(Luận văn thạc sĩ) biên soạn tài liệu hướng dẫn học và tổ chức hoạt động dạy học về dòng điện trong các môi trường theo mô hình trường học mới VNEN

102 39 0
(Luận văn thạc sĩ) biên soạn tài liệu hướng dẫn học và tổ chức hoạt động dạy học về dòng điện trong các môi trường theo mô hình trường học mới VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỀ “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI VNEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỀ “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI VNEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS TS Nguyễn Xuân Thành - ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn em suốt trình thực hiệnđề tài Tôixin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để đƣợc học tập, nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhóm Vật lí – tổ Lý Hóa Ban Giám hiệu trƣờng THPT Chƣơng Mỹ B – Hà Nội quan tâm, động viên tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, cơng tác Tơi xin cảm ơn em học sinh lớp 11A1, 11A13 - trƣờng THPT Chƣơng Mỹ B giúp đỡ thời gian thực nghiệm sƣ phạm.Tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thắm i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu Mẫu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học phát triển lực học sinh .4 1.1.1 Quan điểm dạy học phát triển lực học sinh 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.1.3 Tổ chức hoạt động học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.2 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí 1.3 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 11 1.3.1 Chu trình sáng tạo khoa học .11 1.3.2.Tiến trình khoa học giải vấn đề 12 1.3.3 Sự khác biệt hoạt động học sinh hoạt động nhà khoa học 14 1.3.4 Cơ sở định hƣớng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 15 1.3.5 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập 16 1.3.6 Năng lực nhận thức sáng tạo học sinh học tập 18 1.4 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 21 1.4.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 21 1.4.2 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề 24 1.5 Mơ hình trƣờng học VNEN .28 iii 1.5.1 Cấu trúc viết tài liệu hƣớng dẫn học theo mô hình trƣờng học VNEN .28 1.5.2 Đánh giá trình học tập học sinh .32 1.6 Thực trạng dạy - học hai “Dòng điện kim loại”, “Hiện tƣợng nhiệt điện Hiện tƣợng siêu dẫn” trƣờng phổ thông 33 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2.XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHUYÊN ĐỀ “DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI” 2.1 Phân tích đặc điểm dạy học “Dịng điện kim loại”, “Hiện tƣợng nhiệt điện Hiện tƣợng siêu dẫn” vật lý 11 nâng cao 37 2.1.1 Chuẩn kiến thức kĩ “Dòng điện kim loại”, “Hiện tƣợng nhiệt điện Hiện tƣợng siêu dẫn” vật lý 11 nâng cao 37 2.1.2 Nội dung kiến thức chuyên đề mà đề tài xây dựng 38 2.2 Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động học chun đề “Dịng điện kim loại” 39 2.2.1 Xây dựng chuyên đề “Dòng điện kim loại” .39 2.2.2 Biên soạn câu hỏi/bài tập cho chuyên đề “Dòng điện kim loại” 41 2.2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động học 46 2.2.4 Tổ chức hoạt động học 51 Kết luận chƣơng 2…………………………………………… … ………53 Chƣơng 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nội dung thực nghiệm sƣ phạm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… …54 3.1.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm…………………………… … 54 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………………….54 3.1.4 Nội dung thực nghiệm……………………………………………… 55 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 55 3.2.1 Trƣớc thời gian dạy học trƣờng phổ thông…………………………55 3.2.2 Thời gian dạy học trƣờng phổ thông……………………………… 56 iv 3.3 Tổ chức hoạt động học 56 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 84 3.4.1 Phân tích kế hoạch dạy học 84 3.4.2 Phân tích việc tổ chức hoạt động học cho học sinh .85 3.4.3 Phân tích hoạt động học học sinh 86 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi: "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Để đạt đƣợc điều giáo dục phải đổi toàn diện quan trọng phải đổi chiến lƣợc đào tạo ngƣời, ngƣời đáp ứng yêu cầu thời đại Đổi giáo dục cần phải đổi phƣơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học Một học tốt học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho ngƣời học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống nhƣ:bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học HS; học đổi phƣơng pháp dạy học cịn có u cầu nhƣ: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với HS Đó học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp) Dạy học giải vấn đề phƣơng pháp giúp đạt đƣợc học nhƣ Thực trạng giáo dục nƣớc ta qua nghiên cứu cho thấy, với cách lên lớp phải dạy hết hai tiết theo phân phối chƣơng trình làm cho nội dung trình bày sách giáo khoa nặng logic hình thành kiến thức cho HS mà không tâm vào việc vận dụng kiến thức, phƣơng pháp dạy học GV nặng thuyết trình Với áp lực khơng đƣợc cháy giáo án, không tạo điều kiện cho GV sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Việc tổ chức lớp học theo mơ hình trƣờng học VNEN thay đổi vai trò, nhiệm vụ học sinh q trình học; thể đƣợc tính tự chủ, tự giác, phát huy sáng tạo tôn trọng ý kiến em nhiều Theo mơ hình này, nhóm phận gắn kết xuyên suốt q trình, học sinh có điều kiện để rèn luyện kĩ làm việc cá nhân hợp tác nhóm Đó là lý để lƣ̣a cho ̣n nghiên cứu đề tài: Biên soạn tài liệu hướng dẫn học tổ chức hoạt động dạy học “Dịng điện mơi trường” theo mơ hình trường học VNEN Mục đích đề tài Xây dựng tiến trình tổ chức HĐ học số nội dung kiến thức chƣơng “Dòng điện môi trƣờng” thành chuyên đề theo hƣớng tiếp cận mơ hình trƣờng học VNEN Giả thuyết khoa học Nếuxây dựng đƣợc số nội dung kiến thức chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” thành chun đề theo hƣớng tiếp cận mơ hình trƣờng học VNENvà tổ chức HĐ học sử dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề phát triển đƣợc lực giải vấn đề HS Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung phƣơng pháp dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Dòng điện mơi trƣờng” vật lí 11 nâng cao Mẫu khảo sát HS lớp 11 trƣờng THPT Chƣơng Mỹ B - huyện Chƣơng Mỹ - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học đại việc tổ chức HĐ nhận thức HS dạy học vật lí, mơ hình trƣờng học VNEN - Nghiên cứu công văn 5555 Bộ giáo dục đào tạo - Phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt đƣợc “Dòng điện kim loại” “Hiện tƣợng nhiệt điện Hiện tƣợng siêu dẫn” vật lý 11 nâng cao - Tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung số trƣờng THPT địa bàn huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội - Xây dựng tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề “Dòng điện kim loại” - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề xây dựng tính khả thi tác dụng phát triển lực giải vấn đề HS Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học đại - Khảo sát thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông - Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chƣơng Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động học chuyên đề “Dòng điện kim loại” Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm ngột xuống Khi ta nói kim loại hợp kim chuyển sang trạng thái siêu dẫn, kim loại hợp kim gọi chất siêu dẫn - Dây dẫn kim loại nóng lên có dịng điện chạy qua vì: electron tự chuyển động có gia tốc dƣới tác dụng lực điện trƣờng thu đƣợc lƣợng xác định lƣợng chuyển động nhiệt hỗn loạn Năng lƣợng chuyển động có hƣớng electron tự đƣợc truyền phần hay hoàn toàn cho mạng tinh thể va chạm, làm tăng nội kim loại, tức chuyển hóa thành nhiệt Vì dây dẫn kim loại nóng lên có dịng điện chạy qua - Cách chọn dây dẫn điện an toàn, tiết kiệm nhƣ sau: + Chọn dây có tiết diện phù hợp Tính tiết diện dây theo công thức: S = P/U.j với: P công suất thiết bị dự kiến sử dụng, U hiệu điện thế, j mật độ dịng điện Thơng thƣờng ngƣời ta hay sử dụng dây lõi đồng lõi nhơm Dây lõi đồng có j = 6A/mm2, với dây lõi nhơm có j = 4,5A/mm2 Ví dụ: Nhà em có sử dụng thiết bị nhƣ bình nóng lạnh, máy sƣởi, bàn là, dùng đồng thời có tổng công suất 3kW Nếu dùng dây đồng làm dây tổng gia đình dây phải có tiết diện tối thiểu là: S = 3000/220.6 = 81 2,3mm2 Vì chọn dây có tiết diện 2,5mm2 mm2 để dự phòng sử dụng thêm thiết bị tƣơng lai + Đọc đƣợc thông số ghi dây điện Ví dụ: dây có ghi 60227 IEC 300/500V 700C2C x 0,75 SQmm có nghĩa là: Tiêu chuẩn: IEC 60227 Điện áp làm việc tối đa: 500V Nhiệt độ cao ruột dẫn điều kiện làm việc bình thƣờng 700C Dây lõi, tiết diện lõi 0,75mm2 Ngồi cịn thơng tin nhà sản xuất, địa chỉ, ngày sản xuất + Khi mua phải kiểm tra chất lƣợng dây: lõi đồng có màu vàng đỏ, lớp dày mềm mại, dễ uốn cong, sở sản xuất uy tín Nhóm 2, 3,4: báo cáo giống nhóm GV: dịng điện kim loại có tn theo định luật Ơm khơng? HS: dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại đƣợc giữ không đổi Kết luận, nhận định GV: qua báo cáo nhóm, có số điểm cần lƣu ý nhƣ sau: - Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ theo công thức 𝜌 = 𝜌0 + 𝛼(𝑡 − 𝑡0 ) Dẫn đến điện trở kim loại tăng khinhiệt độ tăng Ứng dụng: làm nhiệt kế điện trở để đo nhiệt độ 82 - Hiện tƣợng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác tƣợng nhiệt điện Suất điện động nhiệt điện: = T(T1 – T2) Ứng dụng: làm nhiệt kế nhiệt điện, pin nhiệt điện, nhiên hiệu suất pin nhiệt điện nhỏ khoảng 0,1% - Hiện tƣợngsiêu dẫn tƣợng số kim loại vật liệu đặc biệt, gọi chất siêu dẫn, nhiệt độ giảm đến nhiệt độ tới hạn Tc, điện trở đột ngột giảm xuống Khả ứng dụng chất siêu dẫn rộng rãi quan trọng: + Làm đƣờng cáp siêu dẫn có khả tải điện xa mà không bị tổn hao lƣợng + Làm nam châm điện siêu dẫn tạo từ trƣờng cực mạnh - Để chọn dây dẫn điện an tồn, tiết kiệm ta dựa vào cơng suất thiết bị điện để tính tiết diện dây dẫn Tính tiết diện dây theo cơng thức: S = I/j = P/U.j Chọn tiết diện dây phải phù hợp với thông số nhà sản xuất đƣa phải tính tốn dự phịng sử dụng thêm thiết bị tƣơng lai, chọn dây có tiết diện lớn gây lãng phí Kiểm tra kĩ chất lƣợng dây trƣớc mua 83 GV gọi số HS lên chữa phiếu tập mà GV phát cho HS tiết trƣớc, HS lại chƣa hồn thành tiếp tục trao đổi với bạn hồn thành tiếp mình, HS hồn thành trợ giúp bạn, đối chiếu làm bạn để nhận xét Thơng qua việc đọc bạn nhận xét, HS học đƣợc kiến thức chƣa rõ.Các câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 hỏi mức độ nhận biết vận dụng đơn giản nên HS làm Câu 9có 32 HS làm đúng, HS chƣa làm 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Quá trình dạy học chuyên đề đƣợc thiết kế thành HĐ học HS dƣới dạng nhiệm vụ học tập nhau, đƣợc thực lớp nhà HS tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập dƣới hƣớng dẫn GV Chúng tơi tiến hành phân tích dạy theo quan điểm đó, tức phân tích hiệu HĐ học HS, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hƣớng HĐ học cho HS GV 3.4.1.Phân tích kế hoạch dạy học - Các nhiệm vụ chủ đề bao gồm: + Trong HĐ đề xuất vấn đề, GV giao cho HS nhiệm vụ kể kim loại dẫn điện tốt xếp kim loại theo thứ tự giảm dần khả dẫn điện Giải thích xếp kim loại theo thứ tự đó? + Trong HĐ đề xuất giải pháp, GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận tìm giải pháp để giải vấn đề Tại khả dẫn điện kim loại khác lại khác nhau? + Trong HĐ giải vấn đề, GV giao cho HS ngồi lớp nghiên cứu nội dung sách giáo khoa tìm hiểu chất dòng điện kim loại + Trong HĐ vận dụng, GV giao cho HS đọc sách giáo khoa tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, tượng nhiệt điện, tượng siêu dẫn Sau đó, vận dụng kiến thức chất dòng điện kim loại để 84 giải thích phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, tượng nhiệt điện, tượng siêu dẫn Đồng thời giải thích dây dẫn kim loại nóng lên có dịng điện chạy qua, từ rút cách chọn dây dẫn điện an toàn, tiết kiệm cho ngơi nhà - Với nhiệm vụ đƣa ra, mục tiêu sản phẩm nhiệm vụ rõ ràng: tìm giải pháp để giải vấn đề khả dẫn điện kim loại khác lại khác nhau; tìm hiểu chất dịng điện kim loại;tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, tƣợng nhiệt điện, tƣợng siêu dẫn - Trong hai HĐ giải vấn đề vận dụng, HS sử dụng sách giáo khoa tài liệu để nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ GV giao cho - GV kiểm tra trình HĐ thực nhiệm vụ HS thông qua báo cáo trƣớc lớp nhóm cá nhân HS 3.4.2 Phân tích việc tổ chức hoạt động học cho học sinh - Hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tậpkhá sinh động, hấp dẫn HS Trong HĐ 1: GV đƣa nhiệm vụ: kể 7kim loại dẫn diện tốt xếp kim loại theo thứ tự giảm dần khả dẫn điện Đây nhiệm vụ gần gũi nên HS thực nhanh sôi + Lớp 11A13: việc kể chất dẫn điện tốt xếp diễn sôi nhóm + Lớp 11A1 xếp xác thứ tự giảm dần khả dẫn điện kim loại nêu nhƣng lại gặp khó khăn giải thích xếp kim loại theo thứ tự đó? Do đó, vấn đề hấp dẫn HS, làm HS nảy sinh nhu cầu muốn tìm hiểu kiến thức có liên quan Vì chƣa quen với phƣơng pháp dạy học mới, đặc biệt HĐ nhóm nên HS ban đầu cịn bỡ ngỡ, thụ động HĐ nhóm rụt rè việc phát biểu ý kiến trƣớc lớp, chí có lúc HS hoạt động cá nhân xong khơng trao đổi với bạn Ngồi phải kể đến yếu tố khách quan nhƣ: 85 thời gian thực nghiệm diễn sớm so với kế hoạch dạy học mà nhà trƣờng đề ra, khơng có áp lực điểm số Nếuhình thức chuyển giao nhiệm vụ học tậpkhông thực sinh động hút chắn em khơng tích cực tham gia trình học tập - Trong trình lên lớp, GV chọn chỗ đứng hợp lí để quan sát, theo dõi nhóm thành viên nhóm để kịp thời trợ giúp HS em cần - Trong trình tổ chức HĐ học, GV ln động viên, khuyến khích nhóm trƣởng phát huy vai trị việc điều hành nhóm HĐ Do thực nghiệm khơng trùng vào thời gian học khóa, khơng có áp lực điểm số nên có số HS khơng tích cực tham gia hoạt động nhóm, GV thƣờng xuyên phải động viên, nhắc nhở em Từ đó, HS có chủ động hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập nhóm trƣởng, thƣ kí phát huy tốt vai trị nhóm - HĐ GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết HĐ trình thảo luận HS hiệu Trong q trình báo cáo, thấy nhóm trƣớc báo cáo chƣa đầy đủ, GV động viên nhóm khác bổ sung tranh luận Cuối cùng, GV tổng hợp tất báo cáo lại, thể chế hóa kiến thức cho HS bổ sung thêm số nội dung có liên quan mà báo cáo nhóm khơng trình bày 3.4.3 Phân tích hoạt động học học sinh - Khi GV giao nhiệm vụ hầu hếtHS lớp tiếp nhận sẵn sàngthực nhiệm vụ học tập, có số HS cịn thờ với nhiệm vụ đƣợc giao, ví dụ nhƣ em Nguyễn Văn Trung, em Phan Văn Nghĩa, em Nguyễn Đoan Mẫn, Nguyễn Thị Lan, lớp 11A13 86 HS lớp 11A1 tích cực nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân trao đổi với nhóm HS lớp 11A13 trình bày báo cáo hoạt động 1lên bảng - Trong trình thực nhiệm vụ, hầu hết HS tích cực, chủ động, hăng hái thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung cần, tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập dành cho cá nhân Khi GV trao đổi với nhóm trƣởng thƣ kí đƣợc biết có số 87 HS chƣa tích cực làm tập nhà nhóm Chƣa chuẩn bị báo cáo nhà: lớp 11A13 có 11 HS, lớp 11A1 có HS HS lớp 11A1 hăng hái thực nhiệm vụ giao - Trong HĐ nhóm, nhóm trƣởng phát huy tốt vai trị định hƣớng HĐ nhóm Mặt khác, thành viên nhóm có nhiệm vụ, phần lớn có ý kiến độc lập, hầu hết thành viên tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận nhiệm vụ học tập cách tích cực nhóm thống đƣợc ý kiến chung Tuy nhiên, vai trị thƣ kí chƣa đƣợc thể rõ, nhiều nhóm để nhóm trƣởng làm phần việc thƣ kí - HS ghi nhớ tốt điều học, trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng Đồng thời HS tự tin bảo vệ kết HĐ nhóm trƣớc lớp 88 Nhóm 4lớp 11A1 báo cáo tự tin bảo vệ kết nhóm - Kết thực nhiệm vụ HS đƣợc thể thông qua báo cáo, qua việc vận dụng giải tập cuối chuyên đề Thực nghiệm cho thấy, báo cáo đầy đủ có tính xác cao Sau nhóm bổ sung cho đạt đƣợc yêu cầu mà GV dự kiến Các tập mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng khơng gây khó khăn cho HS lớp 11A1, nhƣng có nhiều HS lớp 11A13 gặp khó khăn với tập 89 Bài báo cáo HS Đinh Nhật Anh lớp 11A1 Bài báo cáo HS Nguyễn Văn Công lớp 11A13 90 Kết luận chƣơng Sau thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi có thay đổi tiến trình tổ chức HĐ học cho phù hợp với thực tế dạy học Tiến trình tổ chức HĐ học mà chúng tơi trình bày chƣơng tiến trình mà chúng tơi có bổ sung, thay đổi Thông qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm cách nghiêm túc, khoa học, chúng tơi bƣớc đầu kết luận số nội dung sau: + Chuyên đề tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề mà đề tài xây dựng khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, nhận thức học sinh, thời gian, ) nhà trƣờng phổ thông Học sinh thực bị lôi vào HĐ học Về tổ chức dạy học, GV khơng truyền thụ kiến thức mà đóng vai trị ngƣời tổ chức, kiểm tra, định hƣớng HĐ học Do vậy, q trình lên lớp, GV khơng phải làm việc nhiều mà trợ giúp HS có yêu cầu, gọi HS báo cáo, nhận xét chốt lại vấn đề vào cuối HĐ cuối + Đƣợc học tập thông qua HĐ, HS từ chỗ cịn thụ động HĐ nhóm, rụt rè việc phát biểu ý kiến, em thích ứng tốt với phƣơng pháp, trở lên tự tin hơn, mạnh dạn trao đổi ý kiến, bảo vệ kết nghiên cứu nhóm thân + Trong trình học, HS đƣợc tự học, tự nghiên cứu đƣợc trợ giúp GV Các em dần quen với việc tìm kiếm thơng tin sách, mạng internet để phục vụ cho việc học nâng cao hiểu biết thân + Chuyên đề phù hợp với sĩ số lớp khoảng 30 đến 36 HS đối tƣợng có học lực u thích mơn học Đối với lớp có nhiều HS học lực trung bình yếu sĩ số nên khoảng 24 HS, chí để GV quan tâm trợ giúp đƣợc nhiều 91 Mặc dù, kết thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề mà đề tài thiết kế đƣợc, song phƣơng pháp thực nghiệm áp dụng chƣa phải phƣơng pháp hoàn thiện: + Chúng tơi tiến hành thực nghiệm vịng với đối tƣợng hẹp (2 lớp học) thời gian ngắn (4 tiết học) + Các phân tích sau q trình thực nghiệm: phần lớn phân tích định tính chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng kiến thức HS sau học tập theo tiến trình thiết kế đƣợc Do điều kiện không cho phép nên phạm vi đề tài chƣa triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhiều đối tƣợng HS nên việc bổ sung, hồn thiện tiến trình tổ chức HĐ học chuyên đề “Dòng điện kim loại” chƣa phải đạt kết tốt Cũng mà chƣa vận dụng phƣơng pháp thống kê toán học việc đánh giá hiệu Tuy nhiên, nghĩ việc đánh giá hiệu tiến trình hay giải pháp sƣ phạm đƣợc thực số trƣờng lần thực nghiệm sƣ phạm mà cần phải có thời gian thực nghiệm sƣ phạm dài 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt đƣợc kết nghiên cứu sau đây: + Phân tích cấu trúc lí luận dạy học giải vấn đề cách lơgíc để làm sở định hƣớng cho việc xây dựng tiến trình tổ chức HĐ học theo chuyên đề + Phân tích việc dạy học nội dung dòng điện kim loại, tƣợng nhiệt điện, tƣợng siêu dẫn thiết kế đƣợc tiến trìnhtổ chức HĐ học chuyên đề “Dòng điện kim loại” để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo HS học tập + Tổ chức thành công hoạt động nhận thức nội dung chuyên đề “Dòng điện kim loại” cho HS lớp 11 trƣờng THPT Chƣơng Mỹ B Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu tiến trình dạy học theo chuyên đề thiết kế Khuyến nghị + Nếu GVlựa chọn đƣợcmột số nội dung để xây dựng thành chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để bồi dƣỡng lực giải vấn đề HS Vì thế, cần có hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo chuyên đề với việc sử dụng lí luận dạy học giải vấn đề + Phải nâng cao chất lƣợng sở vật chất, cụ thể: Bàn ghế phải đƣợc trang bị thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo nhóm; hỗ trợ thêm phƣơng tiện nghe nhìn để nâng cao tính trực quan + Số lƣợng HS lớp học không đông để thuận lợi cho việc trao đổi GV HS, HS HS nhóm 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học số học chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại,Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải vấn đề, tổ chức định hướng tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 94 Phạm Hữu Tòng (2002), Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động dạy học, Bài giảng chuyên đề cao học Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 10.Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12.Vụ Giáo dục Trung học (2015), Tổ chức trình dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 95 ... nghiên cứu đề tài: Biên soạn tài liệu hướng dẫn học tổ chức hoạt động dạy học ? ?Dòng điện mơi trường? ?? theo mơ hình trường học VNEN Mục đích đề tài Xây dựng tiến trình tổ chức HĐ học số nội dung...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THẮM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỀ “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” THEO MƠ HÌNH TRƢỜNG HỌC MỚI VNEN. .. tra, định hướng, trao đổi, tranh luận GIÁO VIÊN HỌC SINH TƢ LIỆU DẠY HỌC Hành động với tư liệu dạy học, tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh Hành động với tư liệu dạy học, trao

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan