Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
560,35 KB
Nội dung
Xâydựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọc
sinh tựhọctrongdạyhọcchương " Độnglực
học chất điểm" Vậtlýlớp10nângcao
Bùi Hoàng Hà
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọc (Bộ môn Vật lý)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: TS. Ngô Diệu Nga
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trình bày những luận điểm, phương pháp luận chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạyhọc cũng như phương pháp dạyhọcVật lí và quá trình tự học. Nghiên cứu
chương trình Vật lí phổ thông, đặc biệt nghiên cứu sâu chương “ Độnglựchọcchất
điểm” trongchương trình Vật lí lớp10nâng cao. Tìm hiểu thực tế dạyhọcVật lí;
thực tế dạyhọcchương “ Độnglựchọcchất điểm” và vấn đề tựhọc của họcsinh
(HS) ở một số trường phổ thông thuộc tỉnh Yên Bái. Thiết kế các phương án hướng
dẫn HS tựhọc đối với một số bài thuộc chương “Động lựchọcchất điểm” trong
chương trình Vật lí lớp10nâng cao. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường phổ
theo các phương án đã soạn thảo; Đánh giá tính khả thi của nó trong thực tế dạy học.
Keywords. Vật lý; Phương pháp dạy học; Tựhọc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin
thì kho tàng tri thức của nhân loại được tăng lên mạnh mẽ hàng ngày, thậm chí hàng giờ. Một nhà
trường, cho dù tốt đến mấy cũng không thể đáp ứng tất cả nhu cầu học tập của người học. Bên
cạnh đó, đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với các nền
kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới nên có những đòi hỏi ngày càng cao về trình độ
nhân lực. Yêu cầu của xã hội đặt ra với giáo dục là phải đổi mới, nhất là đổi mới về phương pháp
dạy học. Thay vì chỉ truyền thụ kiến thức giáo khoa sẵn có cần chú trọng việc hướngdẫn người
học phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Vấn đề này cũng được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Nghị quyết Trung ương 4
khoá VII nêu rõ: “phải khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá
trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh
viên đại học” . Và được thể chế hoá trong luật giáo dục. Điều 5, chương I, Luật giáo dục ban
hành năm 2005 có ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người họcnănglựctự học, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Ở Việt Nam những tư tưởng dạyhọc hiện đại như là “Học để hành, hành để học”,
“Học tích cực, chủ động sáng tạo, tự học, tự rèn luyện”, “Biến quá trình giáo dục thành quá
trình tự giáo dục”…xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ 20. Tuy nhiên những tư tưởng tiến
bộ đó vẫn chưa thể thâm nhập vào thực tiễn giáo dục trong nhà trường. Hiện nay, việc dạy
học chủ yếu vẫn theo lối truyền thụ kiến thức một chiều, thầy giảng - trò nghe và ghi chép.
Nguyên nhân cơ bản làm cho các tư tưởng về dạytựhọc chưa xâm nhập được vào thực tế là
do chưa được chuyển hoá thành các phương pháp, các kĩ thuật dạyhọc hiện đại, đáp ứng
được mục tiêu giáo dục trong thời đại mới.
Vật lí học là một môn khoa học xuất phát từ cuộc sống. Với đặc trưng của mình, Vật lí
học cho phép tích hợp được nhiều phương pháp dạyhọc tích cực, trong đó có cả phương pháp
dạy - tự học. Tuy nhiên, điều này cũng chưa thực sự được chú ý trong quá trình dạyhọcVật lí ở
nhà trường phổ thông của chúng ta.
Từ những lí do như trên, với mong muốn góp phần nângcaochất lượng dạyvàhọc
Vật lí ở trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi mới của GV và HS trongdạyvàhọc các kiến
thức về Độnglựchọcchất điểm, chúng tôi triển khai đề tài : “Xây dựngtàiliệuvàtổchức
hướng dẫnhọcsinhtựhọctrongdạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” Vật lí lớp10
nâng cao ”.
2. Lịch sử nghiên cứu
Cải tiến nội dungchương trình, cải tiến phương pháp dạyhọc là việc làm cần thiết để
nâng caochất lượng dạy học. Hướngdẫn HS tự học, tự nghiên cứu là một trong những giải
pháp đưa ra nhằm cải tiến phương pháp dạy học. Ở Việt Nam, đề cập đến vấn đề này có thể
kể đến các công trình:
“Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục tựhọctự nghiên cứu”, tập 2. Nguyễn Cảnh Toàn
(2001).
“Quá trình dạy - tự học” Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường
(1997).
Về những nghiên cứu theo hướng tăng cường hoạt độngtựhọc của họcsinhtrongdạy
học Vật lí có các công trình nghiên cứu sau :
Luận văn thạc sĩ “Thiết kế sách điện tử (ebook) chương “Dao động cơ ” chương
“Sóng cơ và sóng âm” (Chương trình Vật lí 12 Trung học phổ thông) theo hướng tăng cường
năng lựctựhọc của họcsinh ” Lê Thị Phương Dung (2009).
Luận văn thạc sĩ “Bồi dưỡng nănglựctựhọcvà liên hệ thực tế của họcsinhtrongdạy
học chươngdòng điện xoay chiều” Nguyễn Thị Trà My (2009).
Luận văn thạc sĩ “Tổ chứcdạyhọc phần “Các định luật bảo toàn ”Vật lí lớp10 theo
hướng tăng cường hoạt độngtựhọc của họcsinh ” Nguyễn Thị Thuý Nga (2010).
Nhìn chung, hiện nay tàiliệu về hướngdẫn HS tựhọc rất ít, chủ yếu dừng lại ở các
bài báo, hay sáng kiến kinh nghiệm. Do đó, gây ra rất nhiều khó khăn trongdạyhọc theo
hướng tăng cường hoạt độngtựhọc của HS.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọctrongdạyhọcchương “Động
lực họcchấtđiểm ” Vật lí lớp10nângcao nhằm phát huy tính tích cực, tựlựcvà bồi dưỡng
năng lực sáng tạo của học sinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu những luận điểm, phương pháp luận chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy
học.
Nghiên cứu tàiliệu lí luận về phương pháp dạyhọcVật lí và quá trình tự học.
Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thông, đặc biệt nghiên cứu sâu chương “ Động
lực họcchất điểm” trongchương trình Vật lí lớp10nâng cao.
Tìm hiểu thực tế dạyhọcVật lí; thực tế dạyhọcchương “ Độnglựchọcchất điểm” và
vấn đề tựhọc của HS ở một số trường THPT ở tỉnh Yên Bái.
Thiết kế các tàiliệuhướngdẫn HS tựhọc đối với một số bài thuộc chương “Động lực
học chất điểm” trongchương trình Vật lí lớp10nâng cao.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường phổ theo các phương án đã soạn thảo; Đánh
giá tính khả thi của nó trong thực tế dạy học.
Dùng thống kê toán học để xử lí các số liệu thu được.
Tổng kết, đánh giá.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt độngtổchứchướngdẫn HS tựhọctrongdạyhọcVật lí phổ thông.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” trongchương trình Vật lí lớp10
nâng cao.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Xây dựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọctrongdạyhọcchương “Động
lực họcchấtđiểm ” Vật lí lớp 10, với HS ở các trường THPT.
Mẫu khảo sát: Các lớp 10T3; 10T4 ban KHTN trường THPT Nguyễn Huệ - Thành
phố Yên Bái.
7. Vấn đề nghiên cứu
Xây dựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọctrongdạyhọcchương “Động
lực họcchấtđiểm ” Vật lí lớp10nângcao như thế nào để phát huy tính tích cực, tựlựcvà
bồi dưỡng nănglực sáng tạo của HS ?
8. Giả thuyết khoa học
Nếu soạn được tàiliệuvàtổchứchướngdẫn HS tựhọc bám sát nội dung kiến thức Vật lí
và mục tiêu dạy học, đồng thời sử dụng một cách hợp lí các hình thức tổchứchướngdẫn HS tự
học sẽ làm cho HS tựlực chiếm lĩnh kiến thức một cách hệ thống, sâu sắc và bền vững góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp phân tích, tổng
hợp …)
Sử dụng nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp thực nghiệm sư
phạm, điều tra, chuyên gia, phỏng vấn).
Sử dụng phương pháp Toán họctrong nghiên cứu khoa học giáo dục.
10. Ý nghĩa khoa họcvà thực tiễn của đề tài
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận trong việc hướngdẫn HS tựhọctrongdạyhọcVật
lí ở trường phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thời kì mới.
Các tàiliệuhướngdẫntựhọc khi được hoàn thiện sẽ có thể được áp dụng nhằm đổi
mới phương pháp dạyhọc để nângcaochất lượng dạy học.
11. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị, danh mục các tàiliệu tham khảo và
phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về việc xâydựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọcsinhtự
học chương “Động lựchọcchấtđiểm ” Vật lí lớp10nângcao
Chương 2: Xâydựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọcchương “Động
lực họcchấtđiểm ” Vật lí lớp10nângcao
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC XÂYDỰNGTÀILIỆUVÀTỔCHỨC HƢỚNG DẪN
HỌC SINHTỰHỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰCHỌCCHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ LỚP10
NÂNG CAO
1.1. Dạyhọcvà xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạyhọc
1.1.1. Những quan điểm về dạyhọc
1.1.1.1 Dạyhọc theo quan điểm truyền thống
Theo quan điểm truyền thống, dạyhọc là hoạt động truyền đạt kiến thức ở trên lớp
của GV. Giáo viên là trung tâm quyết định chất lượng của quá trình dạy học. Nội dungdạy
học mang tính áp đặt, bắt buộc, được qui định trong những chương trình khép kín.
1.1.1.2. Dạyhọc theo quan điểm hiện đại
Theo quan điểm hiện đại, dạyhọc là quá trình hoạt động của GV và HS. Trong đó GV
đóng vai trò chủ đạo tổchứchướngdẫnvà điều khiển hoạt động của HS. HS chủ động nhận thức
lại nền văn minh nhân loại và rèn luyện hình thành kĩ năng hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt
đẹp. Giờ học là sự phối hợp hoạt động của GV và HS từ lập kế hoạch đến thực hiện cũng như
kiểm tra đánh giá.
1.1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạyhọc
1.1.2.1. Phương hướng chiến lược đổi mới phương pháp dạyhọc
- Khắc phục lối truyền thụ một chiều.
- Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
- Áp dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học.
- Rèn luyện khả năngtự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên.
1.1.2.2. Phương pháp dạyhọc tích cực
Phương pháp dạyhọc tích cực là những phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Một số đặc trưng của các phương pháp dạy
học tích cực đó là : Dạyhọc thông qua tổchức các hoạt độnghọc tập của HS; Dạyvàhọc chú
trọng rèn luyện phương pháp tự học…
1.2. Cơ sở lí luận của tựhọc
1.2.1. Khái niệm tựhọc
Theo từ điển Giáo dục học “…tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức
khoa họcvà rèn luyện kỹ năng thực hành…”
Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các
năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng
công cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới
quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại,
lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi,…) để chiếm lĩnh một
lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”. [10, tr. 60-61]
Theo GS – TSKH Thái Duy Tuyên: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các nănglực trí tuệ (quan sát,
so sánh, phân tích, tổng hợp ) cùng các phẩm chấtđộng cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức
một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó
thành sở hữu của chính bản thân người học”.[16, tr. 56]
1.2.2. Các hình thức tựhọc
1.2.2.1. Tựhọc không có hướngdẫn
1.2.2.2. Tựhọc có hướngdẫn
Người họctự mình chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng tương ứng dưới sự
hướng dẫn của GV nhưng không trực tiếp gặp GV.
1.2.2.3. Tựhọc có hướngdẫn trực tiếp
Người họctự mình chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng tương ứng dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của GV.
1.2.3. Vai trò của tựhọc
Tự học có vai trò to lớn trong giáo dục, giúp hình thành nhân cách cho người học.
Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người.
Tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức
rất lớn với quỹ thời gian ít ỏi, hạn hẹp ở nhà trường.
Chỉ có tựhọc mới có thể giúp con người có thể “Học suốt đời”, không bị lạc hậu so
với sự phát triển chung của nhân loại. Tựhọc trang bị cho người học những kiến thức mới
nhất, khoa học nhất và cũng thu được những kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động để đi tới
thành công.
Tự học cũng có vai trò quan trọng với HS THPT, tựhọc giúp họ có thể thích ứng tốt với
các bậc họccao hơn. Và quan trọng hơn là tạo điều kiện cho họ phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo. Qua đó, nângcaochất lượng đào tạo trong các nhà trường.
1.2.4. Các kĩ năngtựhọc cần rèn luyện ở họcsinh
1.2.4.1. Kĩ năng kế hoạch hoá việc tựhọc
1.2.4.2. Kĩ năng đọc
1.2.4.3. Kĩ năng nghe giảng và ghi chép bài giảng
1.2.4.4. Kĩ năng ôn tập, luyện tập
1.3. Cơ sở lí luận của việc xâydựngtàiliệu hƣớng dẫntựhọc
1.3.1. Tác dụng của tàiliệuhướngdẫn đối với người tựhọc
Tài liệuhướngdẫntựhọc là tàiliệuhọc tập chứa những thông tin hướngdẫn người học
tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức, qua đó hình thành kĩ năng kĩ xảo.
Thực vậy, mục tiêu ghi trongtàiliệu giúp cho người học biết được cái đích mình cần
hướng tới là gì và họ sẽ chủ động, tự tin hơn trong quá trình tự mình chiếm lĩnh tri thức.
Những hướngdẫn của tàiliệu giúp người học tìm ra phương pháp phù hợp, con đường
phù hợp tiếp cận tri thức. Sử dụngtàiliệuhướngdẫn người học có thể tự kiểm tra đánh giá kết
quả của mình. Qua đó họ kịp thời khắc phục những sai lầm, thiếu sót vàđồng thời tạo cho họ
tâm lí thoải mái, tự tin để tiếp tục tự học, tự nghiên cứu
1.3.2. Cơ sở của việc xâydựngtàiliệuhướngdẫntựhọc
1.3.2.1. Những định hướng để xâydựngtàiliệuhướngdẫntựhọc
Đảm bảo mục tiêu dạyhọc môn học.
Đảm bảo tính khoa học, hiện đại. Nội dung đưa vào tàiliệu phải phản ánh được những
quan điểm khoa học hiện đại, tiếp cận được với những ứng dụng kĩ thuật có tính cập nhật.
Đảm bảo tính khả thi.
Đảm bảo tính phân hoá.
Đảm bảo cho người học có thể tự kiểm tra đánh giá.
1.3.2.2. Qui trình xâydựngtàiliệuhướngdẫntựhọc
Xác định mục đích là xâydựng một tàiliệuhướngdẫn HS tự học.
Xác định yêu cầu của tài liệu.
Xác định nội dung, cấu trúc của tài liệu.
Thu thập thông tin để xâydựngtài liệu.
Tiến hành xâydựngtài liệu.
Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung.
1.4. Cơ sở của việc tổchức hƣớng dẫntựhọc
1.4.1. Đặc điểm của hoạt độngtổchứcdạyhọctựhọc
1.4.1.1. Hoạt động của giáo viên
- Chuẩn bị tàiliệutựhọc cho HS, đồng thời hướngdẫn họ tìm tàiliệuhọc tập phù
hợp.
- Hướngdẫn HS cách làm việc với tài liệu.
- Xâydựng hệ thống câu hỏi của bài họcvàhướngdẫn HS hoạt động để họ tự mình
chiếm lĩnh tri thức mới.
- Theo dõi diễn biến lớp học, kịp thời khen ngợi để kích thích HS tự làm việc cũng
như điều chỉnh hoạt độnghọc tập của HS theo đúng hướng.
- Kiểm tra hiệu quả học tập của HS thông qua các báo cáo cá nhân, các ý kiến thảo
luận hay các phiếu học tập.
- Kết nối các nội dung của bài học thành một chỉnh thể lôgic.
1.4.1.2. Hoạt động của họcsinh
- Chuẩn bị các tàiliệu tham khảo theo hướngdẫn của GV
- Tự đọc tàiliệu để nắm được nội dung của bài học
- Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, hoàn thành các phiếu học tập để tiếp cận và chiếm
lĩnh tri thức mới.
- Tự kiểm tra đánh giá kết quả
1.4.2. Nguyên tắc tổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọc
- Làm cho HS thấy được vai trò của việc tự học. Tạo cho họ lòng tin vào sự thành công
của việc tự học.
- Đảm bảo cho tất cả HS đều có thể tham gia vào các hoạt độnghọc tập.
- Đảm bảo cho HS có thể tiếp thu kiến thức từ dễ đến khó. Các kĩ năngtựhọc từng bước
được hình thành từ thấp lên cao.
- Đảm bảo có thể thu nhận thông tin phản hồi từ phía HS để GV kịp thời điều chỉnh nhịp
độ học tập của HS khi cần thiết.
1.4.2. Nguyên tắc tổchứchướngdẫnhọcsinhtựhọc
1.4.3. Quy trình hướngdẫnhọcsinhtựhọc
- Giáo viên nghiên cứu nội dung kiến thức khoa học của chương.
- Xâydựng sơ đồ cấu trúc nội dung của chương, sơ đồ phát triển mạch kiến thức của
chương.
- Xác định mục tiêu dạyhọc cả kiến thức, kỹ năngvà cấp độ nhận thức.
- Xâydựng kế hoạch vàtàiliệuhướngdẫn HS tựhọc ở nhà và trên lớp.
* Về kế hoạch : Đối với từng bài học cụ thể, chúng ta căn cứ vào mục tiêu kiến thức
cần đạt được của bài mà đề ra kế hoạch.
Nội dung kiến thức
Câu số
Dự kiến thời gian họcsinh
trả lời câu hỏi
Mục đích sử dụng câu
hỏi đưa ra tronghọc
tập
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Tàiliệuhướngdẫn là các phiếu học tập và phiếu hướngdẫn HS tự học. Nội dung được
trình bày trên phiếu học tập đó là các câu hỏi định hướng HS hành động để tự tìm ra kiến thức
của bài học. Các câu hỏi này được sắp xếp theo nội dung kiến thức trong bảng kế hoạch. Nội
dung của phiếu hướngdẫn HS tựhọc là các hướngdẫn cụ thể của GV giúp HS nhanh chóng
hoàn thành yêu cầu đặt ra.
1.5. Thực tiễn về hoạt độngtựhọcVậtlý của họcsinhvà việc hƣớng dẫnhọcsinhtự
học của giáo viên ở một số trƣờng trung học phổ thông.
1.5.1. Về tình hình học của họcsinh
1.5.2. Về tình hình dạy của giáo viên
Kết luận chƣơng 1
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNGTÀILIỆUVÀTỔCHỨC HƢỚNG DẪNHỌCSINH
TỰ HỌCTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG “ ĐỘNGLỰCHỌCCHẤTĐIỂM ” VẬT LÍ
10NÂNGCAO
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “Động lựchọcchất điểm”
2.1.1. Vị trí chương “Động lựchọcchất điểm”
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dungchương “Động lựchọcchất điểm”
Lôgíc nội dung kiến thức có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
2.2. Nội dung khoa học một số kiến thức trong chƣơng “ Độnglựchọcchấtđiểm ”
2.2.1. Định luật I Niu-tơn
2.2.2. Định luật II Niu-tơn
2.2.3. Định luật III Niu-tơn
2.2.4. Lựcvà khối lượng
2.2.5. Các loại lực cơ học
2.3. Mục tiêu dạyhọc chƣơng “ Độnglựchọcchấtđiểm ”
2.3.1. Nội dung về kiến thức chương “ Độnglựchọcchấtđiểm ” Vật lí 10nângcao
2.3.1.1. Lực. Tổng hợp và phân tích lực
2.3.1.2. Định luật I Niu-tơn
2.3.1.3. Định luật II Niu-tơn
2.3.1.4. Định luật III Niu-tơn
2.3.1.5. Lực hấp dẫn
2.3.1.6. Lựcđàn hồi
2.3.1.7. Lực ma sát
2.3.1.8. Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
2.3.1.9. Lựchướng tâm. Lực quán tính li tâm
2.3.2. Mục tiêu dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm”
2.3.2.1. Mục tiêu về kiến thức
2.3.2.2. Mục tiêu về kỹ năng
2.3.2.3. Mục tiêu về thái độ
2.4. Soạn thảo kế hoạch vàtàiliệu hƣớng dẫnhọcsinhtựhọc
Căn cứ vào nội dung kiến thức và mục tiêu cần đạt được chúng tôi xâydựngtàiliệu
và tổchứchướngdẫn HS tựhọc đối với 6 nội dung kiến thức: 1. Lực. Tổng hợp
và phân tích lực.
2. Các định luật I Niu-tơn.
Động lựchọcchấtđiểm
Các định luật Niu-tơn
Các lực cơ học
Lực hấp
dẫn
Định
luật
vạn
vật
hấp
dẫn
Trọng
lực
Lực đàn
hồi
Lực ma sát
Định
luật
Húc
Lực
ma
sát
nghỉ
Lực
ma
sát
trượ
t
Lực
ma
sát
lăn
Phương pháp độnglực
học
Chuyể
n động
của
vật
bị ném
Hệ qui
chiếu
có gia
tốc.
Lực
quán
tính
Chuyể
n động
của hệ
vật
Lực hướng tâm. Lực quán tính li
tâm. Hiện tượng tăng giảm mất trọng
lượng
3. Lực hấp dẫn.
4. Lựcđàn hồi.
5. Lực ma sát.
6. Hệ quy chiếu quán tính. Lực quán tính.
Các nội dung trên tương đương với 9 tiết học. Ở mỗi tiết học chúng tôi trình bày các
vấn đề như sau:
1. Mục tiêu dạyhọc
1.1. Mục tiêu về kiến thức
1.2. Mục tiêu về kỹ năng
1.3.Tình cảm thái độ
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên
2.2. Họcsinh
3. Kế hoạch vàtàiliệu hƣớng dẫnhọcsinhtựhọc ở nhà
3.1. Kế hoạch
Nội dung
kiến
thức
Câu
số
Dự kiến
thời gian
trả lời
Mục đích sử dụng câu hỏi đưa ra trong
dạy học
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
3.2. Nội dunghọcsinhtựhọc ở nhà
Sử dụng 1 phiếu học tập
3.3. Hướngdẫnhọcsinhtựhọc theo phiếu học tập ở nhà
Sử dụng 1 phiếu hướngdẫn với đáp án cho GV
4. Kế hoạch vàtàiliệu hƣớng dẫnhọcsinhtựhọc trên lớp
4.1.Kế hoạch
- Lập 01 bảng kế hoạch với nội dung hoạt động, Dự kiến thời gian hoạt động; Nhiệm
vụ của GV và nhiệm vụ của HS
Nội dung
hoạt động
Dự kiến
thời gian
Nhiệm vụ
của giáo viên
Nhiệm vụ của
học sinh
4.2. Nội dungtựhọc trên lớp
Sử dụng 01 phiếu học tập trên lớp, 01 phiếu hướngdẫn với các nhiệm vụ cụ thể được
ghi trên phiếu và 01 bài kiểm tra cuối tiết học.
Dưới đây chúng tôi xin trình bày một ví dụ cụ thể:
Định luật III Niu-tơn
1.Mục tiêu dạyhọc
1.1. Kiến thức
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật III Niu-tơn .
- Nêu được các đặc điểm của phản lựcvàlực tác dụng.
- Phân biệt được cặp lực cân bằng và cặp lực trực đối.
- Lấy ví dụ chứng minh rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều
và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với chất
điểm và hệ chất điểm.
- Biểu diễn được các vectơ lựcvà phản lựctrong một số ví dụ cụ thể.
-Vận dụng các kiến thức của các định luật đã học để tìm ra các ví
dụ ứng dụngtrong thực tế cho thấy vai trò của cặp lực, phản lực; Giải thích được các hiện
tượng đó và đưa ra cách khắc phục nếu hiện tượng gây ra tác dụng không tốt đối với con
người.
1.3. Tình cảm thái độ
- Họcsinh hứng thú, say mê tìm kiếm kiến thức thông qua hoạt độngtựhọcvà thảo
luận với các bạn trong nhóm.
- Phát huy tính tích cực, tự giác của họcsinhtronghọc tập.
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên
- Các phiếu học tập số 7, 8 và phiếu hướngdẫnhọcsinhtự học.
- Bài kiểm tra số 4.
2.2. Họcsinh
- Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực.
- Trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 7.
3. Kế hoạch vàtàiliệu hƣớng dẫntựhọc ở nhà
3.1. Kế hoạch
Nội dung kiến
thức
Câu
số
Dự kiến
thời gian
Mục đích sử dụng câu hỏi đưa ra trongdạyhọc
1. Đặc điểm của
tƣơng tác giữa hai
vật trongtự nhiên
1
3 phút
- Nhận ra sự tồn tạiđồng thời của 2 lựctrong
tương tác giữa hai vật.
2
3 phút
3
3 phút
- Nêu được tác dụng tương hỗ giữa hai vật
4
3 phút
2. Định luật III Niu-
tơn
5
5 phút
- Dự đoán được mối quan hệ giữa các lựctrong
tương tác giữa hai vật.
6
5 phút
- Đưa ra được thí nghiệm kiểm chứng dự đoán
được mối quan hệ giữa các lựctrong tương tác
giữa hai vật.
3.2. Nội dunghọcsinhtựhọc ở nhà
Phiếu học tập số 7
Câu 1. Xem ví dụ 1, mục 1 trang 71 SGK Vật lí lớp10nâng cao. Nhận xét về chuyển động
của An và Bình sau khi An đẩy vào lưng Bình ? Lực nào đã gây ra chuyển động của mỗi bạn
?
TL…………………………………………………………………………………… Câu 2.
Xem ví dụ 2, mục 1 trang 71 SGK Vật lí lớp10nângcao . Lực nào đã làm sắt tiến lại gần
nam châm vàlực nào làm nam châm tiến lại gần sắt?
TL…………………………………………………………………………………….Câu 3.
Nhận xét về thời điểm xuất hiện và biến mất của hai lựctrong các hiện tượng được miêu tả ở
trên?
TL…………………………………………………………………………….
Câu 4. Có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa các vậttrongtự nhiên? Vẽ sơ đồ biểu diễn
mối quan hệ đó?
TL……………………………………………………………………………………
Câu 5.Biểu diễn các lực tương tác ở hai ví dụ trên? Dự đoán về quan hệ của chúng?
TL……………………………………………………………………………………
Câu 6. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán ở trên ?
TL………………………………………………………………………
3.3 .Hướng dẫnhọcsinhtựhọc theo phiếu học tập số 7
(Phần chữ in nghiêng là đáp án, không ghi vào phiếu hướngdẫnhọcsinhtựhọc chúng tôi
viết vào luận văn để giáo viên tham khảo)
Câu 1: Xem ví dụ 1, mục 1 trang 71 SGK Vật lí lớp10nângcao .
“Sau khi An đẩy, Bình chuyển động tiến về phía trước do lực của An tác dụng lên Bình. Bình
bị lùi về phía sau do chịu tác dụng một lựctừ Bình”.
Câu 2: Xem ví dụ 2,mục 1 trang 71 SGK Vật lí lớp10nângcao .
“Lực hút của nam châm đã làm sắt tiến lại gần nam châm vàlực hút của sắt đã làm nam
châm tiến lại gần sắt”.
Câu 3. Xem ví dụ 1 và 2,mục 1 trang 71 SGK Vật lí lớp10nângcao .
“ Trong các hiện tượng miêu tả ở trên các lực xuất hiện và biến mất đồng thời”.
Câu 4. Rút ra kết luận từ hai thí dụ trên.
“Tác dụng giữa các vật mang tính hai chiều. Đó là sự tương tác giữa các vật”
Câu 5. Đọc mục 2 trang 68 bài 15 SGK Vật lí lớp10nâng cao.
“- An tác dụng lên Bình lực
AB
F
. Bình tác dụng trở lại An lực
BA
F
.
- Nam châm hút sắt lực
1,2
F
. Sắt hút nam châm lực
2,1
F
- Lực tương tác giữa hai vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn”
Câu 6. Đọc phần a, mục 2 trang 72 SGK Vật lí 10nâng cao.
“- Phương án 1: Dùng hai lực kế móc vào nhau và kéo về hai phía ta có tương tác giữa hai
lực kế. Độ lớn của lực tương tác được đọc trên mỗi lực kế
- Phương án 2: Dùng hai lực kế móc vào nhau và cho chúng chuyển động rơi tự do như hình
16.3b trang 72 SGK Vật lí 10nângcao ”
4. Kế hoạch vàtàiliệuhướngdẫnhọcsinhtựhọc trên lớp
4.1. Kế hoạch
Nội dung
Dự
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của
1
2
12
F
21
F
BA
F
AB
F
[...]... tôi đã xâydựng được các phiếu hướngdẫn HS tựhọc ở nhà và ở lớp cũng như cách thức tổchức hoạt độngdạyhọc các kiến thức thuộc chương Độnglựchọcchấtđiểm - Vật lí 10 nângcao - Quá trình TNSP đã chứng tỏ được tính khả thi của các tàiliệuvà các hình thức tổhướngdẫn HS tựhọc đã soạn thảo Kết quả thu được sau thực nghiệm cho thấy kiểu dạyhọc này không những đem lại hiệu quả caotrong việc... được từ đề tài này tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng nghiên cứu và xâydựng tài liệuvàtổchứchướngdẫn HS tựhọctrongdạyhọc các phần khác nhau của chương trình Vật lí nhằm nângcaochất lượng dạyhọcVật lí phổ thông 2 Khuyến nghị Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất như sau: - Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho GV dạyhọc theo các phương pháp dạyhọc tích cực trong đó... các vậttrongtự nhiên luôn xảy ra theo hai chiều Đó là tác dụng tương hỗ hay tương tác các vậttrongtự nhiên Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở 2 Định luật III Niu-tơn r r lại vật A một lực Hai lực này là hai lực trực đối FAB = FBA 3 .Lực và phản lực r r - Trong hai lực FAB và FBA , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực Đặc điểm của chúng là :Lực và phản... cực, tự chủ, sáng tạo vàtư duy khoa học Nxb đại học Sư phạm 12 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạyhọcVật lí ở trường trung học Nxb Giáo dục 13 Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ vànănglựclực sáng tạo của họcsinhtrongdạyhọcvật lí Nxb Giáo dục 14 Đỗ Hƣơng Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạyhọcVật lí 15 Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổchứcdạy học. .. tích chương trình Vật lí phổ thông 9 Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Tổchức hoạt động nhận thức cho họcsinhtrongdạyhọcVật lí ở trường phổ thông Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tƣờng (1997) Quá trình dạy - tựhọc Nxb Giáo dục 11 Phạm Hữu Tòng (2004), DạyhọcVật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt độnghọc tích... trong quá trình dạyhọc góp phần tăng cường nănglựctự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra đánh giá cho HS THPT - So sánh, đối chiếu lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để sơ bộ đánh giá về hiệu quả của tàiliệuhướngdẫntựhọc đã được xâydựng - Từ thực nghiệm tìm ra những thiếu sót để rút kinh nghiệm, kịp thời chỉnh lí bổ sung để đề tài đạt kết quả tốt nhất 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Hướngdẫn GV thực hiện... 'và N là hai lực trực đối không cân bằng (tác dụng vào hai vật khác nhau)” Kết luận chƣơng 2 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên cơ sở tàiliệu đã thiết kế ở chương 2 Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) ở trường THPT nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi của tàiliệuhướngdẫntựhọc đã được xây dựngvà việc sử dụng nó trong. .. dungvà phương pháp của tàiliệu - Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tàiliệu thực nghiệm và cách sử dụng nó trongdạyhọc - Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái Lớp thực nghiệm là lớp 10T3 có 46 HS Lớp đối chứng là lớp 10T4 có 46 HS Trình độ học tập môn Vậtlý của 2 lớp. .. soạn thảo, bổ sung, sửa đổi những điều cần thiết Trong quá trình TNSP, chúng tôi chú ý quan sát thái độ, ý thức học tập của họcsinh các lớp ĐC và TN để đánh giá một cách khách quan nhất chất lượng của hoạt độnghướngdẫn HS tựhọc Sau mỗi tiết dạytổchức bài kiểm tra từ 5 phút để đánh giá khả năngtựhọc của HS và trao đổi để rút kinh nghiệm cho các phiếu học tập sau Cuối đợt TN, chúng tôi giao cho HS... KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề lí luận và thực tiễn sau : - Phân tích làm rõ được cơ sở lí luận của quá trình dạy học, phương pháp dạyhọc tích cực Hệ thống hoá cơ sở lí luận về việc xâydựngtàiliệuvàtổchứchướngdẫn HS tựhọc nhằm phát huy tính tích cực chủ động, nănglực sáng tạo . Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học
sinh tự học trong dạy học chương " Động lực
học chất điểm& quot; Vật lý lớp 10 nâng cao
Bùi. triển khai đề tài : Xây dựng tài liệu và tổ chức
hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10
nâng cao ”.
2.