skkn sử dụng di sản văn hóa địa phương và việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn địa lí 8

49 553 0
skkn sử dụng di sản văn hóa địa phương và việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học môn địa lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT * * * * PHẦN I PHẦN II I II III IV PHẦN III * * NỘI DUNG Mục lục Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Tên SKKN tác giả Đặt vấn đề Giải vấn đề Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải Về hình thức Về phương pháp Ví dụ cụ thể Hiệu sáng kiến Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Kết luận Ý nghĩa đề tài Những khuyến nghị làm tăng tính khả thi đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục TRANG 6 8 10 18 18 19 21 21 21 23 24 - 48 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành sáng kiến với nội dung đề tài: “Sử dụng di sản văn hóa địa phương việc đổi hình thức tổ chức dạy học mơn Địa lí 8” Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban quản lý VQG Cúc Phương; Ban giám hiệu ba nhà trường: THCS Cúc Phương, THCS Văn Phú, THCS Văn Phong; Hội phụ huynh học sinh trường THCS Văn Phú tham gia nhiệt tình học sinh lớp 8A trường THCSVăn Phú; Sự đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp đại diện cho PGD toàn tỉnh dự chuyên đề Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình, phịng GD&ĐT định đến thành công Chuyên đề cấp tỉnh mơn Địa lí với nội dung “Tìm hiểu đặc điểm sinh vật hình thức tham quan học tập VQG Cúc Phương” tổ chức phòng GD&ĐT huyện Nho Quan vào ngày 27 tháng 10 năm 2015 vừa qua Sáng kiến kết việc tìm tịi, khám phá, sáng tạo thực nghiệm suốt thời gian dạy học thực chủ trương đổi phương pháp dạy học tinh thần phát triển lực học tập học sinh Hy vọng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí hiệu việc sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn Địa lí nói riêng, dạy học mơn xã hội nói chung; từ giúp giáo dục học sinh cách tồn diện Trên sở đó, sáng kiến nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phát triển người Việt Nam chủ trương Đảng Nhà nước đề Xin chân thành cảm ơn! Nho Quan, tháng 04 năm 2016 Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nội dung HST Hệ sinh thái GD&ĐT Giáo dục đào tạo VQG Vườn quốc gia THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG VÀ VIỆC ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 8” * Tác giả sáng kiến kinh nghiệm: Stt Họ tên Chức danh, nhiệm vụ Phó trưởng phòng GD&ĐT – Chủ nhiệm đề tài Chuyên viên – Phó chủ nhiệm đề tài Trần Văn Viện Phan Thiết Khoa Nguyễn Thanh Hà Phó hiệu trưởng – tác giả đề tài Nguyễn Thị Hằng GV – tác giả đề tài Lê Thị Thanh Nga GV – tác giả đề tài Địa Email Điện thoại Phòng GD&ĐT Nho Quan Phòng GD&ĐT Nho Quan Trường THCS Cúc Phương nq.tvvien@ninhbinh 0948505235 edu.vn Trường THCS Văn Phong Trường THCS Văn Phú phanthietkhoa@ yahoo.com.vn 0968043585 nguyenthanhhanq@ gmail.com 0971045084 hangnguyenthi2013 @gmail.com ngaltt1710@gmail com 01676284185 0983635538 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Để thực có hiệu chủ trương Bộ GD&ĐT việc sử dụng di sản văn hóa, đổi phương pháp hình thức dạy học nhà trường Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập nghiên cứu thực địa; giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy có lồng ghép nội dung giáo dục địa phương, di sản văn hóa dạy học địa lí Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di sản văn hóa địa phương: nguồn tư liệu vườn quốc gia Cúc Phương Giúp học sinh nâng cao kỹ sống, kĩ thực hành mơn địa lí, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn Hình thành thái độ hứng thú, say mê em môn học, góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách tồn diện Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập rèn luyện kỹ sống kỹ địa lí cho học sinh Phát huy giá trị văn hóa, bảo tồn di sản phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Di sản chứa đựng giá trị kinh tế to lớn bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp Đồng thời, di sản mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực lớn, sử dụng tốt góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế đất nước Cung cấp cho học sinh kiến thức giá trị, chức năng, ý nghĩa di sản, từ nâng cao nhận thức em bảo vệ giá trị di sản văn hóa địa phương, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Qua đó, học sinh hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng nâng cao tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Đó lí nhóm địa lí phịng GD&ĐT huyện Nho Quan thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng di sản văn hóa địa phương việc đổi hình thức tổ chức dạy học mơn Địa lí 8” Với mục đích đổi phương pháp hình thức dạy học, nhằm tiếp cận dần với mơ hình trường học thực năm tới PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Xuất phát từ văn đạo cấp đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phịng GD&ĐT huyện Nho Quan nói chung nhóm địa lí nói riêng tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo: Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”; Cơng văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 GDTrH nhiệm vụ trọng tâm năm học, có nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐTBVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiếp tục mở rộng mơ hình trường học gắn với văn hóa, sản xuất, kinh doanh địa phương nơi có điều kiện” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản vãn hóa, rèn luyện tính chủ ðộng, tích cực, sáng tạo ðổi phýõng pháp học tập rèn luyện, góp phần nâng cao chất lýợng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dýỡng nãng khiếu, tài nãng em - Trên thực tế việc giáo dục địa lí địa phương nhà trường chưa trọng mức số nguyên nhân sau: + Nguồn tư liệu di sản địa phương cấp huyện, xã, thơn cịn chưa phong phú; thiết bị, đồ dùng dạy học hỗ trợ giảng dạy nội dung giáo dục địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nhà trường khơng có + Việc tổ chức dạy học thực địa đòi hỏi phải có đầu tư giáo viên, nhà trường xã hội sở vật chất, kinh phí… Đây khó khăn lớn đặt nhà trường nói chung giáo viên dạy địa lí nói riêng + Giáo viên giảng dạy mơn địa lí địa phương đa phần chuyên ngành kiêm nhiệm nên việc đào tạo chun mơn cịn chưa thật bản, chủ yếu tự học hỏi nên nhiều hạn chế - Đối với “Đặc điểm sinh vật Việt Nam”, theo cách cũ giáo viên yêu cầu em đọc SGK, phân tích số liệu để thấy đa dạng thành phần loài, kiểu gen hệ sinh thái GV chia lớp thành nhóm để tìm hiểu kiểu hệ sinh thái (sự phân bố, đặc điểm bật) Tuy nhiên, em ko thể thấy hết đa dạng kiểu hệ sinh thái lớn rừng nhiệt đới gió mùa mà biến thể loại rừng lại có địa phương Đó VQG Cúc Phương Chỉ mắt thấy, tai nghe giá trị HST rừng mưa nhiệt đới đọng lại sâu em Hơn nữa, rừng chứa đựng nhiều kiến thức nhiều môn học khác mà dạy học lớp khó truyền tải Do học sinh chưa có hiểu biết định giá trị di sản, khơng có ý thức gìn giữ, bảo vệ di sản đất nước Không tạo hứng thú học tập, khơng giúp cho q trình học học sinh hấp dẫn Hạn chế phát triển tư độc lập, sáng tạo, phát triển số kĩ sống cho học sinh Xét khía cạnh thực tiễn, việc đưa di sản văn hóa vào giảng dạy mơn học nói chung nội dung giáo dục địa phương nói riêng có vai trị quan trọng Giáo dục di sản văn hóa địa phương hiệu bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm xã hội Những nội dung học tập nơi có di sản hiệu nâng lên - Đối với huyện Nho Quan, việc đưa phương pháp dạy học thực địa có số thuận lợi sau: + Phòng GD&ĐT huyện Nho Quan, đơn vị trường học huyện gia đình xã hội ln quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp, hình thức dạy học + Trong năm học gần Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ cho giáo viên nhà trường việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học, chúng tơi xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề, chuyên đề từ đầu năm học Hiệu trưởng duyệt kế hoạch + Có nhiều di sản văn hóa có giá trị gìn giữ bảo tồn, đặc biệt Vườn quốc gia Cúc Phương Đây vườn quốc gia Việt Nam, phần lớn diện tích nằm xã Cúc Phương với hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đậm nét đặc trưng rừng mưa nhiệt đới + Ban quản lí Vườn quốc gia Cúc Phương triển khai chương trình dạy bảo tồn học sinh trường học vùng đệm vườn quốc gia, Trong đó, trường tiểu học, trung học sở xã Cúc Phương, Kì Phú, Yên Quang huyện Nho Quan hướng dẫn viên trung tâm bảo tồn vườn quốc gia Cúc Phương trực tiếp giảng dạy tháng tiết III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT Về hình thức Có nhiều hình thức sử dụng di sản dạy học khác nhau, đặc trưng việc sử dụng di sản dạy học địa lí trường phổ thơng là: Dạy học lớp, dạy nơi có di sản, sử dụng di sản hoạt động ngoại khóa Đây hình thức có khả thực cao, giáo viên dễ dàng hướng cho học sinh cách tiếp cận vấn đề Tuy nhiên, so với hai hình thức cịn lại dạy học nơi có di sản có nhiều ưu điểm lẽ: + Trong năm, Có thể gộp nhiều tiết mơn (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Sinh học…) để tích hợp, dùng quỹ thời gian để tập trung chuẩn bị cho buổi dạy di sản Giáo viên có yêu cầu cụ thể chuẩn bị trước cho học sinh tư tưởng, kiến thức chuyên môn + Đối với học có SGK mơn Địa lí giảng di sản cần bổ sung tài liệu địa phương phù hợp cách vừa giảng, vừa kết hợp tổ chức cho học sinh quan sát, tìm hiểu vật, tượng ngồi thực địa có liên quan tới học Hoặc sau giảng dạy xong nội dung học, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết thực tế Để buổi dạy học di sản đạt kết tốt giáo viên cần ý bước sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực Bước 1: Lập danh sách di sản văn hóa địa phương (của tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Nho Quan nói riêng) Bước 2: Tìm mối liên hệ nội dung học với di sản văn hóa địa phương, đặc biệt học địa lí địa phương Bước 3: Thiết kế học sử dụng di sản văn hóa: - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến di sản lựa chọn - Xây dựng kế hoạch thiết kế học - Nghiên cứu tìm hiểu di sản thực tế - Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch học - Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực thiết kế hoạt động học tập (phương pháp dạy học theo dự án, dạy học thực địa, phương pháp dạy học nhóm…) Về phương pháp Việc học lớp giúp học sinh nắm vững lí thuyết mà thiếu trải nghiệm thực tế Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt nội dung giáo dục địa phương cần thiết phải có trải nghiệm thực tế, qua trải nghiệm thực tế em tự tìm kiến thức bổ ích liên quan đến học, kích thích hứng thú, say mê học tập, khắc phục hạn chế phương pháp dạy học trước Đó dạy học theo hướng “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học” Phương pháp tích cực hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Tức tập trung vào phát huy tính tích cực người học điều khiển hướng dẫn, lãnh đạo người dạy Bởi phương pháp dạy đạo phương pháp học Nhưng thói quen học tập học sinh có ảnh hưởng tới phương pháp dạy thầy Vì giáo viên phải kiên trì dùng phương pháp dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động, vừa sức học sinh nâng dần từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp phải có hợp tác thầy trị, phối hợp hoạt động dạy học thành cơng Dạy học tích cực hay phương pháp tích cực có dấu hiệu đặc trưng là: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh; dạy học trú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Các phương pháp thường sử dụng là: - Phương pháp nêu vấn đề: Phương pháp dựa nguyên tắc tích cực, tự giác, độc lập người học khêu gợi động học tập học sinh Thông thường nghiên cứu ngồi thực địa, giáo viên đặt vài vấn đề để học sinh tự tìm hiểu trước - Phương pháp dạy học dự án: Chọn dự án cho phù hợp với đối tượng học sinh, từ khái quát tới cụ thể từ cụ thể đến khái quát Đặc biệt học sinh phải sử dụng kiến thức nhiều mơn học, đặc biệt kiến thức công nghệ thông tin - Phương pháp thuyết trình: giảng giải, diễn giải, miêu tả, giải thích vấn đề cần truyền đạt… - Phương pháp dạy học làm việc theo nhóm: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhằm phát triển kĩ năng: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ hợp tác, kĩ đảm nhận trách nhiệm, phát huy tính tự lực, tích cực, trách nhiệm học sinh Ngồi có kết hợp nhiều phương pháp khác như: phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan, sử dụng tình huống… Ví dụ cụ thể Tìm hiểu đặc điểm sinh vật hình thức tham quan, học tập di sản văn hóa: Vườn quốc gia Cúc Phương Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh vật di sản văn hóa “Vườn quốc gia Cúc Phương” thuộc địa bàn huyện Nho Quan – Ninh Bình - Đối tượng thực hoạt động học tập thực địa học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu tài liệu liên quan đến đặc điểm sinh vật Việt Nam, đặc biệt tài liệu có liên quan đến đặc điểm sinh vật của“Vườn quốc gia Cúc Phương” 2.2 Nghiên cứu thực tiễn Học sinh tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu thực tế di sản văn hóa “Vườn quốc gia Cúc Phương” Tiến trình thực 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực Ngay từ đầu năm học, hướng dẫn Sở GD&ĐT đạo lãnh đạo phòng giáo dục, ban giám hiệu nhà trường nhóm địa lí chúng tơi tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học mơn có kế hoạch sử dụng di sản văn hóa vào dạy học địa lí địa phương Để xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa nhóm địa lí chúng tơi thực bước sau: Bước 1: Lập danh sách di sản văn hóa địa phương (của tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Nho Quan nói riêng) (Phụ lục 1) 10 Động vật rừng Cúc Phương phong phú đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong bật loài khỉ châu Á), 137 loài chim, 76 lồi bị sát, 46 lồi lưỡng cư, 11 lồi cá hàng ngàn lồi trùng Nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt Nam Cúc Phương nơi sinh sống số quần thể thú quan trọng mặt bảo tồn, có lồi linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu mức đe dọa nguy cấp voọc quần đùi trắng loài bị nguy cấp toàn cầu Cầy vằn, loài báo hoa mai loài bị đe dọa mức quốc gia Cúc Phương có 40 loài dơi ghi nhận Đến nay, có 313 lồi chim xác định Cúc Phương Cúc Phương công nhận vùng chim quan trọng Việt Nam Nhiều nhóm sinh vật khác điều tra, nghiên cứu Cúc Phương có ốc Khoảng 111 lồi ốc ghi nhận chuyến điều tra gần có 27 lồi đặc hữu Khu hệ cá hang động ngầm nghiên cứu, có lồi cá ghi nhận loài đặc hữu vùng núi đá vơi, Cá niết hang Cúc Phương Cúc Phương xác định 280 loài bướm, lồi số lần ghi nhận Việt Nam Cúc Phương vào năm 1998 Bướm vườn Quốc gia Cúc Phương Để bảo vệ giống lồi q hình thành trung tâm bảo tồn như; Trung tâm cứu hộ thú Linh Trưởng, rùa, tê tê (có nhiệm vụ cứu hộ cá thể loài thú Linh Trưởng quý Voọc mơng trắng, Voọc Hà Tình, Voọc đen tuyền, Voọc Lào, Voọc Cát Bà, Voọc Chà vá chân xám… từ tịch thu bắt giữ; thả động vật với tự nhiên; nghiên cứu thú Linh Trưởng việc tìm kiếm thức ăn, tập tính sinh hoạt, mơi trường, khơng gian sống) Tại cịn có hang động đẹp ghi lại dấu tích từ thời tiền sử Động Người Xưa (là di tích cư trú mộ táng người tiền sử, trang văn hoá độc đáo lịch sử phát triển nhân loại di sản quý giá nằm đối tượng bảo vệ rừng Cúc Phương); Hang Con Moong (nằm gần sơng suối, khu vực có hệ động vật, thực vật phong phú, đa dạng người cổ chọn làm nơi cư trú lâu dài Hang rộng dài, có cửa thơng Động Trăng Khuyết (nằm sâu rừng, từ cửa động nhìn ngồi hình trăng khuyết); Động Sơn Cung; Động Phò Mã; Động Thủy Tiên (được tạo lên hoạt động núi đá vơi, có nét đẹp cho giống cung vua Thủy Tề với tiên nữ nước) Về dân cư văn hóa xã hội: Từ Trung tâm xuyên qua khu rừng già, thung lũng, vượt đèo dốc với chiều dài chừng 16 km, tới Mường (bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình) Bản Khanh nằm bên tả ngạn sông Bưởi với nếp nhà sàn, ruộng bậc thang… Đường đến Mường dài phải qua nhiều dốc cao với thời gian từ 6-8 tiếng, người dân Mường cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc trưng thôn Đời sống họ gắn liền với nguồn tài nguyên rừng điều kiện trình độ dân trí cịn thấp khó khăn cơng tác bảo tồn rừng 35 Với nguồn tài nguyên phong phú, rừng mang lại giá trị lớn lao cho sống nhiều mặt giá trị cho phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống người (Rừng cung cấp cho người dưỡng khí, lương thực, thực phẩm, rừng cịn nguồn dược liệu vơ giá, nơi lưu giữ bảo tồn nguồn gen quư hiếm, “máy điều hịa khí hậu” khổng lồ, phổi xanh trái đất Rừng trực tiếp ngăn gió bão, lũ lụt, rừng cịn nhà mn lồi …) Sự đa dạng sinh học rừng cịn có ý nghĩa vơ to lớn khoa học cảnh quan du lịch… Văn hóa người Mường cúc Phương Lợi ích rừng tồn, vong loài người nói chung, người dân địa phương nói riêng có lẽ khơng cịn phải bàn luận Vậy mà, nhiều kỷ qua, thiếu ý thức, kiến thức, thiếu kinh nghiệm lợi ích trước mắt, việc khai thác giá trị rừng cách “không nghĩ tới tương lai” làm cho rừng bị tàn phá, hủy hoại nguyên nhân làm biến đổi khí hậu tồn cầu Hơn lúc hết, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng, cấp bách khơng riêng quốc gia mà toàn nhân loại Ngay từ cần phải có biện pháp hữu hiệu, thiết thực để bảo vệ rừng như: Ban quản lí rừng, hạt kiểm lâm cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc kẻ có dã tâm xâm phạm rừng( lâm tặc, săn bắt thú quý…) ;nâng cao ý thức người dân dân tộc người có sống gắn liền với rừng với trình độ dân trí cịn thấp;quan tâm sát nhanh chóng phát giống lồi có nguy tuyệt chủng để đưa vào quy hoạch, bảo vệ… Về phía chúng mình, sau chuyến học tập thực tế bổ ích cảm thấy vơ vinh dự tự hào sinh lớn lên quê hương Nho Quan – mảnh đất kiên cường chiến tranh vệ quốc có danh lam thắng cảnh tiếng nước vườn Quốc gia Cúc Phương Chúng thấy yêu quê hương hơn, yêu giá trị quý thiên nhiên ban tặng cho người thấy phần trách nhiệm việc bảo tồn rừng Các bạn chung tay bọn nhé: Một khơng sử dụng thực phẩm động, thực vật có nguồn gốc từ rừng; hai tuyên truyền vận động người khác thực việc cần thiết cần cố gắng học tập thật tốt, có trở thành cơng dân có ích cho xã hội tương lai để bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng quê hương đất nước thêm giầu đẹp Chúng xin chân trọng cảm ơn bạn tìm hiểu vườn Quốc gia cúc phương hi vọng ngày không xa bạn đến thăm rừng để trải nghiệm thực tế chung tay bảo vệ rừng với Nhóm thực 36 NHĨM 2: Nhóm trưởng: Trần Mĩ Tâm Thư kí: Phạm Lan Hương Các thành viên: Đinh Thùy Dương; Đinh Thị Phương Bảo Yến; Phạm Văn Ngọc; Phạm Thị Thu Thảo; Lương Quang Khải; Cao Tiến Dũng; Nguyễn Đức Anh THUYẾT TRÌNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG QUA ẢNH Vị trí địa lí phạm vi Sơ đồ tham quan Vườn quốc gia Cúc Phương Cổng Vườn quốc gia Cúc Phương Trên đỉnh dốc Sườn Bò Đường vào Cúc Phương Đa dạng sinh học a Thực vật 37 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh Rừng núi đá vôi Dây leo chạy dài hàng số Cạnh tranh sinh học 38 Trên đường tới vườn thực vật Cây bách xanh Cây Kim Giao Cây Trò Chỉ 39 b Động vật Voọc quần đùi trắng Cầy vằn Vượn đen má trắng Voọc chà vá chân xám Một số loài bướm Cúc Phương Một loài rùa Trung tâm bảo tồn 40 Các trung tâm có nhiệm vụ cứu hộ, bảo tồn chăm sóc lồi có nguy tuyệt chủng, đặc biệt số loài “sách đỏ Việt Nam” Tìm hiều nguyên nhân rùa bị suy giảm Những thứ cịn sót lại… Trung tâm cứu hộ linh trưởng Trung tâm bảo tồn rùa 41 Thăm Trung tâm cứu hộ linh trưởng Thăm trung tâm bảo tồn Rùa Khảo cổ học Lối vào Động Người Xưa Vỏ ốc động Người Xưa Hang Con Moong Cầu vào động Người Xưa 42 Dân cư, xã hội Bản người Mường: Từ Trung tâm xuyên qua khu rừng già, thung lũng, vượt đèo dốc với chiều dài chừng 16 km, du khách tới Mường (bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình) Quây quần chuẩn bị hát Sắc bùa Dệt thổ cẩm Biện pháp bảo vệ rừng Tuyên truyền bảo vệ mơi trường Phịng chống cháy rừng Trồng gây rừng Học sinh tham gia trồng 43 Bảo vệ rừng Ban hành luật bảo vệ rừng Nhóm thực 44 NHĨM - Nhóm trưởng: Hồng Thị Chúc - Thư ký: Nguyễn Thị Thu Huyền - Các thành viên: Hoàng Trúc Linh; Trần Thị Thủy; Đinh Thị Huế; Nguyễn Văn Phương; Đinh Hải Chiến; Trần Mạnh Quyết; Nguyễn Văn Hải HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT DƯỚI HÌNH THỨC THAM QUAN HỌC TẬP TẠI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VQG CÚC PHƯƠNG NHÓM Các thành viên gồm: - Nhóm trưởng: Hồng Thị Chúc - Thư ký: Nguyễn Thị Thu Huyền - Các thành viên: Hoàng Trúc Linh; Trần Thị Thủy; Đinh Th ị Huế; Nguyễn Văn Phương; Đinh Hải Chiến; Trần Mạnh Quyết; Nguyễn Văn Hải VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Vị trí địa lí, diện tích • Toạ độ rừng: Từ 20°14' tới 20°24' vĩ bắc, 105°29' tới 105°44' kinh đông • Nằm địa phận ba tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa • Diện tích: tổng diện tích 22.200 ha, bao gồm 11.350 thuộc tỉnh Ninh Bình, 5.850 thuộc tỉnh Thanh Hóa 5.000 thuộc tỉnh Hịa Bình Slide Slide VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Năm thành lập, ý nghĩa • Thành lập: 1962 • Đây vườn quốc gia Việt Nam • Ý nghĩa: VQG thành lập nhằm bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên nước ta Slide Slide VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Đa dạng sinh học a, Thực vật - Đây điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh nước ta Rừng có nhiều tầng tán rõ rệt, tầng vượt tán đạt đến độ cao 40m - Cúc Phương có hệ thực vật phong phú, chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi 30% số loài miền Bắc chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi 24,6% số lồi có Việt Nam - Vườn quốc gia nơi có nhiều lồi gỗ lớn chị xanh, chị hay đăng - Thảm thực vật Cúc Phương với ưu rừng núi đá vơi Slide • Về kiểu rừng Rừng núi đá vôi Slide 45 • Rừng có nhiều to • Càng vào sâu rừng rậm rạp Hệ sinh thái rừng kín thường xanh Slide Slide • Vườn thực vật Là khu vực xây dựng nhằm sưu tập gây trồng loài quý Cúc Phương, Việt Nam Thế giới Đây ba vườn thực vật tầm cỡ giới theo danh sách công bố năm 1997 Tuyến đường thăm vườn dễ dàng, với quãng đường km Dây leo chằng chịt Slide 10 Slide VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG • Vườn thực vật Đa dạng sinh học b Động vật - Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái phong phú đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong bật lồi khỉ châu Á), 137 lồi chim, 76 lồi bị sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá hàng ngàn lồi trùng - Nhiều lồi nằm Sách đỏ Việt Nam (trong có số lồi linh trưởng rùa) cần bảo tồn Cây chò Cây kim giao Slide 11 Trung tâm cứu hộ thú Linh Trưởng Cúc Phương: có nhiệm vụ cứu hộ cá thể loài thú Linh Trưởng quý (Voọc quần đùi trắng, Voọc Hà Tĩnh, Voọc đen tuyền, Voọc Lào, Voọc Cát Bà, Voọc Chà vá chân xám…) từ tịch thu bắt giữ; thả động vật với tự nhiên; nghiên cứu thú Linh Trưởng việc tìm kiếm thức ăn, tập tính sinh hoạt, mơi trường, khơng gian sống Slide 13 Slide 12 Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) bị coi tuyệt chủng cách ngày 50 năm vào đầu thập kỉ 90 lại tái phát Cúc Phương Slide 14 46 Vượn đen má trắng Voọc Cát Bà Trung tâm bảo tồn Rùa: Đã cứu hộ 19 loài rùa có lồi đặc hữu : Rùa Hồ Hoàn Kiếm, rùa Trung Bộ, rùa Vàng Slide 15 Slide 16 Slide 17 Slide 18 Khu vực chăm sóc ni rùa Slide 19 Cầy vằn Cúc Phương Slide 20 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Khảo cổ học • Động Người Xưa: di tích cư trú mộ táng người tiền sử cách ngày khoảng 7500 năm, khai thác vào năm 1966 Tại tìm rùi đá mỏ nhọn, hài cốt nằm co xung quanh kè đá hộc lót đá Đây di sản quý giá cần phải bảo vệ • Động Trăng Khuyết, Động Sơn Cung, Động Phị Mã, Động Thủy Tiên • Ngồi cịn có Hang Con Moong: nằm gần sơng suối, khu vực có hệ động vật, thực vật phong phú, đa dạng, có địa tầng văn hố dày, có cấu tạo phức tạp, có đan xen đất sét, vỏ nhuyễn thể vệt tro than Di tích khảo cổ: Động Người Xưa Slide 21 Slide 22 47 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Dân cư – xã hội - Khi thành lập, khu vực Cúc Phương có khoảng 5.000 người sống vùng lõi, cịn khoảng 2.000 người sống dọc theo bờ sơng Bưởi bên vườn Khoảng 50.000 dân sống vùng đệm vườn, phần lớn sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên bên vườn - Từ Trung tâm xuyên qua khu rừng già, thung lũng, vượt đèo dốc với chiều dài chừng 16 km, du khách tới Mường (bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình) Người Mường Cúc Phương Slide 23 Slide 24 VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Biện pháp bảo vệ rừng - Trồng rừng bảo vệ rừng - Tun truyền vai trị lợi ích rừng mang lại, vận động người xung quanh chung tay bảo vệ “lá phổi xanh” - Phòng chống cháy rừng - Trừng trị kẻ phá rừng, tuyên dương khen thưởng người bảo vệ rừng - Không di cư tự Slide 25 Slide 26 Nhóm thực 48 Đánh giá nhận xét Hội đồng thẩm định chất lượng SKKN …………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………… Điểm……………… Xếp loại:……………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH 49

Ngày đăng: 10/08/2016, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan