1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương trong giảng dạy môn hóa học ở trường phổ thông

32 275 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 612,39 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm hay sáng kiến khoa học ngành giáo dục (viết tắt là SKKN) là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng sáng kiến cấp Tỉnh –Tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên NguyễnThành Chung Phạm T.Thanh Tuyền Hoàng Thị Thực Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Nhài Ngày tháng năm sinh 22/11/1979 26/09/1986 08/04/1984 11/8/1979 07/8/1983 Nơi cơng tác THPT Ngơ Thì Nhậm THPT Ngơ Thì Nhậm THPT Ngơ Thì Nhậm THPT Ngơ Thì Nhậm THPT Ngơ Thì Nhậm Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) chun đóng góp mơn vào việc tạo sáng kiến Phó HT Cử nhân 20% Tổ phó CM Cử nhân 20% Giáo viên Cử nhân 20% Giáo viên Cử nhân 20% Giáo viên Cử nhân 20% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thơng” - Lĩnh vực áp dụng: Mơn Hóa học THPT II Nội dung Giải pháp cũ thường làm Các năm gần đây, giáo dục Việt Nam triển khai thực đổi phương pháp dạy học, bước đầu thu kết định Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh có hình thức sử dụng di sản văn hóa địa phương vào việc giảng dạy trường phổ thơng Tuy nhiên hình thức chủ yếu áp dụng với môn lịch sử, địa lí,văn học, âm nhạc……với mơn hóa học nhắc đến khơng thầy tỏ e dè,mông lung coi nhiệm vụ dạy học gắn với di sản nhiệm vụ mơn hóa học Do số giáo viên chủ động tìm hiểu hình thức dạy học theo di sản q khiêm tốn Khơng giáo viên khơng chịu “dứt bỏ” lối mòn phương pháp cũ, học lớp nhịp thở sống bên ngồi khoảng cách xa vời, số giáo viên thụ động việc nghiên cứu, thiết kế nội dung chưa chủ động việc sưu tầm tư liệu, tranh, ảnh hay kế hoạch cho HS trải nghiệm di sản địa phương Bên cạnh đó,cũng có số giáo viên có ý thức sử dụng tranh ảnh, tư liệu đề cập đến nội dung có gắn với di sản địa phương Tuy nhiên, nguồn tư liệu mang tính chất minh họa giáo viên chưa tập trung khai thác nghĩa vấn đề nên nêu chất kiến thức hóa học hàn lâm mà chưa làm toát lên giá trị văn hóa, lịch sử di sản nói Ưu điểm: + Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp cũ có tính hệ thống, tính logic cao + Thời gian chuẩn bị xây dựng cho tiết dạy không cần công phu Nhược điểm + Do học sinh không hứng thú nên kiến thức có dễ bị lãng qn + Khơng phát triển hình thành lực cần thiết cho học sinh giáo dục không đáp ứng yêu cầu lực xã hội đại + Không phát huy khả cá nhân tập thể lớp + Kỹ ứng dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Những tồn cần khắc phục: Ninh Bình địa phương có nhiều di sản văn hóa khơng cấp địa phương (huyện, tỉnh) , cấp nhà nước mà có di sản văn hóa giới Tràng An , Tuy nhiên, nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thôn nhà trường khơng có thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy môn đồ, ảnh tư liệu, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, giáo viên khơng chủ động tìm hiểu sưu tầm gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình; Mặt khác, thân giáo viên khơng phải có hiểu biết tường tận hình thức dạy học nên việc dạy học gắn với di sản có bị xem nhẹ, coi nội dung học sinh tự tìm hiểu thêm ngồi học Cần phải có cách hiểu sâu sắc ý nghĩa việc dạy học gắn với di sản địa phương 2.Giải pháp cải tiến: Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Tuy nhiên, việc đưa di sản văn hóa vào dạy học mơn Hóa học giải pháp hồn tồn mà trước chưa đặt nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học mơn Hóa học nói chung Di sản văn hố Ninh Bình, đặc biệt di sản văn hố phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Để giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Bản thân giáo viên dạy mơn Hóa học quan tâm đến vấn đề này; chúng tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “ Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thông” + Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa danh thắng Tràng An, đền Dâu, đền Quán cháo vào chương ‘Kim loại kiềm thổ hợp chất’ –SGK hóa học 12 + Hình thức tổ chức dạy học: Tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa, báo cáo kết thơng qua tổ chức ngoại khóa (cuộc thi đội chơi) -Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Di sản văn hóa dù dạng di sản phi vật thể hay vật thể sử dụng trình dạy học, giáo dục hình thức tạo môi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học di sản văn hóa giúp cho q trình học tập học sinh hấp dẫn hơn, học sinh hứng thứ học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập, sáng tạo, giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh Dạy học gắn với di sản giúp hình thành phát triển số kỹ sống cho học sinh như: +Kỹ giao tiếp +Kỹ lắng nghe tích cực +Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng +Kỹ hợp tác +Kỹ tư phê phán +Kỹ đảm nhận trách nhiệm +Kỹ đặt mục tiêu +Kỹ quản lý thời gian: +Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lý : Khi làm việc với/ nơi có di sản, GV HS phải gia tăng cường độ làm việc GV khơng thuyết trình tượng, vật cần tìm hiểu mà cần hướng dẫn HS tự quan sát, thu thập thơng tin, trao đổi nhóm để xử lý thơng tin, tìm hiểu di sản, để tìm cách trình bày lại hiểu biết cá nhân nhóm Đơi HS u cầu tổ chức triển lãm vật, viết giới thiệu di sản em thu thập Mơi trường làm việc thay đổi đòi hỏi GV phải có phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp, cho tập thể HS lơi vào cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản; đòi hỏi HS phải làm việc thực phải biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giao Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước Có thể nhận thấy rõ tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ thường làm thông qua bảng so sánh đây: Nội dung Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến - Giáo viên không sử dụng - Giáo viên chủ động, linh hoạt đưa nhiều nguồn tư liệu (di việc chọn lọc khai thác số di Ưu điểm sản), không chọn lọc, phân loại sản quan trọng vào dạy nguồn tư liệu (di sản) - Kiến thức học sinh tiếp cận - Học sinh tiếp cận khối lượng kiến nặng nề, dàn trải, khó hiểu, thức phong phú, dễ hiểu gắn Kiến thức sinh động, hấp dẫn liền với thực tiễn sinh động - Không thực Kĩ Phát triển Thái độ - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ sống lĩnh với sống thực - Không thực - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục toàn diện - HS hứng thú với học, - Học sinh say mê, hứng thú học tập; xem nhẹ không u thích từ hình thành thái độ đắn đối mơn hóa học với mơn hóa học III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế: Dạy học gắn với di sản giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sâu sắc, nhớ kỹ, hiểu lâu thuận lợi cho việc tổng hợp kiến thức phần vận dụng kiến thức việc giải tình huống, tượng thực tế đề thi THPTQG Do khả đỗ vào trường đại học cao đẳng năm thi cao , tiết kiệm thời gian tiền so với học sinh phải thi nhiều lần Ngoài học gắn với di sản văn hóa, học sinh có ý thức quảng bá du lịch, giới thiệu di sản văn hóa địa danh du lịch tiếng nước nhà cho bạn bè nước giới thông qua phương tiện đại chúng, mạng xã hội facebook, zalo nhằm thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập quan trọng cho kinh tế nước nhà thông qua du lịch Hiệu xã hội: Giáo dục di sản phương pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn với thực tiễn, phương thức sử dụng di sản giúp cho học sinh hứng thú với hình thức học tập ngồi thực địa qua làm giảm áp lực học lý thuyết căng thẳng, trừu tượng lớp Học tập gắn với di sản địa phương hình thành em lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức độc lập tự chủ xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống văn hóa ơng cha Từ em có ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể địa phương, góp phần phát triển ngành du lịch Việt Nam IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng: Tổ chức chun đề ngoại khóa : cần khơng gian lớn số học sinh nhiều - Cần nhiều thời gian: Giáo viên học sinh phải có thời gian lên kế hoạch , lựa chọn di sản, thăm quan, trải nghiệm thu thập thông tin, xử lý thông tin di sản nên thời gian cần nhiều so với việc dạy học thông thường - Chuẩn bị công phu: giáo viên cần chuẩn công phu bước dạy học gắn với di sản, liên hệ với cán văn hóa nơi có di sản, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thăm quan di sản, tổ chức cho học sinh báo cáo kết thu Khả áp dụng: Nội dung phù hợp: Sử dụng di sản văn hóa địa phương giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trường trung học Tuy nhiên môn khoa học tự nhiên dạy học gắn với di sản văn hóa địa phương thực khơng dễ, có số nội dung áp dụng Sáng kiến áp dụng lồng ghép việc giảng dạy mơn Lịch Sử, Địa lý Ngồi ra, nguồn tư liệu để quảng bá du lịch Việt Nam, tạo điều kiện phát triển du lịch Việt Nam Chúng xin cam đoan thong tin nêu đơn trung thực, thật hoàn XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Tam Điệp, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Chung Phạm Thị Thanh Tuyền Hoàng Thị Thực Nguyễn Quốc Việt Phạm Thị Nhài toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật PHỤ LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA a Khái niệm, đặc điểm phân loại di sản văn hóa * Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hố: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể ( bao gồm di sản văn hóa nhân tạo thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hố, khoa học, đc lưu truyền từ hệ qua hệ khác * Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam: Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sang tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sang tạo từ nhiều hệ Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sang tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại với văn háo địa lâu đời dân tộc Việt Nam * Phân loại di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam chía thành loại : Di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học PHẦN II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG a, Những yêu cầu sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông - Nguyên tắc chung: Trong q trình thực hiện, cần: Đảm bảo tính phù hợp việc sử dụng di sản văn hóa vào học; Đảm bảo tính xác nội dung di sản văn hóa; Đảm bảo tính khả thi đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình môn học Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo Phát huy tính tích cực, chủ động HS, tạo điều kiện cho HS trải nghiệm b, Phương thức tổ chức dạy học nội dung di sản văn hóa trường phổ thơng: + Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng (nội khóa ngoại khóa) + Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản có tính chất điển hình hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, khai thác nội dung khác di sản văn hóa thơng qua tư liệu, vật Tổ chức chăm sóc di tích, hoạt động giáo dục di tích + Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường; Dạy học nơi có di sản văn hóa; Tổ chức tham quan - trải nghiệm di sản văn hóa; Dạy học thông qua phương tiện truyền thông, đa phương tiện;… + Lựa chọn phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu, khai thác giá trị di sản văn hóa c, Vai trò di sản: Di sản la nguồn nhận thức , phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì việc sử dụng di sản việc dạy học có ý nghĩa tồn diện : + Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh : Các di sản văn hóa sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan giúp người học mở rộng kahr tiếp cận với đối tượng, tượng lien quan đến học tồn di sản Tiếp cận với di sản học sinh sử dụng thơng tin tín hiệu thứ ( sử dụng giác quan: mắt – nhìn; tai- nghe; mũi – ngửi, tay- sờ ) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết từ di sản Ngồi gía tri có di sản giáo viên khai thác cách đặt câu hỏi mang tính định hướng gợi ý cho học sinh tìm hiểu chúng, qua di sản sử dụng phương tiện điều khiển trình nhận thức học sinh Những gợi ý giúp cho trình thăm quan, trải nghiệm trở nên ý nghĩa hơn, học sống động hơn, lý thú + Giúp học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa phương tiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thơng tin qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết trình tiếp cạn với di sản ; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng , vật có di sản văn hóa + Kích thích hứng thú nhận thức học sinh: Hứng thú nhận thức yếu tố ảnh hưởng lớn đến cường độ hiệu trình học tập Trong trình tiếp cận di sản văn hóa hướng dẫn giáo viên, tượng vật, giá trị ẩn chứa di sản em tìm hiểu Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động học sinh có hứng thú với chúng, từ em có động học tập đắn trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi than thiện, bảo vệ di sản văn háo tốt +Phát triển trí tuệ học sinh : Trong q trình học tập trí tuệ học sinh phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư , nhờ việc tạo hoạt động thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lý : tri giác, biểu tượng, trí nhớ cho học sinh tiếp cận di sản mục đích , lúc với phương pahps dạy học phù hợp giúp học sinh phát triển khả quan sát, thu thập thông tin xử lý thông tin, khả phân tích, tổng hợp, so sánh qua phát triển trí tuệ cho em +Giáo dục nhân cách cho học sinh: Di sản văn hóa phương tiện dạy học sống động , đa dạng Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa khoa học lưu truyền từ hệ đến hệ khác nên có tác động đến tình cảm tư tưởng , đạo đức, tới việc hình thành nhân cách cho học sinh - Góp phần phát triển số kỹ sống cho học sinh : Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quá, học sinh Dạy học gắn với di sản giúp hình thành phát triển số kỹ sống như: +Kỹ giao tiếp: Làm việc với di sản học sinh có mơi trường giao tiếp cởi mở không phạm vi lớp học , đơi với người nước ngồi Giáo viên lưu ý cách thức giao tiếp phù hợp góp phần phát triển kỹ sống cho em +Kỹ lắng nghe tích cực: Người có kỹ lắng nghe tích cực biết thể tập trugn ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác , cho biết ý kiến pahnr hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lý trình giao tiếp Giáo viên luuw ý cho học sinh lắng nghe người giwois thiệu di sản, đưa câu hỏi tìm hiểu sâu di sản hướng dẫn em phát triển kỹ lắng nghe tích cực +Kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng: Cho học sinh tiếp cận di sản, giáo viên lưu ý học sinh tìm hiểu vật tượng liên quan tới di sản cách chi tiết, cụ thể tạo điều kiện để học sinh trình bày thơng tin thu bộc lộ suy nghĩ thân +Kỹ hợp tác: Trong trình làm việc học sinh biết chia sẻ trách nhiệm, cam kết làm việc có hiệu với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao +Kỹ tư phê phán: Khi thu thập thông tin di sản, học sinh lí giải thơng tin , đặc biệt thông tin trái chiều , xác định chất vấn đề , tình huống, vật, tượng, đưa nhận định mặt tích cực, hạn chế Điều góp phần phát triển kỹ tư phê phán + Kỹ đảm nhận trách nhiệm : Việc GV giao nhiệm vụ rõ ràng, HS tiếp nhận nhiệm vụ trao đổi nhóm, phân công thực thi nhiệm vụ giao cách có ý thức, nhiệt tình có kết Q trình giúp cho kỹ đảm nhận trách nhiệm HS rèn luyện + Kỹ đặt mục tiêu: Ở hoạt động cụ thể, học sinh p biết phải làm sau làm việc với di sản, từ có kế hoạch để đạt mục tiêu đề + Kỹ quản lý thời gian: Các buổi dạy học với di sản bị giới hạn thời gian, dù có vận dụng phương pháp dạy học theo dự án, nghĩa HS có vài ngày, đơi vài tuần để chuẩn bị, song thời gian vật chất dành cho việc thực hạn chế Điều đòi hỏi HS phải biết lên kế hoạch, xếp thời gian tuân thủ kế hoạch định thực đầy đủ công việc cuối có sản phẩm theo dự kiến Nếu biết thực bước trình, HS tránh căng thẳng áp lực công việc gây nên Quản lí thời gian tốt góp phần quan trọng vào thành công cá nhân nhóm + Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin : Học sinh biết cách thu thập thông tin, chuẩn bị dụng cụ để tìm kiếm thơng tin, biết cách xếp thông tin thu thập được, từ tổng hợp, so sánh, đối chiếu lý giải thông tin thu thập d, Các bước xây dựng kế hoạch dạy học gắn với di sản Bước : Lập danh mục di sản văn hóa địa phương Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cần: - Hiểu khái niệm biết cách nhận diện di sản văn hóa; - Điều tra thơng tin loại hình di sản văn hóa tồn địa phương, thơng qua: • Tham khảo danh mục kiểm kê di sản văn hóa Phòng Văn hóa Thơng tin quận, huyện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố • Thu thập thơng tin từ cộng đồng, đặc biệt từ già làng, trưởng bản, trưởng thôn hay người cao tuổi khác, v.v thông qua vấn; • Tra cứu thông tin qua tư liệu sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, v.v di sản văn hóa thư viện nhà trường, thư viện huyện, thư viện tỉnh, thư viện quốc gia, v.v; • Tra cứu thông tin Internet - Lập danh mục di sản văn hóa địa phương nhóm dân tộc mơ tả tóm tắt di sản danh mục Ở bước giáo viên cần đảm bảo phù hợp di sản khai thác sử dụng với nội dung học Giáo viên cần kiểm tra tính xác thơng tin di sản với giúp đỡ cán văn hóa, nhà nghiên cứu, quản lý di sản văn hóa địa phương đối chiếu với nguồn thơng tin thống Bước : Tìm mối liên kết nội dung học với di sản văn hóa địa phương Để thực bước này, giáo viên: - Nghiên cứu nội dung học chương trình, sách giáo khoa nội dung di sản văn hóa danh mục lập Bước 1; - Lập bảng danh mục liên kết nội dung học di sản văn hóa; - Trên sở bảng tổng hợp, chọn (hoặc nhiều) di sản văn hóa, phù hợp với học để tiến hành thiết kế học sử dụng di sản Bước 3: Thiết kế học sử dụng di sản văn hóa Nghiên cứu tài liệu liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn: Trước tổ chức nghiên cứu thực địa, giáo viên - Nghiên cứu tư liệu có liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn; - Xác định thông tin, tư liệu cần bổ sung để xây dựng nội dung học; - Chuẩn bị bảng câu hỏi vấn thực địa nội dung di sản văn hóa cần bổ sung; - Dự kiến hoạt động học tập thí nghiệm, thực hành có sử dụng di sản văn hóa Xây dựng kế hoạch thiết kế học Trên sở di sản xác định Bước 2, giáo viên xây dựng kế hoạch học hay tổ chức chương trình ngoại khóa Nếu tiết học ý thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Nếu chương trình ngoại khóa tổ chức dạng thi đội chơi Nghiên cứu, tìm hiểu di sản thực tế Giáo viên tổ chức học sinh nghiên cứu thực tế, khảo sát nơi có di sản Việc tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu di sản thực tế không nên dài nên chia thành đợt, đợt khoảng 1-2 ngày: - Đợt 1: Tiến hành thu thập thơng tin nơi có di sản thơng qua cách thức vấn, ghi âm, chụp ảnh, quay phim, v.v kiểm chứng tính phù hợp di sản với nội dung học Kiểm chứng hoạt động học gợi ý có phù hợp với yêu cầu nội dung thời lượng học hay không Xác định hình thức tổ chức dạy học: lớp di sản (Bài học thực địa) Nghiên cứu khả mời người nắm giữ, thực hành di sản địa phương tham gia vào hoạt động dạy học.Trong dđợt GV nên vận dụng đánh giá trình, sử dụng phương pháp đánh giá quan sát trực tiếp họat động em suốt trình HS học tập với di sản Để quan sát đánh giá mức độ đạt kết làm việc với di sản HS, GV cần: + Xác định mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian đối tượng quan sát; + Xây dựng phiếu kiểm bảng tiêu chí quan sát, thang xếp hạng; + Căn vào phiếu kiểm bảng tiêu chí để ghi kết quan sát - Đợt 2: Bổ sung tư liệu thiếu sau chỉnh sửa lại kế hoạch học Chuẩn bị vật, phương tiện, đồ dùng phục vụ cho học Trong trường hợp khơng có điều kiện để tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, giáo viên với trợ giúp cán văn hóa tìm hiểu sâu di sản thơng qua buổi nói chuyện, thuyết trình, giảng dạy nhà nghiên cứu di sản văn hóa cụ thể thơng qua nguồn tư liệu phát hành thức quan quản lý văn hóa Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch học Dựa nguồn tư liệu thu thập (sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, vấn, viết nhà nghiên cứu, v.v.) tư liệu thu thập từ nghiên cứu thực tế, giáo viên phối hợp với chọn lọc phần tư liệu di sản có giá trị sử dụng hiệu để gắn với học khắc sâu kiến thức phần Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực thiết kế hoạt động học tập Tùy mơn học, thời gian hình thức tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập trước, sau tiết học cho phù hợp Bước : Giảng tập dượt, đánh giá hoàn thiện Sau hoàn thành việc thiết kế học, điều kiện cho phép, giáo viên tổ chức giảng tập dượt tổ môn sử dụng tiết học để giảng thử nhằm xác định: - Tính phù hợp việc sử dụng di sản văn hóa vào học; - Tính khả thi việc đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình mơn học; - Tính xác nội dung di sản văn hóa Dựa ý kiến đánh giá sau giảng tập dượt, giáo viên cần thống để điều chỉnh tiến trình học, hoạt động, tư liệu hình ảnh lời giảng giáo viên cho phù hợp hoàn thiện kế hoạch, thiết kế học Bổ sung thêm tư liệu, phương tiện phục vụ cho học (nếu cần) Bước :Tiến hành giảng dạy học sử dụng di sản văn hóa Sau hồn thành việc thiết kế cần đưa học vào kế hoạch giảng dạy môn học kỳ năm học, Ban Giám hiệu, tổ mơn cần theo dõi tình hình thực thực tế, đánh giá có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp (nếu cần) Giáo viên môn tổ chức giảng dạy học lớp di sản (tại thực địa) , tổ chức buổi ngaoij kháo theo kế hoạch thiết kế học xây dựng (Chú ý đến công tác chuẩn bị chu đáo, đầy đủ điều kiện để việc tổ chức dạy học diễn an toàn, kế hoạch hiệu quả) Các quan quản lý giáo dục địa phương cần phối hợp với quan quản lý, nghiên cứu di sản văn hóa thường xuyên tổ chức dự kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu triển khai sử dụng di sản văn hóa phi vật thể dạy học; đồng thời đưa góp ý, bổ sung xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng sách hỗ trợ cho giáo viên PHẦN III: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BÀI HỌC - Di sản văn hóa vật thể: Đền dâu thuộc địa phận phường Nam Sơn –TP Tam Điệp – Ninh Bình, đền Quán Cháo thuộc địa phận phường Tây Sơn –TP Tam Điệp –Ninh Bình cơng nhận di sản vật thể cấp tỉnh, đặc biệt khu danh thắng Tràng An di sản thiên nhiên hỗn hợp Việt Nam giới - Trường THPT Ngơ Thì Nhậm thuộc thôn 4B, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Đối tượng học sinh trường THPT Ngơ Thì Nhậm bao gồm nhiều học sinh có hộ thường trú phường địa bàn thành phố, có nhiều gia đình học sinh gần đền dâu, quán cháo Học sinh tất lớp có khả thu thập, tìm kiếm tư liệu (tư liệu hóa học, tranh ảnh) thơng qua hoạt động thực tế, trải nghiệm di sản gần khu vực nơi cư trú - Về phương tiện dạy học: nhà trường tiến hành tổ chức cho học sinh khối 12 với giáo viên nhóm Hóa học học tập trải nghiệm di sản văn hóa danh thắng Tràng An, đề Dâu, đền Quán cháo -Sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng nhằm đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng, coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội hoạt động có ý nghĩa quan trọng thiết thực tình hình -Giáo dục di sản phương pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Qua đó, học trở nên sinh động, hấp dẫn giúp học sinh hứng thú, tiếp thu tốt *Các bước tiến hành dạy học gắn với di sản địa phương cho Kim loại kiềm thổ hợp chất - Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục, soạn giáo án chi tiết, tỉ mỉ dựa tài liệu Hướng dẫn dạy học mơn hóa học, tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình., tài liệu dạy học gắn với di sản - Bước 2: Lập bảng hệ thống nội dung sử dụng di sản - Bước 3: Liên hệ với số hộ gia đình thuộc gần di sản đền dâu, quán cháo, , ban quản lí di sản, thuê xe, hướng dẫn viên, tiền trạm… - Bước 4: Trên sở lựa chọn, khoanh vùng Hs cư trú gần địa điểm di sản, giáo viên phân cơng học sinh tìm hiểu, sưu tầm, thu thập nguồn tư liệu có liên quan - Bước 5: Thiết kế chương trình ngoại khóa, hồn thiện hồ sơ dạy học hoàn chỉnh dựa kết thu thập xử lý hợp lý nguồn thông tin tư liệu - Bước 6: Giáo viên học sinh tiến hành trải nghiệm di sản - Bước 7: Tổ chức hoạt động nhà học sinh: Chia HS thành nhóm giao tập nhà Liên hệ thực tiễn (suy nghĩ hành động) học sinh di sản chuẩn bị tập luyện cho phần thi đội ĐỘI III: Làm thí nghiệm với đá khơ Chi: hải có nhà không, bọn tớ đến Hải: ( sân khấu) bay cậu đến, vào khơng khóa đâu Chi: chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 1050 năm nước Đại Cồ Việt nên đường tắc lắm,mãi chúng tớ Các bạn vào ngồi ghế Hằng: cậu học lý thuyết chưa? Hải anh: Tối qua tớ tranh thủ ôn lại lý thuyết rồi, kali Iot hidro… Thủy: đọc tiếp…… Hằng: lần sợ phần thí nghiệm đấy, phải đẹp độc Hải anh: hải nói có ý tưởng để làm thí nghiệm rồi, chuẩn bị Để tớ gọi hải Hải ơi, chuẩn bị xong chưa biểu diễn cho chúng tớ xem nào!! Chi: mà lâu thế, ăn vụng à? (vào ngó) Hải: Ra đây, Hải: tớ có ăn vụng, tố định chọn thí nghiệm này, bạn xem có khơng Hải: ( Cầm viên đá khơ tay ) theo bạn tay tớ Chi: màu trắng Hằng: bốc khói Thủy: để tớ sờ thử xem Hải: ấy, cậu không sờ trực tiếp tay đâu, bị bỏng đó, tớ phải đeo găng tay Hải: Bây để trả lời cho câu hỏi vừa tớ làm thí nghiệm sau: Ở tớ chuẩn bị sẵn chậu thủy tinh có chứa loại đá bên Bây tớ đổ nước vào cậu quan sát Hằng: oaaaaa, khói bốc lên Thủy: trơng nước sôi ý nhờ Hải Anh: (chạy sờ vào chậu thủy tinh) mà tớ khơng thấy nóng đâu Hải: Đã có bạn biết chất chất chưa Chi: theo đá khơ Hải: Vậy bạn có biết thành phàn cơng dụng gi khơng? Thủy: Thành phần CO2, cơng dụng tớ qn Hải: hì hì đá khơ (đang nói dở bác hang xóm vào) Bác hàng xóm: Này, cháu làm mà ồn thế? Hải : Dạ! Chúng cháu xin lỗi bác, chúng cháu làm thí nghiệm chuẩn bị cho phần chào hỏi buổi ngoại khóa mơn hóa học trường Ngơ Thì Nhậm (mời bác ngồi) Bác hàng xóm: ngoại khóa ( mời bác ngồi ) chấu học giỏi hóa Để bác thử tài cháu tí xem Thế cháu có biết vật liệu dùng để cách âm không ? Hải : Dạ có thưa bác bá hỏi chuyên môn cháu vật liệu thường sử dụng để cách thủy tinh, cao su non, túi khí, xốp PE thạch cao Chi: Bác thạch cao tên gọi đọi chúng cháu Bác hàng xóm : cháu giỏi bác chúc cháu làm tốt Tất cả: Chúng cháu cám ơn bác Hải: Đội thạch cao chúng em đến với thi với tinh thần học hỏi đoàn kết Đây thành viên đội chúng em Chuyên gia vô cơ: bạn Thủy, chuyên gia hữu cơ: bạn Tinh tường kim loại có bạn Chi, giỏi phi kim bạn hải anh Ơng hồng hóa học hữu bạn tân em, đăng hải chuyên gia thí nghiệm Đội thạch cao chúng em Chúc buổi ngoại khóa thành cơng tốt đẹp * phần thi vượt chướng ngại vật Câu 1: Muối tạo váng cứng Trên mặt nước hố vôi Đàn kiến qua lại Vớt bỏ lại sinh sôi Muối nhắc tới câu thơ là: A CaSO4 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 D Ca(OH)2 Đáp án C Câu 2: Dùng phích đựng nước lâu ngày ấm đun nước máy thấy tượng xung quanh thành ruột phích có lớp cặn bám vào Hỏi dùng chất sau để làm chất cặn A NaOH B NaCl C NH3 D CH3COOH Đáp án : D Câu3 : Bệnh sỏi thận, sỏi quang….là tượng chất khoáng nước tiểu lắng đọng lại, lâu ngày kết thành sỏi.Ngoài việc viên sỏi gây đau đớn vùng sườn bụng, xương sườn hông …sỏi thận gây đau đớn cho người bệnh tiểu rát, tiểu máu.Vậy thành phần hóa học sỏi thận gì? A Canxi axetat B Canxi oxalat C Canxi cacbonat D.Canxi sunfat Đáp án B Câu Ngày xưa chưa có kem đánh răng, ơng bà ta thường ăn trầu để có hàm khỏe Hãy giải thích sao? Đáp án: Răng bảo vệ lớp men cứng dày 2mm, Ca (PO4)3(OH) tạo phương trình 5Ca2+ + OH- +3 PO4 3- ↔ Ca5 (PO4)3(OH) Trong vơi có Ca(OH)2 khiến cho cân chuyển dịch theo chiều thuận tạo men Lá trầu có tính sát trùng làm chân răng, không bị viêm Chất chát cau làm cho chân co lại, nhai trầu động tác luyện tập cho khỏe Câu Mời bạn trả lời câu hỏi đuổi hình bắt chữ sau Đáp án: Măng đá dạng trầm tích hang động.Sự hình thành măng đá tương tự với nhũ đá măng đá hình thành tử hang động phát triển lên nhũ đá hình thành từ trần hang động xuống Câu Khi bị kiến ong đốt thường sử dụng chất sau để bôi vào vết đốt? A Vôi B Dấm ăn C Nước chanh D Nước Đáp án: A Câu Chất sử dụng để nặn tượng, làm khuôn đúc, làm vật liệu xây dựng bó chỉnh hình y học ? A CaSO4.2H2O B MgSO4.7H2O C CaSO4 D CaSO4.H2O Đáp án D Câu Mời bạn theo dõi video sau Đáp án: Que đóm tắt khí CO2 khơng trì cháy Mg kim loại có tính khử mạnh tiếp tục cháy CO2 theo phản ứng CO2 + 2Mg → 2MgO + C Phản ứng cháy tỏa nhiệt mạnh phát sáng Câu Cho dung dịch nước cứng chứa: 0,05 mol Mg2+ ; 0,03 mol Ca2+ ; 0,14 mol Na+ ; 0,09 mol HCO3 ; 0,08 mol SO 24  ion số ion sau:  A 0,05 mol NO3 B 0.05 mol OHC 0,1 mol K+ Đáp án: A D 0,5 mol NH4+ Bức tranh chia làm ô tương ứng với tranh nhỏ * Phần thi tăng tốc ĐỘI I: BÁO CÁO HÀNH TRÌNH VỀ MIỀN DI SẢN Trải qua hàng nghìn năm kể từ Hoa Lư trở thành cố đơ,được ví kinh đá với đặc điểm: núi tường thành, sông đường hang dộng cung điện vùng đất NB cổ xưa nhiều đổi khác âm hưởng giá trị văn hóa lịch sử kinh Hoa Lư vàng son thuở vang vọng ( hình ảnh cố hoa lư) Hòa chung với khơng khí hào hứng thi hành trình miền di sản , tự hào cháu vùng đất Ninh Bình anh hùng- địa linh nhân kiệt Vừa qua chúng em thầy nhóm Hóa Học trường THPT Ngơ Thì Nhậm có chuyến chun đề trải nghiệm vơ bổ ích lí thú thăm danh thắng tiếng Tràng An khu du lịch tiếng Ninh Bình Khung cảnh nơi tạo nên từ dòng sơng chạy uốn lượn qua dãy núi đá vôi, tạo thành hang động tự nhiên huyền ảo, kỳ bí (hình ảnh cao nhìn xuống) Đến với tràng an chúng em trải nghiệm cung bậc cảm xúc.khám phá Cội rễ xa xăm sống nhân loại, tận hưởng vẻ đẹp khiết tinh túy mây trời non xanh nước biếc hòa quyện vào ẩn (hình ảnh bến thuyền) Video bến thuyền Thạch nhũ góp phần tạo nên thiên nhiên kì vĩ nơi Các bạn có biết Thạch nhũ hình thành không ? Chúng ta xem video sau: chiếu video Hàng trục ngàn năm trước bề mặt trái đất bao phủ nước mảnh đá hóa thạch đưa lên, nước bay mảnh hóa thạch cứng tạo thành đá vơi.đá vơi kì quan có sức mê khơng người có màu sắc biến đổi từ trắng sang tro… đồi mô đất, hang động tất có câu chuyện riêng tìm hiểu câu chuyện đá vơi lại có sức mê Thành phần đá vơi CaCO3 hóa thạch từ xương vỏ sinh vật đại dương hang đá vôi sản phẩm CaCO3 + H2O + CO2 - Ca(HCO3) Khí CO2 hòa tan vào nước đại dương cộng ion H+ tạo thành H2CO3 dung dịch H2CO3 lan theo đất cát thấm qua khe đá gặp đá vôi thành khe trống lớn dần tạo hang động Bên hang động đá vơi có cấu trúc nhũ đá, măng đá cột đá Đây nhũ đá, hay gọi thạch nhũ hình thành NƯỚC suối ngầm Chảy qua hang động đá vơi làm tan phần đá vơi theo phương trình CaCO3+ CO2 +H2O… Ca(HCO3)2 làm cho dòng nước chảy từ xuống gặp đk thuận lợi phân hủy thành CaCO3 lắng lại thành nhũ đá có hướng từ xuống nên phải cẩn thận chạm đầu Lúc phần nước rơi xuống sàn hang gặp đk thuận lợi tạomăng đácó hướng từ lên, nên phải cẩn thận hang kẻo vấp chân sau thời gian dài nhũ đá măng đá gặp thời điểmtạo nên cột đá trình hàng nghìn năm vài nghìn năm khơng tràng an vẻ đẹp tạo từ nhũ đá mà số nơi khác phong kẻ bảng Quảng Bình,Cát bà… nên du lịch hang đá vôi phải ý an tồn,cùng lúc khơng vào q đơng hang đá vơi lượng CO2 lớn Trải qua hang nghìn năm kiến tạo mà hình thành nên địa ngày Ngồi thuyền chúng em ngắm cảnh mà bác lái thuyền kể cho nghe nhiều câu chuyện lịch sử qua hình ảnh sơng núi Như Vua Đinh Tiên hồng, Đinh lĩnh , Lê đại Hành với tích hang động gọi hang sáng ,hang tối ,hang địa linh với câu chuyện tình tạo nên hang si hang tình hang múa,sự tích hang nấu rượu… Mỗi qua hang chúng em lại có cảm nhận khác tất xanh uốn lượn thật sơn thủy hữu tình.Hàng ngày tiếng nhũ đá nhỏ nước tí tách tiếng sóng vỗ vào vách hang hòa thành hợp âm tuyệt diệu (hình ảnh vào hang , nhũ đá)Đay hang Hang Địa linh:.là nhiều hang động điển hình cho loại địa hình cát tơ Tại ngắm nhìn mầm nhũ đá nhiều màu sắc lung linh hình thù đẹp mắt, chúng em hiểu thêm kiến thức mơn học Nơi vẽ tranh sơn thủy nước non thơ mộng với hệ thống núi đá vôi nối tiếp hòa quyện vào điều kiện tốt để hình thành nhũ đá Sự hình thành nhũ đá hang động tạo thắng cảnh tuyệt đẹp mà chứa đựng ý nghĩa lịch sử nghìn năm Đến với Tràng An chúng em vừa thả hồn vào thiên nhiên nơi đây, vừa tiếp xúc với bạn bè nước tự hào giới thiệu với họ Tràng An unesco công nhận di sản giới video tây Kết thúc chyến hành trình người chúng em có cảm nhận riêng chung tận mắt nhìn thấy hình ảnh mà trước chúng em thấy qua sach Từ chúng em thêm yêu mơn học trân trọng thành lịch sử mà chúng em tận hưởng hơm Chúng em nguyện sống học tập quê hương yêu dấu! ĐỘI II: BÁO CÁO TRẢI NGHIỆM : ỨNG DỤNG CANXICACBONAT TRONG CÁC DI SẢN ĐỊA PHƯƠNG Chúng em xin kính chào vị đại biểu, thầy giáo tồn thể bạn học sinh thân mến hôm thay mặt đội Đá Vôi chúng em xin trình bày báo cáo trải nghiệm đội mình: Về ứng dụng Canxi cacbonat gắn với di sản địa phương Canxi cacbonat CaCO3 ( hay gọi đá vơi, bột đá, bột nhẹ…) có nhiều ứng dụng thực tiễn sống sản xuất tính phổ biến rẻ tiền CaCO3 sử dụng chủ yếu cơng nghiệp xây dựng đá xây dựng, cẩm thạch thành phần cấu thành xi măng từ sản xuất vơi Canxi cacbonat sử dụng nhiều ngành sơn nước ( sơn trang trí), đóng góp tăng khả quang học sơn trọng lượng sơn Ngoài Canxi cacbonat sử dụng rộng rãi ngành nhựa, Sản phẩm đúc… Và sau xin mời quý vị đại biểu, thầy giáo tồn thể bạn học sinh ,chúng ta tìm hiểu ứng dụng canxi cacbonat di sản văn hóa Tam Điệp Đó di tích lịch sử đền dâu đền quán cháo Đền Dâu quán Cháo gắn liền với truyền thuyết từ xa xưa vùng núi Tam Điệp Ngôi đền gắn với nhiều câu chuyện ly kỳ khiến du khách hấp dẫn đến với nơi thiêng liêng Đền Quán Cháo thuộc địa phận phường Tây Sơn, thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình, đền có tên chữ Chúc Sơn Tiên Từ (nghĩa là: Đền Tiên núi Cháo) thờ Liễu Hạnh Công chúa – tứ điện thần Việt Nam Tương truyền Mẫu Liễu hiển linh thành bà chủ quán nước để phục vụ khách qua đường vượt đèo Ba Dội cổ, Khi vua Quang Trung kéo quân Bắc phá giặc Mãn Thanh vào cuối năm 1788, Bà nấu cháo khao quân, sau ngày thắng trận trở nhà vua cho lập đền đặt tên Cùng nằm đường quốc lộ 1A cách đền Quán Cháo 3km đền Dâu ,đền có tên chữ Tang Dã Linh Từ(nghĩa là: Đền Thiêng nương Dâu), gắn với tích hóa thân thánh mẫu vào người gái địa để dạy nhân dân trồng dâu ni tằm Tại di tích gắn với kiện lịch sử truyền lại như: Chúa Trịnh Tùng phò tá vua Lê thống lĩnh ba quân vượt đèo Ba Dội để đánh Đơng Kinh(Hà Nội) có qua nghỉ lai Đền Dâu(TK 161592) hay vào năm 1788 Hoàng đế Quang Trung tập kết 10 vạn quân Tam Điệp có dựng hành cung Đền Dâu Kính thưa vị đại biểu, thầy cô giáo bạn học sinh: Kiến trúc đền Dâu quán Cháo tương đối bề Đền có kiến trúc theo lối chữ “nhị”(=) hậu cung hình chi vồ - Phía trước sân đền bia ghi lại năm tháng trùng tu đền Đền bao quanh tường hoa, trước sân đền có đắp cảnh núi Ngũ Hành Sơn, hay voi đá đẹp với kỹ xảo tinh vi Qua bậc tam cấp đá, bước vào không gian bên cung đệ tam, cung đệ nhị, cung đệ (Cung cấm) vị trí trung tâm có ban thờ tượng Liễu Hạnh Công Chúa đặt khám sơn son thếp vàng Đền thờ đức thánh Trần Hưng Đạo hệ thống hồng cậu theo tục thờ điện, phủ mẫu Đặc biệt đền có cột đá xanh Trên cột đá chạm trổ rồng mây, có chạm khắc câu đối ngợi ca, tán dương công đức Thánh Mẫu tích Hồng đế Quang Trung bái kiến đền, Mẫu Liễu trợ giúp đánh giặc Lễ hội đền dâu- Quán Cháo hàng năm mở vào 15 tháng riêng, kéo dài hết ngày 3-3 Âm lịch (Ngày kỵ mẫu Liễu): Một đến chợ Ghềnh Lễ Tiên Quán Cháo trình chúa Dâu Hay: Dù đâu đâu Nguyên tiêu lễ hội đền Dâu Dù bận rộn trăm bề Nguyên Tiêu lễ hội đền Dâu Hai di tích đền dâu- Qn Cháo nằm khơng gian phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn gắn với địa danh luỹ Ông Ninh, thung Đong Quân, đèo Tam Điệp, luỹ Quèn Thờ phòng tuyến có ý nghĩa lịch sử quan trọng dân tộc chiến thắng 20 vạn quân Thanh năm 1789 Với giá trị di tích nêu trên, năm 2009 với di tích đền Quán Cháo, đền Dâu vinh dự UBND tỉnh Ninh Bình xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh, di tích nhân dân Lý Nhân, phường n Bình trơng coi trùng tu tơn tạo Kính thưa q vị đại biểu, thầy giáo tồn thể bạn học sinh Đến với quán cháo- đền dâu, chúng em biết thêm ứng dụng đá vôi đời sống sản xuất, mà chúng em sống lại giây phút lịch sử hào hùng dân tộc công đấu tranh dựng giữ nước Kết thúc buổi trải nghiệm , chúng em tự hào truyền thống yêu nước dân tộc ta, hiểu giá trị lịch sử gái trị tâm linh di tích lịch sử Đền Dâu- Quán Cháo Trên phần báo cáo trải nghiệm đội Đá vôi Cuối em xin kính chúc quý đại biểu, quý thầy cô bạn học sinh sức khỏe, hạnh phúc thành đạt em xin cảm ơn ĐỘI III: BÁO CÁO TRẢI NGHIỆM : ỨNG DỤNG CANXISUNFAT VÀ SẢN XUẤT THẠCH CAO Thạch cao! Một loại vật liệu “xanh” tồn lớp bùn trầm tích sau nước biển bay Năm 1775, Lavoisier tìm thành phần thạch cao gồm muối canxi sunfat ngậm phân tử nước cơng thức hóa học CaSO4.2H2O Từ thời cổ đại người biết sử dụng thạch cao để phục vụ cho nhu cầu sống 5.000 nghìn năm trước “đặc tính” trần thạch cao khám phá, người Ai Cập cổ đại biết đốt hở thạch cao lửa, sau nghiền thành bột trộn bột với nước để làm vật liệu trám trét khối đá lăng mộ, xây lên kim tự tháp vĩ đại Tiếp đó, đến người Hy Lạp sử dụng thạch cao đền đài họ Đến thời người La Mã đúc hàng ngàn tượng Hy Lạp thạch cao Vào năm 1888, hãng Sackett Hoa Kỳ phát minh “máy” sản xuất thạch cao.Tới năm 1901, nhà máy sản xuất thạch cao giới xây dựng Hoa Kỳ Khi nhắc đến Thạch Cao nhiều người mặc định vật liệu làm từ hóa chất, mà làm từ hóa chất đồng nghĩa với việc coi chất độc Tuy nhiên, khoa học kiểm chứng thạch cao không độc hại Bởi vì, thạch cao khơng chứa hỗn hợp Ami-ăng chất gây ung thư Ngay trường hợp hỏa hoạn xảy ra, thạch cao không sản sinh khí độc hại Do đó, thạch cao cho vật liệu “xanh” khơng có tác động tiêu cực đến môi trường, sử dụng an toàn Thạch cao tồn dạng tự nhiên khai thác từ mỏ dạng tảng đá tựa đá vơi Nguồn khống thạch cao có khắp nơi giới, Đơng Dương, Lào nước có trữ lượng lớn Ở Việt Nam có mỏ thạch cao trữ lượng lớn nằm Sơn La Song đến khai thác chế biến quy mô chưa áp dụng Thạch cao dùng nhiều lĩnh vực chính: y học, mỹ thuật, lĩnh vực vệ sinh, xây dựng Hình ảnh người bệnh sử dụng bột để cố định xương gãy không xa lạ với Vậy có bạn nghĩ đến bột mà người ta dùng khơng Đó thạch cao Do đặc tính bột thạch cao có tính chất hút nước rắn lại khơ nhẹ.Tính chất rắn lại để làm định hình cố định nơi bó nhẹ nên khơng vướng Trong y học thạch cao dùng để làm khn (dấu) chất lấy khn để làm vị thuốc Thanh nhiệt tả hoả, trừ phiền khát Thạch cao sống rửa sạch, tán nhỏ chữa sốt cao, khát nước, miệng khô, đau đầu, mê sảng, cảm nắng, chảy máu cam, trị tàn nhang Tuy nhiên lợi nhuận, số người sản xuất đậu phụ, đậu hủ… dùng thạch cao xây dựng thay cho loại thạch cao ăn , gây tổn hại đến sức khỏe người; thạch cao ăn có giá từ 70- 80 ngàn đồng/kg đó, thạch cao xây dựng 7-8 ngàn đồng/kg Một ứng dụng quan khác thạch cao mỹ thuật, vật liệu thạch cao dùng để tạo hình, đổ khn, đúc tượng ngành điêu khắc ngành ứng dụng khuôn mẫu (đúc nhựa, đúc đồng, làm gạch, men sứ, gốm…) Ngoài lĩnh vực vệ sinh, thạch cao dùng việc điều chế thiết bị lọc nước, chất lỏng gia dụng, cơng nghiệp máy lọc nước gia đình, máy lọc nước công nghiệp Và ứng dụng sử dụng nhiều thạch cao lĩnh vực xây dựng Với ưu điểm an tồn, dễ lắp đặt, thân thiện với mơi trường, chịu nước chống cháy, cách âm tốt thạch cao ngày loại vật liệu xây dựng ưa chuộngvà có triển vọng Mời bạn xem đoạn video công đoạn sản xuất thạch cao (Thuyết trình video: phương pháp sản xuất thạch cao bắt đầu công trường cơng nhân khai thác loại đá mềm khống thạch cao Những máy xúc đá mềm lên băng chuyền đưa khoáng thạch cao tới máy nghiền cục đá to thành bột Từ bột khống thạch cao đưa vào máy qoay khổng lồ, phút cỗ máy sấy khí nóng loại bỏ 5-10% độ ẩm cho khoáng thạch cao có màu trắng Điểm đến hầm chứa nung nóng khí giống chảo rang rang chín khống thạch cao nhiệt độ 150 độ C phần lớn nước bột bị bốc hết Một máy nghiền nghiền cục thạch cao làm chất giả cẩm thạch Trong thời gian người ta trộn nước, hóa chất khác khống thạch cao dạng bột, xà phòng Những thành phần khơ có vai trò làm thạch cao bền xà phòng tạo bọt giúp thạch cao nhẹ Sau người ta trộn hỗn hợp với chất giả cẩm thạch chuyển để làm khống thạch cao Quy trình sản xuất khoáng thạch cao làm bánh mì bate Chính giấy dày bánh mì, qoay theo tốc độ cuộn giấy cưa cắt rãnh nằm cách bên mép cm Sau cỗ máy trải hỗn hợp vào mặt giấy phần ruột bánh mì Tiếp theo giai đoạn gấp giấy dọc theo vết cắt ban Những giọt nước đá mài giúp vết gấp Đó khâu sản xuất khoáng thạch cao Mỗi khoáng thạch cao thu có kích thước 305 m, khống thạch cao khổng lồ cắt nhỏ Để thạch cao không bị vỡ người ta vận chuyển chúng băng chuyền sấy khô.) Sau qua số cơng đoạn gia cơng, trang trí thu thạch cao có bề mặt mịn, phẳng, đẹp mắt, dễ dàng trang trí có độ cứng tốt, dễ dàng ghép nối lại với nhau, tường nhà trần phẳng mịn Hơn bề mặt thạch cao mịn láng tất loại tường bê-tơng nên tạo cho nhà dáng vẻ vượt trội Sau hồn tất trang trí, sử dụng sơn tay hay sơn xịt loại trang trí khác giấy dán tường gạch trang trí Đặc tính cách âm tốt khiến cho thạch cao sử dụng nhiều cơng trình cần cách âm qn karaoke, nhà phải chịu tiếng ồn xung quanh Những ngơi nhà làm từ thạch cao có phong cách sang trọng vẻ đẹp riêng biệt Bài thuyết trình đội em đến kết thúc Cảm ơn quý vị đại biểu, thầy cô giáo bạn lắng nghe * Phần thi đích Đội I: Kịch cám trảy hội Tràng An Cảnh 1: Khi nhà (Cám xem TV ngêu ngao hát theo, chân vắt lên ghế) Cám: Tìm nơi tình u đưa lối, buồn làm chi thơi hết rồi, ơ ơ Dì ghẻ: (Từ ngồi bước vào, dung chổi lơng gà đánh cám) “ơ này, lớn mà xem gà mí chả qué! Chuyển kênh khác cho mẹ xem” (Cám bấm chuyên kênh lúc TV phát chương trình quảng bá di sản Tràng An.) TiVi :Tràng An công nhận di sản giới vào ngày 23/6/2014 Lễ hội Tràng An năm tổ chức hồnh tráng với đầu tư cơng phu hình thức lẫn nội dung , Kính mời dì bác anh chị em từ già đến trẻ từ lớn đến bé, chồng bỏ chồng chê tới tham gia đêm hội Ngồi có hội thái tử “Kinh kong” lựa chọn làm vợ bà ơi! Mại zô mại zô Hai mẹ Cám ôm nhảy tưng bừng Cám: Thái tử Dì ghẻ: khơng, mẹ Cám: Của (Hai người nhìn nhau, mắt sáng lên) : “Của chung” Dì ghẻ: Tấm, Tấm đâu? Ra dì bảo Tấm: Dạ, dạ, dì gọi ạ! Dì ghẻ: Mày làm đó Tấm:Dạ Con đổ mì cho gà ăn Hai mẹ Cám cạn lời, đưa tay lên mặt Tấm: Tại tại tập trước dì bắt nhặt mì mì chính, hạt nêm hạt nêm nên tưởng nhặt cho gà ăn Dì ghẻ: Thơi dẹp đi, ngày mai mày có muốn chơi khơng? Tấm: (ấp úng) Dạ quất Mà đâu ạ? Cám: Đi hội (hớn hở, đọc rap): Hôm 16/4 Quần áo xúng xính ta Ninh Bình Tràng An tươi đẹp lung linh Sối ca lắm, sối tây nhiều Trẩy hội vui Vừa du lịch vừa yêu chồng Tấm: À lễ hội Tràng An, nhà triển hoy Cám: Mẹ đừng cho chị Dì ghẻ: Oke! Nếu muốn tập trước phải vượt qua thử thách kiến thức Cám: (cười nhem nhẻm) Tấm: (hơi sợ sau nói giọng tự tin): Dì thử thách đi, tin kiến thức đủ để vượt qua câu hỏi rơm rơm dì Dì ghẻ: Á láo! Cám đâu, mang cho mẹ (Cám mang đá) Con phân biệt đâu đá vôi đâu đá cuội? Tấm (tỏ vẻ suy nghĩ): cám, lấy cho chị chanh Cám: mẹ, đưa cho chanh Dì ghẻ: (lấy từ ngực chanh đưa cho tấm): mẹ bố chúng mày , dám sai mẹ Tấm: (Dùng chanh vắt lên đá) Thưa dì đá vơi Dì ghẻ: Sao mày biết đá vơi Tấm: Với tài trí tuệ thơng minh dùng chanh vắt lên đá Hòn đá sủi bột chứng tỏ đá vơi Vì thành phần chủ yếu đá vơi CaCO 3, chanh có tính axit nên vắt chanh vào đá vôi xảy phản ứng sinh khí CO2 đá cuội khơng Dì ghẻ Cám: Wow! Nhìn mà khơn Thế (Xúng xính quần áo lên đường Mang bánh kẹo, máy ảnh, giày bệt, ) Cám: Mẹ ơi, chị nhanh lên nào! Dì ghẻ: Từ từ mẹ live stream cho ơng hàng xóm xem Cám: Xì, chim cò nhốt hết nhà có mang theo đâu Dì ghẻ: Tại mang nhiều đồ Cám: Cái hài để lúc đứng đợi mua vé mang cho đỡ đau chân Còn máy ảnh, mang theo để tránh tình trạng ông thợ chụp ảnh bị nhan sắc hút hồn lại giành giật gây ta án mạng chết Dì ghẻ: Ở Tràng An khơng có chuyện xảy đâu Tấm: Không biết trước đâu mẹ Bây để quảng bá thương hiệu người ta dùng nhiều thủ đoạn Cám: Đúng Mẹ khơng biết thơi để đón đồn U23 VN nước hãng hàng không Vietjet chơi giàn tuần lộc mặc bikini seo phì anh cầu thủ đẹp trai với mục đích để câu like Dì ghẻ: Ồ,Vậy Cái qi xảy Vậy cầm thơi Cảnh 2: Tại Tràng An Tấm: Dì ơi, Cám ơi! Mọi người bên đông vui Cám: Ơi! Đơng vui vãi tỏi Mẹ ơi, trai đẹp Dì ghẻ: Ơi! Tại đời lại có người đẹp trai đến (3 người vẫy tay chào) Này người ơi, có phải xưng danh khơng nhỉ? HDV: (bước cánh gà ra) Khơng xưng danh biết mẹ từ cổ tích bước ra.hahaha Cảm ơn vị khách quý ghé thăm khu danh thắng chúng tơi Xin tự giới thiệu Đạt.Hơm giúp q khách tham quan khu danh thắng, giải thích tượng kể cho bạn tất câu chuyện khu danh thắng đồng hành bạn đêm hội không nào! High Five ( người đập tay) Dì ghẻ: À anh đẹp trai ơi! Thế đêm hội có hoạt động diễn nhỉ? HDV: (vừa theo thích thú vừa nói): Dạ, hội năm tổ chức với nhiều nghi lễ truyền thống diễn trực tiếp sông nước, thư quý khách bao gồm: múa rối, rước kiệu để tỏ lòng tri ân Đức thánh Quỳ Vương, người có cơng giữ n bờ cõi, bảo vệ giang sơn Đức thánh Quý Minh Đại Vương vị tướng VN phong thánh thời vua Hùng Duệ Vương Được thờ phụng khắp nơi, bách gia trăm họ lòng thành kính ( mẹ gật gù hài lòng) HDV: Ngay lên thuyền thượng ngoạn, tham quan vòng khu du lịch sinh thái thiên nhiên, hệ thống hang động mẹ con: Yà hú! HDV: Cùng mặc áo phao lên thuyền nào! (cám khơng mặc ) Dì ghẻ: (nhìn Cám) Ơ mày không mặc áo phao vào Cám: Con mặc mà mặc áo phao vào đẹp Tấm: Thơi kệ dì HDV: Khởi đầu từ sơng Ngơ Đồng lộ trình tới suối tiên nơi khai hội (cùng nối đuôi lên thuyền) Tấm: Dì ơi, nước xanh, phong cảnh tươi đẹp Đúng chốn bồng lai tiên cảnh Cám: Không hổ danh Vịnh Hạ Long cạn mẹ nhỉ? Dì ghẻ: Tụi khơng biết Tràng An UNESCO cơng nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới năm à? HDV: Hừm Thực năm ( Cùng xuyên qua hang động Cám thấy thạch nhũ liền giơ tay) Dì ghẻ: Ơi!Hang động nè Cám: Mát q Ơi! Cái mà dài dài nhọn nhọn lại mát mát HDV: Nàng dừng tay! Don’t touch the vật Để đảm bảo cho hình thành phát triển thạch nhũ mong q khách khơng sờ vào vật Có đồn du khách nước ngồi vào Cám: Hello, bơng dua, zdat st vui tri e? họ khơng nói nhỉ? Tấm: trời ạ, người châu đấy, ní hảo ní hảo, sa goat kha Dì ghẻ: thơi đứa, thật thể diện mất, chèo nhanh nhanh chút bác ơi, mẹ thấy có phía trước Cám: ( hò reo) Mọi người ơi! Nhìn nè, thái tử sối ca ơi! ( Đúng lúc đó, thuyền chòng chành, lật đổ) ( mẹ Tấm bơi vào bờ Cám khơng có áo phao nên vật vã nước lúc sau anh cứu họ đưa vào bờ) Tấm Dì ghẻ: (khóc than tưởng Cám chết), trách móc việc cám khơng mặc áo phao Cám: Chưa chết (Tấm DG nhìn nhau) Tấm: Thơi tìm hồng tử thơi dì Cámđang nằm bị thức tỉnh tiếng nhạc) Có tiếng hát quan họ Bắc Ninh nè Tiếng nhã nhạc cung đình Huế mà da diết (múa nhã nhạc) HDV: Đúng Ngoài hát quan họ, giao duyên, du khách đến với Tràng An thưởng thức điệu dân ca công nhận di sản văn hóa phi vật thể như: ca trù, hát then, nhã nhạc cung đình Huế, nghệ nhân từ kinh thành phục vụ du khách mẹ Tấm: (đi từ ngồi vào, seo phi chụp ảnh ) Dì ghẻ: Ơ này, nhạc hay không gọi mẹ Tấm: Đúng nghe mảnh không tốt đâu Cám: Con tưởng mẹ chị tìm anh Kơng Dì ghẻ: Thơi đừng giận mà Mẹ xem tiếp Ăn kẹo vào cho ấm người Cám: (vứt rác xuống đất) Tấm: Này em Cám, không xả rác bữa bãi đâu nhé, em không thấy nới à? Cám: hí hí, em qn, mà cơng nhận Tràng An đẹp quảng cáo ý mẹ Thế ơi, xem có phải trả tiền hơm nhỉ? HDV: Không Mọi thứ phục vụ quý khách Dì ghẻ: (thở phào) Cám: Woa! Đi hội Tràng An thích đi, vừa đẹp vừa vui lại bổ ích Tấm: Đúng vậy! Thơi mẹ tiếp để kịp cử hành nghi thức tế lễ đền Trần ( mẹ lại tiếp tục hành trình đến với đền Trần, xúng xính quần áo, vừa vừa vui vẻ cười nói, tay trỏ ) TV: (dẫn truyện) Vậy mẹ nhà cám hoàn thành xong chuyến thượng ngoạn tới khu danh thắng Tràng An mẹ Cám không cần tranh thái tử Kong nữa, họ thấy vui vẻ tham quan khu danh thắng Tràng An Hằng năm vào ngày lễ hội Tràng An mẹ nhà lại xúng xính quần áo trảy hội Đội II: Giới thiệu Tràng An Tiếng Anh Good afternoon everyone I am a tourist guide accompanying you on our tour to Trang An Please listen carefully, at the end of my talk I will have some questions with nice prize for you Trang An, Ninh Binh is a well- known beautiful landscape with a lot of caves, mountains, valleys and historic relics Since 2014, it has been listed as a natural and cultural UNESCO’S WORLD HERITAGE Tràng An exhibits a model of an outstanding humid tropical, limestone tower karst landscape, global geological significance Dissection of an uplifted limestone massif has reached the final stages of karst evolution, and the modern landscape contains a wide range of classical karst landforms, including spectacular cones, towers and transitional karst hills, surrounded by a network of closed depressions and valleys inter-connected by an intricate system of caves, including many subterranean waterways - Tràng An has a diverse ecosystem,unique natural beauty and geological characteristics It has 48 caves and grottoes and 31 charming valleys with more than 500 species of flora, 73 species of birds and 40 species of animals - Every year, Trang An attracts thousands of visitors from coutries in the world Visitors can choose to go on a boat trip a long Trang An river or hike along the pathway on the moutains to enjoy the amazing natural beauty in Trang An - According to the waterway route combined with climbing: guests will be sailing by locals friendly, warm and hospitable through 12 caves, spiritual points on a closed road, with more than hours From the central boat pier, to the Tran Temple, through the caves of the Linh, Dark cave, Hang Sang, Wine cave, visitors to the boat and climb nearly 500 stone steps to burn incense at Tran Temple, then again Take a boat to Hang Si, Hang Si, Ba Got cave, Seo cave, Son Duong cave and then visit Khong and Quan hieu pagoda, then continue to Khong, Return and return to the starting point and ending the trip - The combination of tourism types such as ecotourism, spirituality and historical sites create attractive tourism The enthusiastic, caring, friendly staff of the tour guide and local people always satisfy tourists Wish you have a useful and interesting travel Đội III: Vẽ phong cảnh Tràng An Thầy Nguyễn Đình Tấn – Trưởng phòng GDTH trao q cho đội chơi PHỤ LỤC CÁC LOẠI MẪU, PHIẾU ĐÁNH GIÁ Dưới mẫu phiếu thăm dò ý kiến học sinh dạy có sử dụng di sản văn hóa địa phương 214 học sinh khối 12 trương THPT Ngơ Thì Nhậm Họ tên: Lớp: Trường: Ý KIẾN CỦA HS VỀ GIỜ DẠY CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA Khi tham gia lên lớp GV có sử dụng di sản văn hóa địa phương, anh chị đánh dấu vào phương án thích hợp phù hợp với ý kiến TT 10 Nội dung câu hỏi Không đồng ý Phân vân Đồng ý 209 02 210 04 204 0 214 20 189 212 211 0 214 Phương pháp dạy học có sử dụng di sản có phù hợp 01 với nội dung học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ hoá học? Phương pháp mang lại kết đáng kể học tập em? Phương pháp giúp em khám phá, trải nghiệm học tập Phương pháp cần thiết hoạt động dạy học mơn hố học Em thích học với phương pháp dạy học có sử dụng di sản văn hóa địa phương Em có thực hứng thú với phương pháp học tập Em có thích thầy thường xuyên sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn hố học? Mẫu phiếu kiểm Họ tên (HS đánh giá)………… STT Nội dung kiến thức / kĩ cần đánh giá (hoặc hành động/ hành vi HS) Kết đạt được: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Họ tên HS: Những điều học được: Những khó khăn gặp phải thực hiện: Cách khắc phục khó khăn: Nhận xét Đạt Chưa đạt ... nước lịch sử, văn hóa, khoa học PHẦN II: SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG a, Những yêu cầu sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng - Nguyên tắc chung: Trong trình... VỀ DI SẢN VĂN HÓA a Khái niệm, đặc điểm phân loại di sản văn hóa * Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hố: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể ( bao gồm di sản văn hóa. .. Hóa học quan tâm đến vấn đề này; mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “ Giải pháp sử dụng di sản văn hóa địa phương giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thông + Lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa

Ngày đăng: 28/11/2018, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w