1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn lịch sử cấp THPT

50 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 23,8 MB

Nội dung

Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT MỤC LỤC TT * * * A B I 1.1 1.2 1.3 II C * * NỘI DUNG Mục lục Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề Giải vấn đề Cơ sở nghiên cứu Cơ sở lý luận Phân loại khái niệm Ý nghĩa việc sử dụng di sản hoạt động dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng Các di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương (huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình) Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Các bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh THPT Kết thực nội dung giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 11: “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” Kết thúc vấn đề Kết luận ý nghĩa quan trọng đề tài Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục TRANG 9 9 10 10 12 13 13 14 27 36 36 37 39 40 LỜI CẢM ƠN Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Để hoàn thành sáng kiến với nội dung đề tài: “Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT”, xin cảm ơn khích lệ động viên, giúp đỡ nhiệt tình Ban Chi ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm nhà trường tổ, nhóm chuyên môn; Sự giúp đỡ Ban quản lý di tích lịch sử địa phương tham gia nhiệt tình học sinh khối lớp trường THPT Gia Viễn C Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình định đến thành công Chuyên đề cấp tỉnh môn Lịch sử với nội dung “Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT tỉnh Ninh Bình” tổ chức trường THPT Gia Viễn C vào ngày 09 tháng 02 năm 2015 vừa qua Sáng kiến kết việc tìm tòi, khám phá, sáng tạo thực nghiệm suốt thời gian dạy học thực chủ trương đổi phương pháp dạy học tinh thần phát triển lực học tập học sinh Hy vọng sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử hiệu việc sử dụng di sản văn hóa dạy học môn lịch sử nói riêng, dạy học môn xã hội nói chung; từ giúp giáo dục học sinh cách toàn diện Trên sở đó, sáng kiến nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phát triển người Việt Nam chủ trương Đảng Nhà nước ta “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo’’ Xin chân thành cảm ơn! Gia Viễn, tháng 05 năm 2015 Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Stt Viết tắt Nội dung CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: I/ Lý chọn đề tài: Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Xu hội nhập quốc tế ngày đòi hỏi dân tộc phải lưu giữ giá trị tốt đẹp vật chất tinh thần đời sống xã hội loài người Chính thế, nay, hàng loạt công trình kiến trúc, danh lam thắng cảnh có giá trị xem xét, công nhận di sản văn hóa từ cấp địa phương, cấp tỉnh, cấp quốc gia quốc tế Những mặt trái xã hội thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước khiến cho cần phải có trạng thái cân bằng, kết hợp hài hòa truyền thống đại Có thể nên sách lược phát triển kinh tế năm gần địa phương luôn có đề tài đáng ý là: “Di sản văn hóa với hội nhập phát triển” Ngay tháng 01 năm 2013, Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Văn hóa, thể thao du lịch có công văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL việc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong hướng dẫn này, Bộ rõ việc lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT vào môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông (nội khóa ngoại khóa) Do vậy, từ năm học 2013-2014, đến năm 2014-2015, chủ trương sử dụng di sản văn hóa dạy học lại tiếp tục Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đưa vào trở thành nhiệm vụ trọng tâm (Công văn số 3008-CT/BGDĐT, Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm học 2014 – 2015, ngày 18 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục đào tạo dạy học thông qua di sản; Hướng dẫn số 938/SGDĐTGDTrH Sở GD&ĐT Ninh Bình ngày 06/9/2014 V/v sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông) Mặt khác, năm gần đây, học sinh ngày xa rời với môn xã hội, đặc biệt môn lịch sử Việc học sinh nắm bắt lịch sử đất nước hạn chế, chưa nói đến việc hiểu lịch sử địa phương Thực trạng hiểu biết lịch sử học sinh thật đáng báo động: “Một hệ mà không thông hiểu lịch sử dân tộc, địa phương tương lai đất nước đâu” (Giáo sư Trần Văn Giầu) Thực tế kết học sinh đăng kí môn thi tốt nghiệp năm học 2013 – 2014 thi THPT quốc gia năm học 2014 - 2015 môn Lịch sử thấp phần chứng minh điều Lịch sử địa phương phận cấu thành nên lịch sử dân tộc, việc hiểu lịch sử địa phương góp phần hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc Giáo dục địa phương hiệu bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm xã hội Hoạt động lồng ghép giáo dục di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương, đặc biệt di sản văn hóa nơi học sinh sinh sống khiến cho giảng lịch sử sinh động, gần gũi lôi học sinh Cho đến nay, việc thực công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao Có thể kể đến số nguyên nhân như: Nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thôn thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình; Mặt khác, với thời lượng đến tiết năm học khối lớp nên có nội dung giảng dạy bị xem nhẹ, coi học ngoại khóa Trong địa phương có lượng di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) phong phú cấp địa phương (huyện, tỉnh) cấp nhà nước, chí cấp giới công nhận Thực trạng dẫn đến hậu nghiêm trọng nhiều người ngoại quốc, người địa phương khác am hiểu tỉnh Ninh Bình cư dân địa du lịch trở thành xu phát triển mạnh mẽ nước giới Một thực trạng tồn tiết dạy lịch sử nói chung GV ngại chưa tâm đổi phương pháp giảng dạy, chưa mạnh dạn ứng dụng hiệu công nghệ thông tin đa dạng hóa hình thức dạy học Vì vậy, tiết học Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT trôi qua tẻ nhạt, HS trở thành đối tượng “thụ động” tiếp nhận kiến thức “chay” từ phía GV Quê hương Ninh Bình biết đến mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Nơi xem địa phương “ngàn năm văn vật” với di tích lịch sử - văn hóa trở thành di sản văn hóa tiếng Đặc biệt, di sản văn hoá Ninh Bình, phải kể đến văn hoá dân gian hình thành sớm, đồng hành trải dài suốt tiến trình lịch sử dân tộc Văn học dân gian Ninh Bình đa dạng, phong phú đề tài, thể loại số lượng Song, phong phú đa dạng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, cổ tích giai thoại Tuy vậy, với giải pháp cũ thường làm, HS trường phổ thông biết tự hào truyền thống lịch sử - văn hóa quê hương mà hệ cha ông trước dựng xây Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Tuy nhiên, việc đưa di sản văn hóa vào dạy học lịch sử địa phương giải pháp hoàn toàn mà trước chưa đặt nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học môn Lịch sử nói chung Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước II/ Mục đích nghiên cứu: Thông qua kiến thức khai thác sử dụng di sản tiết dạy lịch sử địa phương dạy cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” – (Chương trình Lịch sử lớp 11) giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực sử dụng di sản văn hóa vào việc soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương Đáp ứng chủ trương Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thủ tướng phủ phê duyệt vào tháng 4/2015 vừa qua nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phát triển người Việt Nam: Chủ trương dạy học theo hướng tích hợp (Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, GDCD), đáp ứng yêu cầu góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục; Đổi phương pháp dạy học việc đa dạng hóa sử dụng hợp lý hình thức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học học sinh, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống phát hiện, bồi dưỡng khiếu cho học sinh… Thông qua hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa: Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương (huyện Gia Viễn) tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản cấp THPT Học sinh hứng thú tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương kiến thức nguồn tư liệu mà em tự sưu tầm tiếp cận thích thú với hoạt động học lịch sử địa phương Giúp học sinh nâng cao kỹ thực hành môn lịch sử, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đôi với hành” Trên sở hình thành thái độ hứng thú, say mê em môn học góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách em cách toàn diện III/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống, thu thập, sưu tầm xử lý thông tin nguồn tư liệu quý báu di tích lịch sử - văn hóa nhằm khắc phục hạn chế nguồn tư liệu lịch sử địa phương - Các phương pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu số di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia tỉnh, huyện di sản văn hóa phi vật thể gắn liền với di tích – di sản vật thể học lịch sử THPT - Khai thác thực số phương pháp, hình thức dạy học, ứng dụng hiệu CNTT, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học học sinh, đáp ứng chủ trương đổi phương pháp dạy học trình chuẩn bị tiến hành học lớp - Tích hợp nội dung giáo dục địa phương môn xã hội, đó: Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân nhằm tạo thống nội dung giáo dục di sản địa phương, góp phần giảm tải, khơi dậy hứng thú học sinh tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cách toàn diện - Thông qua hoạt động giáo dục di sản cho học sinh trường THPT Gia Viễn C, sáng kiến giúp giáo viên học sinh hiểu rõ khái niệm, giá trị di sản văn hóa ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường THPT nói chung IV/ Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động học sinh lớp 11 tiết học lịch sử địa phương (ở lớp trình học nhà trước sau tiết học) - Hoạt động ngoại khóa học sinh nhà trường ba khối lớp 10, 11, 12 V/ Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Lịch sử THPT phần giáo dục địa phương lớp 11, cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Nội dung ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương huyện Gia Viễn, cụ thể xã nơi học sinh trường THPT Gia Viễn C sinh sống (6 xã: Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Minh, Gia Phong, Gia Trung Gia Tiến) địa bàn huyện Gia Viễn VI/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp liên hệ, so sánh - Phương pháp khảo sát, thực nghiệm, điền dã - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 1/ Cơ sở lý luận: 1.1/ Phân loại khái niệm: - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian; Nghệ thuật trình diễn dân gian; Tập quán xã hội tín ngưỡng; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian Hình ảnh minh họa: Phân loại di sản văn hóa phi vật thể - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Trường THPT Gia Viễn C Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học - Phân loại xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa: + Phân loại: Di tích lịch sử - văn hóa chia làm loại Di tích lịch sử (lưu niệm kiện, lưu niệm danh nhân; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Di tích khảo cổ; Danh lam thắng cảnh + Di tích lịch sử - văn hóa xếp thành hạng di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt 1.2/ Ý nghĩa việc sử dụng di sản hoạt động dạy học nói chung, dạy học lịch sử địa phương nói riêng Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học trường phổ thông có ý nghĩa sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh + Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào địa phương mình, trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, kế tục nghiệp cha ông công xây dựng bảo vệ quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm HS di sản văn hóa, lịch sử địa phương - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh: + Kĩ giao tiếp + Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng + Kĩ hợp tác + Kĩ tư phê phán + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí 1.3/ Các di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương (huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình) Trường THPT Gia Viễn C 10 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1/ Kết luận ý nghĩa quan trọng đề tài: - Thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào môn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa) - Cung cấp cho giáo viên Lịch sử nguồn tư liệu quý báu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương huyện Gia Viễn Bởi lẽ, di tích tiếng cấp tỉnh thường có nhiều tư liệu nhiều người biết đến Còn di sản cấp xã, huyện người hiểu biết đến phần lí nguồn tư liệu rất khó thu thập - Giúp giáo viên Lịch sử cấp phổ thông có quan niệm nhận thức đắn ý nghĩa việc giảng dạy lịch sử địa phương có sử dụng di sản văn hóa hình thức, phương pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục toàn diện, đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Thông qua kiến thức sử dụng di sản tiết dạy lịch sử địa phương dạy cụ thể “Di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình” – (Lịch sử lớp 11) giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương Giáo viên môn Lịch sử thảo luận chuyên đề cấp tỉnh: “Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT tỉnh Ninh Bình” - trường THPT Gia Viễn C - Tích hợp nội dung giáo dục địa phương môn xã hội, đó: Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân nhằm tạo thống nội dung giáo dục di sản địa phương, góp phần giảm tải, khơi dậy hứng thú học sinh tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cách toàn diện Trường THPT Gia Viễn C 36 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT - Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Hướng dẫn học sinh tham gia vào việc xây dựng, cấu trúc nên học lịch sử, biện pháp hiệu góp phần rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện kỹ học tập học sinh Ngoài ra, giúp học sinh nâng cao kỹ thực hành môn lịch sử, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đôi với hành” Trên sở hình thành thái độ hứng thú, say mê em môn học góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách em cách toàn diện - Học sinh hình thành nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa Từ đó, học sinh hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng nâng cao tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm thân quê hương, đất nước Có thể nhận thấy nhanh tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ trước thông qua bảng so sánh đây: Giải pháp cũ Giải pháp - Giáo viên không sử dụng đưa - Giáo viên chủ động, linh hoạt nhiều nguồn tư liệu (di sản), không chọn việc chọn lọc khai thác số di sản lọc, phân loại nguồn tư liệu (di quan trọng vào dạy sản) - Kiến thức học sinh tiếp cận nặng nề, - Học sinh tiếp cận khối lượng kiến thức dàn trải, khó hiểu, sinh động, hấp phong phú, dễ hiểu gắn liền với dẫn thực tiễn sinh động - Không thực - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ sống lĩnh với sống thực - Không thực - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục toàn diện - HS hứng thú với học, xem - Học sinh say mê, hứng thú học tập; từ nhẹ môn lịch sử hình thành thái độ đắn môn lịch sử 2/ Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài: - Giáo viên Lịch sử phải thành thạo vi tính, biết sử dụng chương trình phần mềm tin học cần thiết (Powerpoint, PL Violet…) để khai thác triệt để nguồn tư liệu khác di sản văn hóa - Cần tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử, thi tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh tham gia tự khám phá di sản văn hóa địa phương Có thể lồng ghép việc tìm hiểu mở rộng kiến thức di sản văn hóa Trường THPT Gia Viễn C 37 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT thông qua hoạt động lên lớp, qua dạy học tích hợp môn học xã hội lớp - Đề nghị Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình cần sớm biên soạn tài liệu giảng dạy di sản văn hóa địa phương tỉnh Ninh Bình để định hướng tốt cho giáo viên học sinh toàn tỉnh việc dạy học nội dung di sản văn hóa địa phương Trường THPT Gia Viễn C 38 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình – Quê hương anh hùng, NXB Chính trị quốc gia, XB 2002 2/ Ban huy quân huyện Gia Viễn, Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Gia Viễn (1945-2004), XB năm 2004 3/ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Bình, Ninh Bình – 185 năm Lịch sử phát triển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007 4/ Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội, 2013 5/ Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Môn Lịch sử, Hà Nội, 2013 6/ Nguyễn Thị Kim Cúc, Hoa Lư xưa - NXB Văn hóa dân tộc, 2011 7/ Phan Ngọc Liên (chủ biên), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 8/ Vũ Thị Hồng Nga, Lịch sử 10 – 11 – 12 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 9/ Vũ Thị Hồng Nga, Lịch sử THPT, Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình (Dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 10/ Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình, Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên), Lịch sử Ninh Bình (Tài liệu dùng cho dạy học trường phổ thông tỉnh Ninh Bình), XB năm 2007 11/ Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình, Hướng dẫn dạy học Lịch sử Ninh Bình tập II (Sách dành cho giáo viên Trung học phổ thông), XB năm 2007 12/ Trương Đình Tưởng, Bái Đính – Khu tâm linh Phật – Thần – Tiên đặc sắc lớn Việt Nam, NXB giới, 2011 13/ Trương Đình Tưởng, Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình - NXB Thế giới, 2004 14/ Trang web: http://www.google.com.vn/; http://www.Dulichninhbinh.info/ Trường THPT Gia Viễn C 39 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT PHỤ LỤC TIẾT 31, 32 (PPCT) Ngày soạn:…/…./… Ngày dạy:…./…./… Lịch sử địa phương 11 DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở NINH BÌNH I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS cần nắm được: - Khái niệm, phân loại giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Khái quát địa điểm có di tích lịch sử địa phương, rút đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa địa phương - Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục em lòng yêu mến quê hương, ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương Kỹ năng: Sưu tầm tài liệu, có phương pháp tìm tòi nghiên cứu tích cực, chủ động học tập Biết trình bày nội dung, giá trị di tích lịch sử - văn hóa II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: - GV: + Máy chiếu, laptop + Bản đồ; tài liệu, hình ảnh di tích lịch sử địa phương + Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình (Dành cho giáo viên) + Bảng phụ (số lượng: 03), bút màu … - HS: + Bài thu hoạch di tích lịch sử - văn hóa phân công sưu tầm về: đình Đông Khê (Gia Trung), đền Thánh Nguyễn (Gia Tiến Gia Thắng), Núi chùa Bái Đính (Gia Sinh); Tranh ảnh, video clip minh họa + Nguồn tài liệu sưu tầm qua ông bà, cha mẹ, sách báo… + Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình; Vở ghi, bút, thước kẻ … III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Không Giới thiệu mới: GV giới thiệu vùng đất Gia Viễn: vùng đất cổ có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, nơi “sinh vương, sinh thánh” (đó vua Đinh Tiên Hoàng thánh Nguyễn Minh Không – Lý Quốc Sư) Huyện Gia Viễn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia địa điểm tham quan du lịch hấp dẫn Yêu cầu HS tham gia dẫn dắt mới: Vậy, tình yêu niềm tự hào quê hương Gia Viễn, em giới thiệu tên số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, đặc biệt xung quanh nơi em sinh sống? (GV gọi 1-2 HS trả lời) GV: Vậy di tích lịch sử - văn hóa? Tại cần phải tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa? Và cần phải có hiểu biết cụ thể số di tích lịch sử - văn hóa quê hương mình? … Bài học ngày hôm giúp giải vấn đề Tổ chức hoạt động dạy – học: Trường THPT Gia Viễn C 40 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Hoạt động dạy học GV dẫn dắt: Thông qua khái quát di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình, trước tiên làm rõ phần lý thuyết di tích lịch sử - văn hóa: Hoạt động 1: Cá nhân, lớp - GV đưa hình ảnh minh họa di tích đền thờ Lê Đại Hành (ảnh đền thờ số di vật, cổ vật thuộc di tích sau lần khai quật khảo cổ năm 1997 gạch trang trí, gạch xây dựng, …) yêu cầu HS dựa vào hình ảnh ví dụ để trả lời câu hỏi: Di tích lịch sử - văn hóa gì? - HS quan sát ảnh minh họa, đọc TLLSĐP phát biểu GV khuyến khích HS phát biểu theo suy nghĩ ý hiểu - GV nhận xét, bổ sung cho HS chốt lại vấn đề GV mở rộng: Di tích lịch sử - văn hóa phận di sản văn hóa vật thể, nên gọi tắt di tích lịch sử - văn hóa di sản GV giúp học sinh phân biệt KN kết hợp với số hình ảnh minh họa di tích, di vật, bảo vật quốc gia: + Di tích: dấu vết lại thời kì lịch sử qua, chứng minh cho thời kì lịch sử tồn Di tích “mảnh” thực lịch sử toàn lịch sử khứ + Di vật: vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật: vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia: vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học (Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: GV giới thiệu bảo vật quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh) + Danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có Trường THPT Gia Viễn C Những kiến thức HS cần nắm I KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ Ở NINH BÌNH Khái niệm, phân loại giá trị di tích lịch sử - văn hóa a Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa: - Là công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa - Thuộc di sản văn hóa vật thể 41 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học (Phần phân loại di tích) Hoạt động 2: Hoạt động lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm tập: Dựa vào số vị trí có Bản đồ Ninh Bình, em tên số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình - Ở vị trí di tích lược đồ, GV cho HS trả lời (trên sở gợi ý GV) HS khác trả lời có ý kiến khác Sau đó, Gv đưa hình ảnh đáp án, chốt ý - GV kết luận: Như vậy, Ninh Bình tỉnh có nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng, hội tụ tài nguyên du lịch tự nhiên lẫn nhân văn, tạo nhiều lợi để phát triển du lịch (Tích hợp tài nguyên du lịch Ninh Bình – địa lý địa phương) Vậy di tích lịch sử - văn hóa có giá trị nào? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV giới thiệu thông qua sử dụng sơ đồ tư phân loại loại di tích lịch sử - văn hóa (4 loại) xếp hạng (Di tích lịch sử - văn hóa xếp thành hạng là: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt) (Luật di sản văn hóa) Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng, thư ký tự đặt tên nhóm cho Sau thống nhất, nhóm trưởng nhóm giới thiệu tên nhóm mình, lí đặt tên? - Ở loại di tích, GV yêu cầu nhóm lấy ví dụ cụ thể di tích Ninh Bình: loại di tích ví dụ Các nhóm thống trình bày kết phiếu học tập (trong khoảng thời gian phút) Các nhóm cử đại diện trình bày kết nhóm mình, GV cho nhóm nhận xét kết ví dụ chữa, kết luận, bổ sung hình ảnh minh họa số di sản theo phân loại Hoạt động 5: Cả lớp Trường THPT Gia Viễn C - Ví dụ: b Phân loại xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa - Phân loại di tích lịch sử - văn hóa: loại + Di tích lịch sử (lưu niệm kiện, lưu niệm danh nhân); + Di tích kiến trúc nghệ thuật; + Di tích khảo cổ; + Danh lam thắng cảnh - Xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa: hạng + Di tích cấp tỉnh, + Di tích cấp quốc gia + Di tích quốc gia đặc biệt c Giá trị di tích lịch sử - văn hóa: 42 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT - GV để HS thảo luận nội dung: Giá trị di tích lịch sử - văn hóa gì? (Vì cần phải tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa?) - GV hướng dẫn: theo khái niêm, di tích lịch sử - văn hóa có giá trị tiêu biểu giá trị lịch sử giá trị văn hóa Và định hướng HS thảo luận theo giá trị - HS dựa vào giá trị di tích lịch sử - văn hóa để trả lời - GV nhận xét, bổ sung phân tích - Tích hợp địa lý địa phương: Khách du lịch đến Ninh Bình ngày tăng: năm 2010 có 3,6 triệu lượt khách (gấp 9,6 lần năm 2000), riêng năm 2014 lên tới triệu lượt, nhiều khu du lịch Tràng An Du lịch có hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Hoạt động 6: Cả lớp, cá nhân - GV giới thiệu số lượng di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình, nhấn mạnh di tích đặc biệt quan trọng quốc gia, đề cập đến kiện Quần thể danh thắng Tràng An UNESCO công nhận Di sản giới kép… - Phát vấn: + Dựa vào lược đồ phân bố số lượng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đơn vị hành Ninh Bình nêu đặc điểm phân bố di tích toàn tỉnh? + Giá trị lịch sử, văn hóa di tích nói chung Ninh Bình? (Nội dung di tích thể điều gì?) - GV dẫn dắt: Ninh Bình vùng đất cổ, đến nhiều dấu tích liên quan trực tiếp đến minh cổ Việt Nam văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đa Bút, văn hóa Đông Sơn Nơi có cố đô Hoa Lư kinh đô ba triều đại nhà Đinh, Tiền Lê Lý Địa bàn hiểm trở vùng núi Ninh Bình quân triều đại nhà Trần Tây Sơn kháng chiến chống Pháp, có chiến khu Quỳnh Lưu, Trường THPT Gia Viễn C - Giá trị lịch sử: Là phận cấu thành môi trường sống người, nguồn sử liệu giúp hiểu biết khứ - Giá trị văn hóa: + Thể tài năng, trí tuệ sắc văn hóa dân tộc + Là phương tiện giao lưu văn hóa " Giúp dân tộc hiểu biết lẫn Đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình - Về số lượng: + Đến nay, tỉnh Ninh Bình có 794 di tích lịch sử - văn hóa (79 di tích cấp quốc gia, 235 di tích cấp tỉnh) + Có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa tiếng, cấp quốc tế, quốc gia - Về phân bố: Các di tích phân bố đều, rộng khắp đơn vị hành toàn tỉnh - Về nội dung: thể sắc văn hóa người Ninh Bình, gắn với truyền thống, tư tưởng niềm tự hào đất nước, quê hương 43 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT địa bàn trọng yếu chiến dịch Hà Nam Ninh lịch sử Những đặc điểm lịch sử, văn hóa, tự nhiên người tạo cho vùng đất Ninh Bình hệ thống di tích phong phú đa dạng Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Yêu cầu HS kẻ bảng hệ thống theo mẫu vào vở, GV đưa di tích tiêu biểu tỉnh nhà - GV định hướng khoảng 3-4 di tích tiêu biểu gắn với quần thể danh thắng Tràng An Những di sản tiêu biểu lại y/c học sinh nhà chọn thêm di tích tiêu biểu tỉnh Ninh Bình hoàn thiện vào bảng thống kê - GV đưa hình ảnh lược đồ Quần thể danh thắng Tràng An phát vấn: Quan sát lược đồ quy mô di sản coi tiêu biểu tỉnh Ninh Bình giới công nhận, cho biết tên di sản nói trên? (Gọi HS trả lời) - GV giới thiệu khái quát di sản vật thể giới Việt Nam Quần thể danh thắng Tràng An (video Quần thể khu du lịch Tràng An…) Chỉ rõ lược đồ số di tích tiêu biểu nhất: Trung tâm cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Tam Cốc, Bích Động, chùa Bái Đính … Sau đó, GV định hướng HS tìm hiểu di tích thuộc Quần thể danh thắng Tràng An: Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Thắng cảnh Tam Cốc, Chùa động Bích Động Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Về di sản Cố đô Hoa Lư di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Ninh Bình, GV tập trung cho HS khai thác kĩ di tích - GV giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu di tích giá trị di tích dựa chuỗi hình ảnh minh họa dành cho nhóm (thời gian p): + Nhóm 1: Địa điểm phân bố, loại hình cấp quản lý di tích cố đô Hoa Lư + Nhóm 2: Kể tên nhân vật kiện lịch Trường THPT Gia Viễn C II MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở TỈNH NINH BÌNH Di tích cố đô Hoa Lư 44 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT sử gắn liền với di tích cố đô Hoa Lư? + Nhóm 3: Trình bày hiểu biết lễ hội cố đô Hoa Lư (lễ hội Trường Yên) - Các nhóm cử đại diện trình bày kết thống nhóm GV định hướng thêm số câu hỏi để HS hiểu kĩ nội dung hình ảnh rồng vàng lễ hội Hoa Lư gắn với “Sự tích sông Hoàng Long”,… (Tích hợp Ngữ văn địa phương) - Cuối cùng, GV kết luận, … Địa điểm Thuộc loại STT Tên di tích (huyện, xã, hình thôn) Khu vực núi đá Trường Yên, Di tích lịch Trường Yên Hoa Lư, Ninh sử danh đền vua Đinh, Bình thắng đền vua Lê (Cố đô Hoa Lư) Sự kiện, nhân vật Cấp quản lý Thờ vua Quốc gia Đinh vua Lê; Thuộc khu di tích cố đô Hoa Lư… Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Khu du lịch sinh thái Tràng An GV tiếp tục giao nhiệm vụ hoàn thành Thắng cảnh Tam Cốc bảng hệ thống theo mẫu di sản lại Chùa động Bích Động cho nhóm + Nhóm 1: Khu du lịch sinh thái Tràng An + Nhóm 2: Thắng cảnh Tam Cốc + Nhóm 3: Chùa động Bích Động - Ở di sản, GV mở rộng kiến thức việc đưa câu hỏi để HS tìm hiểu dựa hiểu biết em TLLSĐP Ví dụ: + Những giá trị tiêu biểu quần thể hang động Tràng An? (Giá trị khảo cổ, danh lam thắng cảnh…) + Tại tên gọi di sản “Tam Cốc”? (Tích hợp địa hình địa lý địa phương: Địa hình vùng đồi núi gồm dãy núi đá vôi đồi đan xen với nhiều hang động cacxtơ thung lũng lòng chảo hẹp…chiếm khoảng 30% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh…) Em biết thắng cảnh này? + Giá trị lịch sử danh thắng chùa động Bích Động? Trường THPT Gia Viễn C 45 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT - Ở di sản, GV sử dụng hình ảnh minh họa nguồn tư liệu có liên quan để làm rõ nội dung di sản (các hình ảnh minh họa…) Khu du lịch sinh Các xã Trường thái Tràng An Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải (huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành ( TP Ninh Bình) Thắng cảnh Tam Xã Ninh Hải – Cốc Hoa Lư – Ninh Bình Quần thể Trên 30 di Quốc gia hang động tích khảo cổ thời tiền sử; thời Đinh – Tiền Lê Danh lam Căn địa Quốc gia thắng cảnh Trường Yên (1285); Căn chống Pháp (1946 – 1954) Chùa động Xã Ninh Hải – Di tích lịch Thờ Phật, Quốc gia Bích Động Hoa Lư – Ninh sử danh XD 1705… Bình thắng Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - GV đưa tập củng cố mở rộng hiểu biết phần số di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình nói chung: Khám phá tranh bí ẩn thông qua 12 câu hỏi 12 mảnh ghép - HS tiếp tục làm việc theo nhóm Các nhóm lựa chọn ô chữ trả lời nhóm khác tham gia trả lời câu hỏi ô chữ Các nhóm thảo luận, thống câu hỏi cử đại diện trả lời Nhóm trả lời nhanh sử dụng cờ để phất đăng kí trả lời (thời gian 15 giây/câu hỏi) - GV cử HS làm thư kí để ghi lại điểm số cho nhóm: câu hỏi ô chữ tính 10đ, trả lời sai không điểm - Sau ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 50đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 5-6 ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 40đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 7-8 ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung Trường THPT Gia Viễn C 46 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT tranh 30đ, trả lời sai quyền trả lời Sau 9-12 ô chữ lựa chọn: nhóm có quyền trả lời, trả lời nội dung tranh 20đ, trả lời sai quyền trả lời Tổng kết điểm nhóm chơi: Nếu đội điểm cao thưởng điểm số cao 10đ - Ở phần đáp án, GV mở rộng kiến thức để củng cố cho HS hiểu sâu Sau tranh giải mã, GV hỏi nhóm phát tranh: Bức tranh nói lên điều gì? GV bổ sung (video động Hoa Lư), chốt ý, nhận xét kết làm việc nhóm (dựa phần trả lời câu hỏi lưu bảng phụ kết cuối cùng) - GV kết luận: Vì thời lượng tiết học có hạn, mà số lượng di tích tiêu biểu tỉnh Ninh Bình nhiều Vì vậy, cô y/c em nhà bổ sung hoàn thiện bảng thống kê (Y/c tối thiểu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Ninh Bình, khuyến khích HS chọn đơn vị hành huyện, TX, TP Ninh Bình di tích tiêu biểu mà HS biết GV gợi ý: Núi Non Nước (TP Ninh Bình), hệ thống phòng tuyến Tam Điệp, khu cách mạng Quỳnh Lưu (Nho Quan), nhà thờ đá Phát Diệm (Kim Sơn), …) - GV dẫn dắt: Riêng di sản huyện Gia Viễn địa bàn mà cô trò biết hiểu rõ nhất, đặc biệt di tích lịch sử - văn hóa gần nơi em sinh sống Vì vậy, cô em nghiên cứu kĩ số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Gia Viễn - GV sử dụng lược đồ hành tỉnh Ninh Bình khái quát đôi nét huyện Gia Viễn: huyện nằm cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình, có 20 xã thị trấn (TT Me); địa hình phần lớn huyện đồng chiêm trũng, xưa bị ngập nước quanh năm (Tục ngữ địa phương có câu: “Sống ngâm da, chết ngâm xương” vậy) Gia Viễn vùng đất cổ, giàu truyền thống lịch sử, vùng đất "sinh vương, sinh thánh", nơi sinh vua Đinh Tiên Hoàng thánh Nguyễn Minh Không (Lý Quốc Sư) Huyện Gia Viễn mảnh đất có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Hoạt động 5: Nhóm Trường THPT Gia Viễn C 47 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT GV yêu cầu nhóm khoảng thời gian 30 giây liệt kê tên di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Gia Viễn phút để ghi bảng phụ (30 giây thảo luận, phút trình bày bảng phụ) - GV giới thiệu bảng hệ thống di tích lịch sử văn hóa (được xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh) huyện Gia Viễn chữa, nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm - GV dẫn dắt: Nhắc lại y/c chuẩn bị trước tiết học nhóm học sinh di sản địa phương xung quanh trường học Hoạt động 6: Nhóm Đối với di sản thuộc huyện Gia Viễn, giáo viên yêu cầu nhóm học sinh phân công trình bày kết khai thác tư liệu di tích này: - Nhóm 1: Núi chùa Bái Đính (Gia Sinh, Gia Lạc) Núi chùa Bái Đính - Nhóm 2: Đình Đông Khê (Gia Trung, Gia Phong) - Nhóm 3: Đền Thánh Nguyễn (Gia Tiến, Gia Minh) Đình Đông Khê Đền Thánh Nguyễn Thuộc loại Sự kiện, nhân Cấp STT Tên di tích Địa điểm hình vật quản lý Núi chùa Bái Xã Gia Sinh – Di tích lịch thờ Phật, thờ Quốc gia Đính Gia Viễn – sử cách Nguyễn Minh Ninh Bình mạng Không Đình Đông Khê xã Gia Trung Di tích lịch thờ Lê Chương Tỉnh – Gia Viễn sử nghệ Vũ - vị Ninh Bình thuật tướng thời vua Lê Bạch Sam nương Đền Thánh xã Gia Tiến, Kiến trúc thờ Nguyễn Quốc gia Nguyễn Gia Thắng – nghệ thuật Minh Không Gia Viễn – Tô Hiến Thành Ninh Bình - Ở di sản, GV yêu cầu nhóm trình bày nội dung di sản tìm hiểu theo cấu trúc: Tên di tích Địa điểm phân bố di tích Di tích có từ bao giờ? (Thời gian, triều đại…) Mô tả quy mô, cấu trúc di tích Di tích gắn với kiện nhân vật lịch sử địa phương? Thuộc loại di tích nào? (Di tích khảo cổ học, Di tích lịch sử - cách mạng; Di tích kiến trúc nghệ thuật; Danh lam thắng cảnh); Cấp quản lý di tích? (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, Trường THPT Gia Viễn C 48 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT giới…) - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, thống nội dung, trình bày bảng phụ dạng sơ đồ hóa Sau đó, nhóm cử HS làm trưởng nhóm để trình bày sản phẩm hoạt động nhóm (HS sử dụng bảng phụ trình bày hình ảnh, tư liệu, video clip thu thập trình bày) - Sau nhóm trình bày di sản, GV yêu cầu nhóm khác đặt câu hỏi thắc mắc nhóm HS vừa trình bày Cuối cùng, GV nhận xét hoạt động nhóm bổ sung tư liệu, hình ảnh minh họa di tích để HS lớp hiểu rõ di tích GV mở rộng thêm hiểu biết di tích: + Lễ hội truyền thống di tích để thấy di tích có ý nghĩa tác dụng việc tìm hiểu lịch sử phát huy truyền thống địa phương Lồng ghép số câu ngữ văn dân gian huyện Gia Viễn “Đại Hữu sinh vương, Điềm Giang sinh thánh”;… + Sử dụng số chi tiết truyện kể dân gian Gia Viễn “Chém đầu Quận Kế tế Quận Mỹ” …, thần thoại Ông Khổng Lồ (tức Nguyễn Minh Không)… (Tích hợp Ngữ văn địa phương) - GV nhận xét trình học tập HS, cho điểm thực hành để động viên, khích lệ HS Hoạt động 7: Cá nhân - GV dẫn dắt: Trong di tích thống kê, di tích để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao? - GV mở rộng thực trạng bảo tồn di sản vật thể thông qua số hình ảnh minh họa (Các hạn chế về: bảo vệ môi trường khu di tích; Xâm phạm hủy hoại di sản; Tu sửa, bảo vệ di tích…) đặt câu hỏi: + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên? (Khách quan yếu tố thời gian, tự nhiên, chiến tranh tàn phá…; Chủ quan ý thức trách nhiệm, tình trạng thiếu hiểu biết người …) + Theo em, giải pháp để bảo tồn phát huy di sản văn hóa ? (Tích hợp GDCD địa phương: Thực bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình) - GV sử dụng hình ảnh học sinh nhà trường Trường THPT Gia Viễn C 49 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT chăm sóc di tích đình Đông Khê – Gia Trung – Gia Viễn để gợi mở, đặt câu hỏi liên hệ cho học sinh trả lời: Em có suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa? Sơ kết học: - Củng cố: + GV hệ thống lại nội dung học thông qua tập củng cố: tập ô chữ ô chữ hàng ngang tên số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Ninh Bình, ô chữ hàng dọc là: Di sản văn hóa + GV mở rộng: Di sản văn hóa gì? Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể (thông qua sơ đồ tư di sản văn hóa) GV nhấn mạnh di tích lịch sử - văn hóa thuộc di sản văn hóa vật thể hướng dẫn HS cho số ví dụ di sản văn hóa phi vật thể (ca dao, tục ngữ địa phương Gia Viễn, số lễ hội huyện Gia Viễn) - Dặn dò: HS nhà sưu tập thêm nguồn tư liệu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương, có trách nhiệm di tích quê hương - BTVN: + Hoàn thiện bảng thống kê số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu tỉnh Ninh Bình (tối thiểu di sản) + Viết thu hoạch chủ đề: Cần phải làm để bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa địa phương? Kinh nghiệm rút ra: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… -  Trường THPT Gia Viễn C 50 [...]... số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu của Ninh Bình, ô chữ hàng dọc là: Di sản văn hóa Trường THPT Gia Viễn C 34 Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT - GV mở rộng: Di sản văn hóa là gì? (thông qua sơ đồ tư duy về di sản văn hóa) GV nhấn mạnh di tích lịch sử - văn hóa thuộc di sản văn hóa vật thể và thông qua bài học về di tích lịch sử - văn hóa ở Ninh Bình, 1 di sản văn. .. sẽ phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, từ đó góp phần nâng cao chất lượng bộ môn, nên chúng tôi đã chọn đề tài Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Các bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT: Trường THPT Gia Viễn C 12 Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT - Bước 1: Giáo viên phải... phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT * Dạy học theo hướng tích hợp: Sử dụng di sản văn hóa địa phương trên cơ sở tích hợp với Ngữ văn địa phương, địa lý địa phương và giáo dục công dân địa phương Tích hợp với Ngữ văn địa phương: Sử dụng các kiến thức về ngữ văn dân gian như ca dao, tục ngữ, thần thoại dân gian (di sản phi vật thể) hay ngữ văn địa phương, các câu thơ, lời ca có liên quan khi giảng dạy. .. thống về các di sản văn hóa được sử dụng trong bài giảng Trường THPT Gia Viễn C 27 Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT Như mục 1 phần Nội dung nghiên cứu đã nói rõ: Với thời lượng bài học có hạn ở trên lớp và bao gồm các di tích lịch sử - văn hóa của cả tỉnh Ninh Bình nói chung và của địa phương nói riêng thì chỉ lựa chọn những di sản nào là tiêu biểu Đối với di sản của... của học sinh Thông qua những kiến thức cơ bản về sử dụng di sản trong các tiết dạy lịch sử địa phương và bằng một bài dạy cụ thể là bài Di tích lịch sử - văn hóa ở Ninh Bình” – (Lịch sử lớp 11) giúp giáo viên có nhận thức và hướng đi tích cực khi soạn giảng các bài dạy về nội dung giáo dục địa phương Giáo viên bộ môn Lịch sử thảo luận tại chuyên đề cấp tỉnh: Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy. .. Giáo dục và Đào tạo về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông trên cơ sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào môn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa và ngoại khóa) - Cung cấp cho giáo viên Lịch sử một nguồn tư liệu quý báu về một số di tích lịch sử - văn hóa ở địa phương như ở huyện Gia Viễn Bởi lẽ, những di tích nổi tiếng ở cấp tỉnh thì thường có nhiều... Hướng dẫn dạy học lịch sử Ninh Bình, tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình - Bước 2: Lập bảng hệ thống về các di sản văn hóa được sử dụng trong bài giảng nội khóa hoặc bài học ngoại khóa Chẳng hạn: Một số di tích lịch sử - văn hóa được chọn lọc để giáo dục di sản trong lịch sử địa phương cho học sinh trường THPT Gia Viễn C: Căn cứ vào những di tích - văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh.. .Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT Gia Viễn là vùng đất cổ có bề dày lịch sử và giàu truyền thống văn hóa Huyện Gia Viễn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng như: Di sản vật thể/ phi vật thể 1 Núi chùa Bái Đính Xã Gia Sinh Di sản vật thể 2 Đình Đông Khê Xã Gia Trung Di sản vật thể 3 Đền Thánh Nguyễn 2 xã Gia Tiến, Di sản vật thể Gia Thắng... THPT Gia Viễn C 26 Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT Núi Kiếm Lĩnh (núi Cắm Gươm) Lễ hội cố đô Hoa Lư luôn có tục rước nước từ sông Hoàng Long về đền Vua Đinh Tiên Hoàng ở khu di tích cố đô Hoa Lư để tái hiện lại truyền thuyết này Rồng vàng bằng hoa ở lễ hội Hoa Lư 3/ Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 11: Di. .. trúc cổ Lối kiến trúc này có ý nghĩa và giá trị lớn đối với các nhà nghiên cứu sử học, văn hóa, mỹ thuật, hội họa… Chùa Lạc Khoái – Gia Lạc – Gia Viễn Trường THPT Gia Viễn C Năm 1999, chùa Lạc Khoái được Bộ Văn hóa cấp bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia 21 Sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử cấp THPT Về kiến trúc: Chùa có hai ngôi là chùa Thượng và chùa Hạ Chùa Thượng Chùa .. .Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT Để hoàn thành sáng kiến với nội dung đề tài: Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT , xin cảm... lại Sản phẩm hoạt động nhóm nhóm học sinh Trường THPT Gia Viễn C 30 Sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Lịch sử cấp THPT * Dạy học theo hướng tích hợp: Sử dụng di sản văn hóa địa phương. .. Di sản văn hóa + GV mở rộng: Di sản văn hóa gì? Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể (thông qua sơ đồ tư di sản văn hóa) GV nhấn mạnh di tích lịch sử - văn hóa

Ngày đăng: 16/12/2015, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w