Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
23,73 MB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Học sử dụng thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh trở thành mục tiêu quan trọng cần đạt tới người học nói riêng nhà quản lý giáo dục nói chung Chúng ta sống thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, thời đại công nghệ thông tin, thời đại toàn cầu hóa, nên việc thành thạo ngoại ngữ trở nên thiết hết Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020 nhằm mục tiêu đến năm 2020, đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoại ngữ trở thành mạnh người Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngoài ra, ngày 16 tháng năm 2013 Bộ giáo dục Đào tạo có Công văn liên ngành số 73/HD – BGD&ĐT – BVH – TT&DL Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch sử dụng di sản dạy học trường phổ thông môn học: Lịch sử, Địa lý Âm nhạc Là giáo viên Tiếng Anh, Tôi thiết nghĩ để góp phần vào công đổi toàn diện giáo dục, hướng tới đạt mục tiêu nói việc sử dụng di sản, đặc biệt di sản địa phương dạy học trường phổ thông có ý nghĩa vô quan trọng Việc sử dụng di sản dạy học không nên áp dụng môn Lịch sử, Địa lý hay Âm nhạc mà môn Tiếng Anh điều cần thiết Học ngoại ngữ điều quan trọng cần có môi trường giao tiếp, thực hành Như vậy, việc sử dụng di sản dạy học môn Tiếng Anh bắn mũi tên mà trúng nhiều đích Sử dụng di sản giảng dạy lớp, đặc biệt học tập di sản giúp cho học sinh phát triển lực ngoại ngữ, khẳ giao tiếp với người nước cách thành thạo - đảm bảo mục tiêu 2020 Thêm vào đó, sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Tiếng Anh nói riêng môn học khác nói chung khiến người giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, không hiểu biết môn học mà trước yêu cầu người giáo viên phải có kiến thức sâu rộng môn học khác Người giáo viên phải tự trau dồi, tìm tòi để có hiểu biết sâu rộng di sản văn hóa nói chung, di sản Ninh Bình nói riêng để giúp em học sinh hiểu biết vai trò giá trị di sản Qua giáo dục cho em học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy di sản, hình thành bồi dưỡng em lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, góp phần vào phát triển quê hương Qua thực tế giảng dạy tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em học sinh di sản văn hóa quê hương Ninh Bình, Tôi thấy hoạt động thiết thực qua em học sinh hiểu biết quê hương Ninh Bình, người, thiên nhiên, văn hóa – xã hội khía cạnh khác Từ góp phần vào việc hình thành đạo đức, tư tưởng, nghĩa vụ tinh thần trách nhiệm thân mảnh đất quê hương Xuất phát từ lý trên, để góp phần vào công đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học trú trọng phát triển lực người học, nâng cao chất lượng giảng dạy, chọn vấn đề “SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY – HỌC TIẾNG ANH” Cơ sở lý luận 2.1 Những vấn đề chung di sản văn hóa + Khái niệm di sản Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác + Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 + Phân loại di sản Di sản văn hóa Việt Nam chia làm loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hoa vật thể bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác Lễ hội truyền thống Nghề thủ công truyền thống Tri thức dân gian 2.2 Ý nghĩa phương thức tổ chức việc sử dụng di sản hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông Ý nghĩa: Di sản văn hóa dù dạng vật thể phi vật thể sử dụng trình dạy học hình thức tạo môi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho trình học tập em học sinh trở nên hấp dẫn hơn, em cảm thấy hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho em Có thể khẳng định di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vai trò ý nghĩa việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thông thể cụ thể mặt sau: • Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh • Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức • Kích thích hứng thú nhận thức học sinh • Phát triển trí tuệ học sinh • Giáo dục nhân cách học sinh • Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đặt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian, kĩ tìm kiếm xử lí thông tin… • Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí Phương thức tổ chức: • Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thông (nội khóa ngoại khóa) • Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản có tính chất điển hình hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thông qua tư liệu, vật Tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích • Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường; Dạy học nơi có di sản văn hóa; Tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; Dạy học thông qua phương tiện truyền thông, đa phương tiện… • Lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu, khai thác giá trị di sản văn hóa • Phổ biến, hướng dẫn sử dụng tài liệu sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn Cơ sở thực tiễn 3.1 Thuận lợi Từ năm 2013 Bộ GD&ĐT có công văn liên ngành số 73/HD-/BGD&ĐTBVH-TT&DL GD&ĐT, Bộ văn hóa thể thao du lịch sử dụng di sản dạy học phổ thông môn Lịch sử, Địa lý Âm nhạc Vì sử dụng di sản giảng dạy môn Tiếng Anh nói riêng môn học khác nói chung trở thành xu hướng chung công đổi toàn diện giáo dục nên nhận ủng hộ quan tâm từ tất cấp, ban ngành, tổ chức xã hội, bậc phụ huynh em học sinh Trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, xây dựng trường học điển hình dạy học ngoại ngữ nên sở vật chất trường học tăng cường rõ rệt trang bị phòng học tiếng với đầy đủ trang thiết bị bàn ghế dễ động trình hoạt động cặp nhóm, bảng phụ, máy tính, máy chiếu, hệ thống loa đài, máy quay chất lượng cao Trong năm gần đây, Ninh Bình trở thành điểm thu hút khách du lịch nước lớn khu vực Đặc biệt kiện quần thể danh thắng Tràng An tổ chức UNESCO công nhận di sản thiên nhiên văn hóa giới khiến cho ngành du lịch Ninh Bình ngày phát triển Đây hội, môi trường thuận lợi cho việc phát triển lực ngoại ngữ em học sinh Ngoài ra, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin nên tất người tiếp cận với nhiều nguồn tri thức có tri thức di sản, qua mở rộng hiểu biết thân di sản 3.2 Khó khăn Một phận nhỏ giáo viên chưa nhận thức rõ ràng chủ trương đổi Bộ GD&ĐT việc sử dụng di sản dạy học dẫn đến không đồng giảng dạy áp dụng vào dạy cách khiên cưỡng hiệu Thậm chí, có số giáo viên có tư tưởng ngại đổi mới, thụ động việc nghiên cứu, thiết kế nội dung tiến trình sử dung di sản dạy học Kinh phí thời gian để tổ chức buổi ngoại khóa học tập ngoại nhà trường di sản nhiều hạn chế Một phận không nhỏ học sinh phụ huynh có quan điểm thực dụng, tập trung vào học môn thi xét tuyển đại học, đầu tư công sức cho việc học ngoại ngữ PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp cũ thường làm Trước theo phương pháp giảng dạy truyền thống lấy hoạt động dạy làm trung tâm, dạy học hướng đến nội dung, giáo viên giữ vai trò trung tâm, người truyền thụ kiến thức; học trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng dạy giáo viên Hơn nữa, giáo viên tập trung vào giảng dạy kỹ đọc, viết mà quan tâm trọng tới kỹ nghe, nói – kỹ thiết thực cho sống, cho tương lai em học sinh sau 1.1 Ưu điểm Đối với giáo viên: Với phương pháp giảng dạy giáo viên nhiều thời gian công sức để tìm hiểu, sưu tầm tư liệu phục vụ cho giảng Hầu hết giáo viên cần truyền tải nội dung sách giáo khoa, tìm hiểu kiến thức môn học khác để tìm mối liên hệ chúng Đối với học sinh: Học theo phương pháp học sinh không đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, công sức vào việc tìm hiểu học; em tiếp thu kiến thức trọng tâm cách dễ dàng thuận lợi cho việc làm thi giáo viên truyền dạy chi tiết Các em tập trung vào thông tin có sẵn sách giáo khoa mà không tìm hiểu thêm kiến thức liên môn khác 1.2 Nhược điểm: Dạy học theo phương pháp trên, học sinh không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân lẽ em nghe làm theo mà giáo viên hướng dẫn Hơn nữa, việc học ngoại ngữ mà nghe truyền thụ chiều học sinh nắm đầy đủ kiến thức không sâu, đa dạng, mở rộng liên hệ thực tế, dẫn đến tình trạng học sinh học xong quên Theo phương pháp cũ học sinh học ngoại ngữ đáp ứng kiểm tra lý thuyết giấy, thực tiễn lại không đáp ứng Học ngoại ngữ lại môi trường giao tiếp thường xuyên, có hội thực hành kỹ nghe nói tương tác nên em nhút nhát, không tự tin yêu cầu trình bày vấn đề Tiếng Anh tâm lý sợ sai, sợ bạn cười Đấy lý mà sinh viên tốt nghiệp trường đại học với giỏi lại xin công việc tốt lẽ trình độ giao tiếp Tiếng Anh không đạt yêu cầu Giải pháp cải tiến Từ trường với kinh nghiệm non nớt, giảng dạy theo phương pháp cũ, thân Tôi thấy thật nhàm chán, em học sinh uể oải, không hứng thú học tập, học Tiếng Anh trở thành nỗi sợ em học sinh Từ Tôi băn khoăn, đau đáu nuôi suy nghĩ phải tìm cách để giúp cho cac em học sinh học tập Tiếng Anh hiệu hơn, làm để em học sinh hứng thú học tập, phát huy hết khả mình, làm thể để biến thiếu tự tin học môn Tiếng Anh trở thành niềm đam mê em học sinh… Và Tôi tham dự lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy, tiếp cận với chủ trương đề án ngoại ngữ 2020, vận dụng kiến thức liên môn, đọc văn tài liệu sử dụng di sản giảng dạy trường phổ thông…, Tôi ngộ đường mà Tôi tìm lâu để dẫn dắt em học sinh đạt tới mục tiêu – di sản văn hóa địa phương với chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh Trong thực tế kiến thức, kỹ vốn có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời nên việc sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học môn Tiếng Anh góp phần khắc phục nhược điểm phương pháp dạy học khép kín tách biệt nhà trường với giới bên Trong trình đứng lớp trực tiếp giảng dạy, Tôi thấy việc sử dụng di sản văn hóa địa phương vào dạy học môn Tiếng Anh cần thiết hiệu to lớn mà mang lại cho người học người dạy Kết hợp với phương pháp dạy học tích hợp liên môn, tích hợp môn Tiếng Anh, Địa lý, Lịch Sử…để phát triển lực tự học, tự trải nghiệm, khám phá tri thức học sinh để em vận dụng giải vấn đề thực tế Đồng thời thông qua đó, giúp em học sinh có nhìn toàn diện hơn, am hiểu quê hương, nơi em sinh lớn lên, từ định hướng giúp em nhận vai trò người quê hương Ninh Bình phải làm để góp phần vào giàu mạnh quê hương Chính Tôi tiến hành nghiên cứu thực số giải pháp đưa di sản vào việc dạy học lớp, tổ chức buổi trao đổi thảo luận Tiếng Anh di sản, sử dụng di sản buổi ngoại khóa Tiếng Anh hay tổ chức thăm quan học tập di sản Trong trình tổ chức hình thức học tập Tôi thấy việc sử dụng di sản hoạt động ngoại khóa nhà trường kết hợp với thăm quan học tập di sản mang lại hiệu cao Để có hiệu cao giáo viên cần phải nghiên cứu thật kỹ di sản văn hóa địa phương (cả văn hóa vật văn hóa phi vật thể), phải hiểu khái niệm cách nhận dạng di sản văn hóa Đồng thời cần phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu di sản thực tế, giáo viên kết hợp với cán văn hóa tổ chức nghiên cứu thực tế, khảo sát (tiền trạm) nơi có di sản Khi tiến hành hoạt động ngoại khóa cần thực qua giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; Giai đoạn tổ chức trường; Giai đoạn tổ chức học tập di sản Hay nói cách khác nên tuân theo bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch chi tiết cho buổi ngoại khóa Bước 2: Xây dựng chương trình buổi ngoại khóa Bước 3: Tập dượt, đánh giá hoàn thiện Bước 4: Tiến hành tổ chức thức trường Bước 5: Rút kinh nghiệm, sẵn sàng cho chuyến thực tế Bước 6: Tiến hành tổ chức thăm quan học tập di sản Bước 7: Tổng kết rút kinh nghiệm chung Trong trình tổ chức Tôi thấy dạy học theo phương pháp có ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm: Đối với giáo viên: Các buổi ngoại khóa có sử dụng di sản nhà trường thu kết cao Giáo viên có ý thức nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, chuẩn bị công phu giao nhiệm vụ Tạo điệu kiện tốt xây dựng mối quan hệ thân thiết giáo viên học sinh, giúp cho giáo viên có nhìn 10 Hội đền Dâu: Tổ chức 20/2 âm lịch kéo dài đến hết tháng âm lịch hàng năm phường Nam Sơn, thành phố Tam Điệp Hội Yên Cư: Thường tổ chức vào 20 tháng hàng năm xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh, nơi thờ Trần Hưng Đạo quận chúa Phần lễ có lễ rước kiệu qua sông Đáy tới làng Phú Hào Lễ hội đình Voi đá Ngựa đá diễn vào ngày 12/10 âm lịch phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình Lễ hội phủ Châu Sơn: Diễn vào ngày 12 tháng 11 âm lịch hàng năm xã Phú Sơn, huyện Nho Quan nhằm tưởng nhớ Sơn Tinh công chúa giáng sinh xuống đất Ninh Bình ngày học đạo phép để giúp dân Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ (Kim Sơn): từ 13 - 15 tháng 11 âm lịch Lễ hội tưởng nhớ công lao người chiêu dân khai sinh huyện Kim Sơn Lễ hội Noel trung tâm giáo phận Phát Diệm diễn vào 25/12 dương lịch hàng năm nhà thờ Phát Diệm, nhà thờ tòa giáo phận Phát Diệm bao trùm địa bàn tỉnh Ninh Bình Các làng nghề thủ công truyền thống Theo Sở Công thương Ninh Bình, toàn tỉnh có 60 làng nghề truyền thống, có 36 làng nghề UBND tỉnh Ninh Bìnhcông nhận (gồm có 16 làng nghề chế biến cói, làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, làng nghề thêu ren, làng nghề mây tre đan, làng nghề sản xuất cốt chăn bông, làng nghề bún, làng nghề mộc, nghề làng gốm mỹ nghệ) Ngành Du lịch Ninh Bình có kết nối tour đến điểm làng nghề truyền thống đặc trưng địa phương như: Nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân: nghề đá phát triển mạnh Ninh Vân, Hoa Lư với sản phẩm cố đô Hoa Lư khắp Việt Nam tượng đài Lê Lợi Thanh Hóa, tượng đáQuang Trung Bình Định, tượng đài chiến sỹ Đồng Lộc v.v Làng hoa Ninh Phúc thành phố Ninh Bình với đa dạng loài hoa cung cấp cho khu vực miền Bắc Bắc Trung Bộ Những loài hoa áp đảo số lượng 33 Ninh Phúc giống hoa ly, cúc, dơn, hồng Nhiều loài hoa khác có mặt làng hoa Ninh Phúc như: hoa huệ, hoa violet, hoa lan, hoa tulip, hoa đồng tiền, hoa cẩm tú Làng nghề cói Kim Sơn: sản xuất loại đồ dùng, hàng xuất phục vụ khách du lịch Làng nghề thêu ren Văn Lâm khu du lịch Tam Cốc – Bích Động làng nghề truyền thống phát triển từ thời nhà Trần Làng nghề trồng hoa đào Đông Sơn - Tam Điệp cung cấp số lượng lớn hoa đào rừng, đào bích, đào phai cho khu vực Nam Bắc Bộ Hà Nội Các làng nghề khác: làng nghề Phúc Lộc sản xuất đồ gỗ, làng đá cảnh Bình Khang… 34 Phụ lục ENGLISH SPEAKING CONTEST CHANCES: Win prizes – MILLIONS OF VND Speak English with native speakers Go on a free trip to Hoa Lu Ancient Capital Appear on TV ROUNDS: Qualifying round: Oral presentations (Oct 17th 2015) Final round: Combined skills (Oct 31st 2015) An excursion to Hoa Lu Ancient Capital: learning as tour guides (Nov 2nd 2015) REGISTRATION Register as individual or groups Deadline: Oct 17th 2015 INFO Email: englishcompetition.abc@gmail.com Hotline: Ms Sue: 0978 463 043 35 Phụ lục Topic 01: Describe your homeland You can prepare your talk in minute and the maximum of your talk is no more than minutes Topic 02: What is your fovourite tourist site in Ninh Binh? You can prepare your talk in minute and the maximum of your talk is no more than minutes Topic 03: Which place in Ninh Binh you wish to visit? Explain why? You can prepare your talk in minute and the maximum of your talk is no more than minutes Topic 04: Is Ninh Binh a tourist attraction? Why? You can prepare your talk in minute and the maximum of your talk is no more than minutes Topic 05: If a visitor asked you about your hometown, what would you tell him/her? You can prepare your talk in minute and the maximum of your talk is no more than minutes 36 Phụ lục Question 1: What place is it? It is a popular tourist attraction in Ninh Binh It was officially opened in 1960 It has a one-thousand-year-old tree => Key “Cuc Phuong National Park” Question 2: Where is this? It is a place to store and manufacture weapons against French Colonist It consists of many architecture constructions and hundreds of picturesque caves and mountains It is both a pagoda and a cave located in Gia Vien and its other name is “Co Am Tu” => Key: “Dich Long Pagoda and Cave” (Hang Chùa Địch Lộng) 37 Question 3: Where is this historical place? It is a temple in Hoa Lu District It was built in honor of the Kings of Tran Dynasty It is located in Van Lam Village, Ninh Hai Commune, Hoa Lu District => Key: “Thai Vi Temple” (Đền Thái Vi) Question 4: Which destination is it? It is a famous tourist destination in Ninh Binh It is 15 km far from Ninh Binh City and 95 km from Hanoi It is known as the largest pagoda in Southeast Asia => Key: “Bai Dinh Pagoda” Question 5: What beauty spot is it? It is an ecotourism area which covers an area of hectares On arrival here, visitors will have chance to observe wildlife of many kinds of birds in the late afternoon 38 It is located in Dam Khe Village, Ninh Hai Commune, Hoa Lu District => Key: “ Bird Valley” (Vườn Chim Thung Nham) Question 6: What place are we talking about? It is a well-known temple It is located in Quang Thien, Kim Son It recalls the person who had great contribution to the land expansion => Key: “Nguyen Cong Tru Temple” Question 7: What these clues refer to? It is a mountain on the bank of Day River 30 poems were engraved on it Its other name is “Duc Thuy” => Key: “Non Nuoc Mountain” 39 Question 8: What is the name of this temple? It is a temple in Gia Tien, Gia Thang, Gia Vien It is valuable in both sides including architecture and sculture of the 17th – 18th century It worshiped people: Nguyen Minh Khong and To Tien Thanh => Key: “Saint Nguyen Temple” (Đền Thánh Nguyễn) Question 9: Where is it? It is located in Gia Vien Distric, Ninh Binh Province Coming here, visitors can’t help visiting the tree – 600 years old, Chi Le Temple, Mai Trung Temple, Dich Long Cave, historic relics of Dinh Tien Hoang It is known as “the bay without wave” because when going on a boat, visitors will see a flat surface like a big mirror => Key: “ Van Long Natural Reserve” 40 Question 10: What pagoda is it? It was built under the time of Ly Dynasty Every years, people organize a festival here on 29 th – 30th February and 1st March (lunar calendar) It is located in Khanh Hoa, Yen Khanh, Ninh Binh => Key: “Dau Pagoda” (Chùa Dầu) 41 Phụ lục PHIẾU CHẤM ĐIỂM (SCORING SHEET) Họ tên giám khảo: Ý kiến đóng góp: Phần 1: (Greeting) Chào hỏi: 40 điểm Teams Content Ability to use Ability to Clothes/ Total (Đội) Nội dung languages act equipment Tổng điểm (10 điểm) Khả sử Diễn xuất Trang phục, (40 điểm) dụng ngôn (10 điểm) đạo cụ ngữ (10 điểm) (10 điểm) SPRING SUMMER AUTUMN WINTER Phần 2: (Knowledge) Hiểu biết: 100 điểm Trả lời gợi ý (correct answer at the first time): 10 điểm Trả lời gợi ý thứ (correct answer at the second time): điểm Trả lời gợi ý thứ (correct answer at the third time): điểm Đội Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tổng 42 10 điểm SPRING SUMMER AUTUMN WINTER Phần 3: Good Tour Guide (Hướng Dẫn Viên Giỏi) 50 điểm Team Content Presentation Presentation Answers Total (Đội) Nội dung form style to the Tổng (đủ thông Hình thức Cách thuyết judges’ điểm tin, phù (bố cục rõ ràng; trình ( phong questions (40 điểm) hợp chủ đề, hình ảnh, clip cách tự tin, Phản biện xác) hấp dẫn; nền, hút) câu trả lời (10 điểm) chữ, kích thước (10 điểm) từ giám chữ dễ nhìn) khảo (10 điểm) (10 điểm) SPRING SUMMER AUTUMN WINTER Note: The team who answer the judges’ questions correctly will get 10 marks 43 Phụ lục Question 1: Fill in the blanks with ONE SUITABLE VIETNAMESE WORD to complete the cited poem as followed: “Nam Bắc trời, _ vàng, _ đất Trăm năm công đức nên ghi dạ, Một ghánh cương thường phải ghé vai.” => Key: “Tấc” Question 2: Which of the following figures is the maximum multiple of “4”? “0, 1, 7, 8, 12, 24, 29, 35, 36, 50, 52, 53” => Key: “52” Question 3: The young children (such as Đỗ Nhật Nam) who have unusual intelligence or supernatural memory are usually called => Key: “Genius” (Thần đồng) Question 4: What type(s) of students may get “Scholarship” in Yên Khánh District after each school year? A Gifted students B Students with difficult living conditions C Obedient students D Both A and B => Key: “D” Question 5: Yên Khánh A Upper-Secondary School was awarded Labour Hero in Renovation Time in _ A 2011 B 2012 C 2013 D 2014 => Key: “B” Question 6: How many odd numbers are there? “0, 1, 5, 7, 8, 9” => Key: “4” Question 7: Which Vietnamese word is this? 44 In September, 1850, French Colonist started to invade our country with so many warships and great guns Vietnamese leaders studied and manufatured one kind of ship called “Hỏa Công Chiến” => Key: “Thủy” Question 8: How many numbers consisting of four different numbers are created from the following range of numbers: “0, 1, 5, 7, 8, 9”? => Key: “720” Question 9: In 2012, Yen Khanh District founded Student-Encouraging Fund called => Key: “Vũ Duy Thanh” Vu Duy Thanh Tomb, located in Khanh Hai, Yen Khanh, Ninh Binh It was recognized as Historic Relic in 1993 Vu Duy Thanh was born in 1807 and passed away in 1859 at the age of 52 From his childhood, he was famous for his excellent intelligent and supernatural memory and he was called Genius and admired and repected by most of people In September 1850 French Colonist started to invade our country with so many warships and great guns He was one of the people who contributed to study and manufacture “Hoa Cong Thuy Chien” to drive Fench Colonist off away from the country These are some lines cited from the poem “Gui Sy Phu Nam Ky” written in 1859 to encourage soldiers to struggle against French Colonist: “Nam Bắc trời, _ vàng, _ đất Trăm năm công đức nên ghi dạ, Một ghánh cương thường phải ghé vai.” In 2012, Yen Khanh District founded Vu Duy Thanh Scholarship Fund to encourage gifted students and students with difficult living conditions 45 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận 2.1 Những vấn đề chung di sản 2.2 Ý nghĩa phương thức tổ chức việc sử dụng di sản hoạt động dạy học, giáo dục trường phổ thông Cơ sở thực tiễn 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giải pháp cũ thường làm 1.1 Ưu điểm 1.2 Nhược điểm Giải pháp cải tiến Ví dụ minh họa sử dụng di sản văn hóa địa phương giảng dạy môn Tiếng Anh trường phổ thông 3.1 Tìm hiểu tổng quan di sản văn hóa Ninh Bình 3.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường kết hợp với thăm quan học tập di sản Hiệu đem lại Điều kiện khẳ áp dụng PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 46 Tài Liệu Tham Khảo Địa lý Ninh Bình - tác giả Ths Trần Quang Ánh Tài liệu giáo dục địa phương (Lịch sử địa phương) - tác giả Vũ Thị Hồng Nga Các bước xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật nhóm tác giả (NXB Giáo dục Việt Nam) Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông – môn Lịch Sử Bộ GD&ĐT (Hà Nội, tháng 10 năm 2013) Các trang web: http://text.123doc.org/document/2670764-tai-lieu-su-dung-di-san-van-hoatrong-day-hoc-va-to-chuc-cac-hoat-dong-giao-duc-o-truong-thpt.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Ninh_B %C3%ACnh#L.C3.A0ng_ngh.E1.BB.81_truy.E1.BB.81n_th.E1.BB.91ng http://ninhbinh.edu.vn/ http://123doc.org/document/2670764-tai-lieu-su-dung-di-san-van-hoatrong-day-hoc-va-to-chuc-cac-hoat-dong-giao-duc-o-truong-thpt.htm 47