lí nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh giỏi Vật lí Trong nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí phần ? ?Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 nội... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH BIÊN SOẠN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ... HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ 27 2.1 Nội dung kiến thức chương ? ?Tĩnh học vật rắn”