1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương các định luật bảo toàn ( vật lí 10) với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

124 693 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN THÁI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC VƯỢNG THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thái i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K22 trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Bắc Kạn trường PTDT Nội Trú Bắc Kạn giúp đỡ trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, góp ý tiếp thêm động lực để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thái ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Quan điểm lực sáng tạo 1.2.1 Tư lực sáng tạo 1.2.2 Các biểu sáng tạo học tập Vật lí 11 1.2.3 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo cho HS học tập 11 1.3.1 Vai trò kiến thức Vật lí 13 1.3.2 Vài trò phương pháp nhận thức Vật lí 13 1.4 Phương tiện dạy học đại 14 1.4.1 Khái niệm phương tiện dạy học 14 1.4.2 Các loại PTDH đại sử dụng dạy học Vật lí 14 1.4.3 Vai trò, chức PTDH đại dạy học Vật lí 16 1.4.4 Phần mềm dạy học 17 1.5 Bản đồ tư duy(BĐTD) 30 1.5.1 Khái niệm đặc điểm BĐTD 30 1.5.2 Cách đọc BĐTD 32 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5.3 Cách vẽ BĐTD 33 1.5.4 Ưu điểm cách ghi chép BĐTD 36 1.5.5 Các ứng dụng đồ tư dạy học 37 1.6 Thực trạng việc ứng dụng PMDH BĐTD trường THPT 40 1.6.1 Điều tra 40 1.6.2 Nguyên nhân giải pháp 45 1.7 Kết luận chương 46 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÝ 10) VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PMDH VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY 48 2.1 Đặc điểm chương“Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 48 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 48 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ mà HS cần đạt học xong chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 49 2.1.2.1 Mức độ cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ 49 2.2 Một số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ PMDH BĐTD để phát triển lực sáng tạo cho HS 51 2.2.1 Định hướng sử dụng PMDH để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 51 2.2.2 Định hướng sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 53 2.3 Tiến trình dạy học chương“Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh với hỗ trợ PMDH đồ tư 56 2.3.1 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh với hỗ trợ PMDH đồ tư 56 2.4 Kết luận chương 77 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 79 3.1.1 Mục đích 79 3.1.2 Nhiệm vụ 79 3.2 Đối tượng nội dung TNSP 80 3.2.1 Đối tượng 80 3.2.2 Nội dung 80 3.3 Phương pháp TNSP 81 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 81 3.3.2 Quan sát học 81 3.3.3 Bài kiểm tra 82 3.4 Đánh giá TNSP 82 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết TNSP 82 3.4.2 Kết xử lí kết TNSP 82 3.5 Kết luận chương III 90 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TS Tiến sỹ PPDH Phương pháp dạy học 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 CNTT Công nghệ thông tin 13 PPCT Phân phối chương trình 14 TN Thực nghiệm 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 PMDH Phần mềm dạy học iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng điều tra phương pháp dạy học giáo viên 42 Bảng 1.2 Bảng khảo sát thực trạng học tập HS với môn Vật lí 44 Bảng 1.3 Bảng khảo sát khả nhận thức, mức độ tích cực HS 44 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TNSP 81 Bảng 3.2 Thống kê biểu tính tích cực, tự lực HS 83 Bảng 3.3 Ý kiến GV sau dự tổ chức dạy học có sử dụng PMDH BĐTD 84 Bảng 3.4 Ý kiến HS sau học Vật lí có sử dụng PMDH BĐTD 84 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) kiểm tra ( phân bố tần số) 86 Bảng 3.6 Xếp loại điểm kiểm tra 86 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất 87 Bảng 3.8 Bảng lũy tích hội tụ 87 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số thống kê 88 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Cấu trúc đồ tư 31 Hình 1.2 Cách đọc BĐTD 33 Hình 1.3 Cách vẽ đồ tư 35 Hình 2.1 Sơ đồ chương IV “Các định luật bảo toàn” 49 Hình 2.2 Trung tâm “Các định luật bảo toàn” 55 Hình 2.3 Vẽ nhánh cấp “ Định luật bảo toàn động lượng” 55 Hình 2.4 Vẽ nhánh cấp 2, cấp “Những vấn đề liên quan đến định luật bảo toàn động lượng” 56 Hình 2.5 BĐTD tổng kết Định luật bảo toàn động lượng 68 Hình 2.6 BĐTD tổng kết Định luật bảo toàn 76 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra 86 Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất 87 Hình 3.3 Đồ thị lũy tích hội tụ 88 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ giới lĩnh vực: kinh tế, khoa học giáo dục, quân tình hình trị với diễn biến phức tạp, khó lường Trong bối cảnh giới vậy, đất nước ta cần nguồn nhân lực có đầy đủ tri thức kĩ đáp ứng cho công Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước để hội nhập quốc tế tạo hội phát triển cho đất nước Trước yêu cầu thách thức đòi hỏi giáo dục nước ta không ngừng đổi cách sâu sắc toàn diện: mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH); Trong đổi PPDH đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Quan điểm xuyên suốt việc đổi PPDH trường phổ thông “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, tức dạy học cho học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức, từ phát triển lực sáng tạo, hình thành kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng tình cảm, thái độ cho học sinh.[19] Nghị trung ương 2, khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, ”.[7] Điều 28 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.[19] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn  Thường xuyên  Đôi  Không Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em môn Vật lí?  Hạn chế thân  Phương pháp giảng dạy giáo viên  Hoàn cảnh gia đình  Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo  Không có thí nghiệm trực quan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 3: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Sau dự tổ chức dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy) Để trao đổi, rút kinh nghiệm kính mong Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào ô trống tương ứng bảng đây) Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Tổ chức dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy: Kích thích, gây hứng thú học tập cho HS học bình thường  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Phù hợp với mục tiêu, nội dung học  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Giáo viên người đạo diễn, định hướng Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học sinh phải tích cực, tự giác hiệu dạy học cao  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sử dụng phần mềm dạy học đồ tư hỗ trợ dạy học có khả thực hiện, cần triển khai diện rộng  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Phụ lục 4: http://www.lrc.tnu.edu.vn Giáo án : BÀI 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong 33, HS cần: - Nắm vững công học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng độ dời điểm đặt lực - Hiểu rõ công đại lượng vô hướng, giá trị dương âm ứng với công phát động công cản - Nắm khái niệm công suất, nghĩa công suất thực tiễn đời sống kỹ thuật - Nắm đơn vị công, đơn vị lượng, đơn vị công suất Kỹ năng: HS phải rèn luyện kĩ năng: - Phân biệt khái niệm công ngôn ngữ thông thường công vật lí - Biết vận dụng công thức tính công trường hợp cụ thể: lực tác dụng khác phương độ dời, vật chịu tác dụng nhiều lực - Giải thích ứng dụng hộp số xe - Phân biệt đơn vị công công suất Thái độ: - HS tích cực, hợp tác với giáo viên bạn nhóm - HS có tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết tượng vật lí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Giáo án, SGK - Bảng đen, phấn trắng (theo dạy học truyền thống) - Máy vi tính, máy chiếu Projector chiếu ( dạy học đại) - Power – point nội dung ghi bảng trình bày dạng BĐTD Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Học sinh - Công công suất học cấp phổ thông sở - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để vẽ BĐTD (bút vẽ, giấy khổ lớn, bút màu, tẩy, máy tính cá nhân) III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đồ tư duy, hỏi đáp gợi mở, đàm thoại - Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Nội dung mới: Hoạt động 1: (2 phút) Tạo tình học tập: - GV lấy ví dụ công - GV giới thiệu số hình ảnh thực công Hoạt động 2: (20 phút) Xây dựng biểu thức công học trường hợp tổng quát Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm công HS suy nghĩ trả lời học THCS - Khi vật chịu tác dụng lực F - Công A lực F không đổi thực dịch chuyển theo phương lực một đại lượng tích đoạn s độ lớn F lực với độ dời s điểm đặt lực (có phương với lực) A  F s (1) GV yêu cầu HS xác định công Học sinh suy nghĩ trả lời: trường hợp F không phương với đọ dời s mà hợp với hướng độ dời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn góc  - Gợi ý: + Phân tích lực F thành hai thành phần theo hai phương Phân tích lực F thành hai thành + Vận dụng biểu thức tính công phần: trường hợp lực vuông góc với + F1 phương với độ dời phương chuyển động có phương + F vuông góc với độ dời với phương chuyển động HS nhận xét: Chỉ có thành phần F1 thực công Ta có: A  F1.s GV thông báo: Thành phần ( s.cos ) hình chiếu Hay A  F s.cos độ dời phương lực (2) GV yêu câu HS nêu định nghĩa công tổng quát? Công thực lực không đổi đại lượng đô tích độ lớn - Từ định nghĩa (2) nêu đậc điểm công? lực hình chiếu độ dời điểm đặt phương lực - Công đại lượng vô hướng có - Khi công có giá trị dương, giá trị đại số công có giá trị âm, công không? - Nếu   cos       A  2  Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Nếu   cos         A  2  - Nếu GV thông báo:  - Khi A > gọi công phát động   A0 - Khi A < gọi công cản GV yêu cầu HS: - Nêu đơn vị công? - Từ biểu thức định nghĩa công, định nghĩa Jun gì? - Công có đơn vị Jun ( kí hiệu J) - Jun công thực lực có cường độ 1N dời chỗ điểm đặt lực mét theo Công có đơn vị kJ: phương lực kJ = 1000J GV yêu cầu nhóm dùng BĐTD để Các nhóm thảo luận, thiết lập hệ thống hoá kiến thức trọng BĐTD tâm phần xây dựng biểu thức công học trường hợp tổng quát GV yêu cầu nhóm trình bày BĐTD GV chiếu BĐTD chuẩn bị trước lên Các nhóm cử đại diện trình bày hình để HS tham khảo HS quan sát BĐTD bổ xung, hoàn thiện BĐTD nhóm Sau tổng hợp ý kiến HS nhận xét GV đưa đồ tư sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình BĐTD tổng kết phần Công Hoạt động 3: (15 phút) Xây dựng khái niệm công suất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đặt vấn đề - Trong công trương xây dựng, để ý thấy người ta thường dùng cần cẩu để đưa vật liệu xây dựng lên cao mà không dùng tay kéo vật liệu xây dựng đố, giải thích? GV thông báo - Thực công tốn thời gian nghĩa tốc độ thực công lớn - Trong vật lí người ta dùng khái niệm công suất (kí hiệu P ) để biểu thị tốc độ thực công vật GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Viết biểu thức công suất? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: -P = A t (3) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đơn vị công suất là: Oát (kí - Nêu đơn vị công suất? hiệu W) + oát công suất máy sinh công Jun thời gian giây 1W  Người ta sử dụng đơn vị kilôoát 1J 1s (kW), mêgaoát (MW) đơn vị mã lực (HP) - Từ biểu thức công tìm biểu thức khác công suất? GV yêu cầu nhóm dùng BĐTD để -P = A F s   F v (4) t t Các nhóm thảo luận, thiết lập BĐTD hệ thống hoá kiến thức trọng tâm phần xây dựng khái niệm công suất Sau tổng hợp ý kiến HS nhận xét GV đưa đồ tư sau: Hình BĐTD tổng kết phần Công suất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hoạt động 4: (05 phút) Củng cố, hệ thống hoá học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu nhóm dùng Các nhóm thảo luận, thiết lập BĐTD để hệ thống hoá lại toàn BĐTD kiến thức trọng tâm học GV nhận xét, đánh giá bổ sung Các nhóm cử đại diện trình bày GV chiếu BĐTD để HS tham khảo Sau tổng hợp ý kiến HS nhận xét GV đưa đồ tư sau: Hình BĐTD tổng kết Công – Công suất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hoạt động 5: (02 phút) Dặn dò giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau - Ghi chuẩn bị cho sau VI RÚT KINH NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 5: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Sau học Vật lí có hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy) Sau học học Vật lí có sử dụng phần mềm dạy học đồ tư duy, Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vuông em lựa chọn): Giờ học có sức lôi cuốn, hứng thú học tập  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Lớp học hào hứng, sôi Học sinh làm việc nhóm, thảo luận, trao đổi với nhau; không thấy nhàm chán  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác Do tích cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ kiến thức nhớ lâu  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác Việc dạy học có sử dụng phần mềm dạy học đồ tư cần thường xuyên  Đồng ý  Lưỡng lự  Không đồng ý Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN MÔN: VẬT LÝ 10 Lớp:………… Câu 1: Trong trình sau động lượng bảo toàn? A Ôtô tăng tốc C Ôtô chuyển động tròn B Ôtô giảm tốc D Ôtô chuyển động thẳng đường có ma sát Câu 2: Đơn vị động lượng là? A kg.m.s2 B kg.m.s C kg.m/s D kg/m.s Câu 3: Định luật bảo toàn động lượng trường hợp: A Hệ có ma sát B Hệ ma sát C Hệ kín có ma sát D Hệ cô lập Câu 4: Chọn câu phát biểu sai A Động lượng đại lượng vectơ B Động lượng tính tích khối lượng vận tốc vật C Động lượng hướng với vận tốc vận tốc luôn dương D Động lượng hướng với vận tốc khối lượng luôn dương Câu 5: Động lượng toàn phần hệ tính biểu thức sau: B p  m1  m2  v A p  p1  p2     C p  m1  m2   v   D p  m1 v  m2 v  Câu 6: Chọn câu phát biểu A Vectơ động lượng hệ bảo toàn B Vectơ động lượng toàn phần hệ bảo toàn C Vectơ động lượng toàn phần hệ kín bảo toàn D Động lượng hệ kín bảo toàn Câu 7: Người ta ném bóng có khối lượng 1,5kg chuyển động với vận tốc 20m/s Xung lực tác dụng lên bóng là: A 10N.s B 20N.s C 100N.s D 30N.s Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 8: Một vật có khối lượng 3kg đập vào tường nảy trở lại với vận tốc Vận tốc lúc ban đầu vật trước va chạm 5m/s Sự biến đổi động lượng vật A -15kgm/s B kgm/s C 15 kgm/s D.-30 kgm/s Câu 9: Một đại bác khối lượng 6000 kg bắn đầu đạn khối lượng 37,5 kg Khi đạn nổ, súng giật lùi phía sau với vận tốc v 1=2,5m/s Khi đầu đạn đạt vận tốc bao nhiêu? A 500m/s B 450m/s C 400m/s D 350 m/s Câu 10: Viên đạn khối lượng m = 0,8kg bay ngang với vận tốc v0 = 12,5m/s độ cao H = 20m vỡ thành hai mảnh Mảnh I có khối lượng m = 0,5kg, sau nổ bay thẳng đứng xuống chạm đất có vận tốc v1’ = 40m/s.Tốc độ hướng mảnh đạn II sau vỡ là: A 20kg.m/s; 600 B 25kg.m/s; 300 C.10kg.m/s; 600 D.20kg.m/s; 900 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN LỚP:………………………… MÔN: VẬT LÝ 10 Câu 1: Phát biểu sau sai định luật bảo toàn năng? A Khi động cực tiểu cực đại B Khi động cực đại cực tiểu C Khi giảm động giảm D Khi tăng động giảm Câu 2: Một vật nhỏ ném thẳng đứng hướng xuống từ điểm phía mặt đất Trong trình vật rơi : A Thế tăng B Động giảm C Cơ không đổi D Cơ cực tiểu trước chạm đất Câu 3: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất 0,8 m ném xuống vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc mặt đất Khi vật : A J B J C J D J Câu 4: Một lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu sợi dây treo vào điểm cố định Kéo lắc lệch góc α so với phương thẳng đứng thả nhẹ, biểu thức tính vận tốc cực đại vật nặng trình dao động là: A mgl(1 – cosα0) B mg(3cosα – 2cosα0) C 2gl(cosα – cosα0) D Câu 5: Một vật rơi tự từ độ cao 10 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Ở độ cao so với mặt đất vật động ? A m B 0,6 m C m D 0,7 m Câu 6: Vật nặng m ném thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu 6m/s Lấy g = 10m/s2 Khi động năng, m độ cao so với điểm ném: A 1m B 0,9m C 0,8m D 0,5m Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 7: Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ đỉnh A có độ cao 3m theo mặt phẳng nghiêng AB, sau chuyển động thẳng đứng lên đến C có độ cao 4m Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 Tính vận tốc ban đầu vật A: A 3,2m/s B 4,5m/s C 7,7m/s D 8,9m/s Câu 8: Một vật thả rơi tự từ độ cao h so với mặt đất Khi động 1/2 lần vật độ cao so với mặt đất: A h/2 B 2h/3 C h/3 D 3h/4 Câu 9: Một bi khối lượng m chuyển động với vận tốc v va chạm vào bi thứ hai khối lượng 2m nằm yên Biết va chạm hoàn toàn đàn hồi, vận tốc hai bi sau va chạm là: A 3v/5; 4v/5 B 4v/5; 3v/5 C 2v/3; v/3 D v/3; 2v/3 Câu 10: Một viên bi A khối lượng m chuyển động không ma sát mặt phẳng ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B khối lượng m treo sợi dây thẳng đứng nhẹ không dãn (con lắc đơn) hình vẽ, sau va chạm B lên tới độ cao cực đại h Nếu B bôi lớp keo để sau va chạm hai vật dính làm chúng lên đến độ cao cực đại: A h B h/2 C h/4 D h/8

Ngày đăng: 14/09/2016, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Bạch (2009), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lí 11- Cơ bản), Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy chương Dòng điện trong các môi trường (Vật lí 11- Cơ bản)
Tác giả: Lê Thị Bạch
Năm: 2009
2. Lại Văn Bắc (2013), Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” "Vật lí 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và bản đồ tư duy
Tác giả: Lại Văn Bắc
Năm: 2013
3. Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
5. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt – học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tốt – học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2011
6. Đào Kiên Cường (2013)“Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương "điện học" Vật lí 9 với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương "điện học
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Quyết hội nghị lần 2 BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Quyết hội nghị lần 2 BCH trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Quyết hội nghị lần 5 BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị Quyết hội nghị lần 5 BCH trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
9. Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
10. Nhóm New Thinking Group – NTG (2006), Ứng dụng công cụ phát triển tư duy – BĐTD, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công cụ phát triển tư duy – BĐTD
Tác giả: Nhóm New Thinking Group – NTG
Năm: 2006
13. Lưu Thị Thu Hòa (2014), phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại và bản đồ tư du, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 với sự hỗ trợ của PTDH hiện đại và bản đồ tư du
Tác giả: Lưu Thị Thu Hòa
Năm: 2014
14. Nguyễn Văn Khánh (2015), Tổ chức dạy học chương “Cơ học” Vật lí 8 với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD, Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chương “Cơ học” Vật lí 8 với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 2015
15. Trịnh Ngọc Linh (2012), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 NC với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và BĐTD, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 NC với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và BĐTD
Tác giả: Trịnh Ngọc Linh
Năm: 2012
17. Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh Trung học phổ thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lí cho học sinh Trung học phổ thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2010
18. Vũ Quang (2006) - Tổng chủ biên. Sách bài tậpVật lí 12 Cơ bản, Nhà Xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tậpVật lí 12 Cơ bản
Nhà XB: Nhà Xuất bản Giáo dục
19. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
21. Đặng Thị Thu Thủy (2010), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy
Tác giả: Đặng Thị Thu Thủy
Năm: 2010
23. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
24. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
25. Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w