Kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay co học sinh và đội tuyển cầu lông trường thpt trưng vương văn lâm hưng yên (Trang 31)

Sau thời gian thực nghiệm 7 tuần, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích của hai nhóm bằng các test đã sử dụng trớc thực nghiệm.

Đã có những nhận định đánh giá về tác dụng của các bài tập đối với nhóm thực nghiệm và hiệu quả của công tác giảng dạy – huấn luyện của mỗi nhóm. Vậy sau thực nghiệm thành tích của 2 nhóm nh thế nào chúng ta đi nghiên cứu ở bảng 4.

Test Chỉ số Test 1 (S) Test 2 (L) Test 3 (Q) Test 4 (Q) A X B X δ ttính tBảng P 57’’,50 58’’,90 0,74 3,38 2,228 <0,05 50,5 49,3 0,82 2,60 2,228 <0,05 8,2 7,2 0,55 3,25 2,228 <0,05 8 7 0,63 2,83 2,228 <0,05

Qua bảng trên chúng tôi thấy test giữa nhóm A và nhóm B đều có sự tăng trởng về thành tích. Song sự phát triển về thành tích của nhóm thực nghiệm A tốt hơn nhóm đối chứng B: test di chuyển lên xuống ttính = 3,38 > tbảng = 2,228 ở ngỡng xác suất P < 0,05

Test tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn ttính = 2,60 > tbảng = 2,228 ở ngỡng xác suất P < 0,05

Test đập cầu dọc biên ttính = 3,25 > tbảng = 2,228 ở ngỡng xác suất P < 0,05.

Test đập cầu chéo sân ttính = 2,83 > tbảng = 2,228 ở ngỡng xác suất P < 0,05.

Từ những kết quả trên chúng tôi đi đến kết luận : Nhóm bài tập chúng tôi lựa chọn đợc thể hiện đối với nhóm A có tác dụng nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công tốt hơn các bài tập áp dụng cho nhóm B. Để so sánh đánh giá thành tích cả 2 nhóm một cách chắc chắn hơn chúng tôi tiến hành tính nhịp độ tăng trởng về thành tích của từng nhóm sau 7 tuần thực nghiệm

* Nội dung di chuyển lên xuống Nhóm A: W = 3,3% Nhóm B: W = 2,7%

* Nội dung tại chỗ bật nhảy đập vào vật chuẩn Nhóm A: W = 9,9%

Nhóm B: W = 8,5% * Nội dung đập cầu dọc biên

Nhóm A: W = 58,3% Nhóm B: W = 50,4%

* Nội dung đập cầu chéo sân Nhóm A: W = 56% Nhóm B: W = 47,8%

Từ kết quả trên chúng ta thấy ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng các nội dung kiểm tra đều có kết quả ttính > tbảng . Điều này chứng tỏ sự khác biệt về thành tích của từng nhóm sau thực nghiệm có ý nghĩa P < 0,05.

Nh vậy thành tích của mỗi nhóm đều đã tăng lên sau thực nghiệm, đặc biệt là hiệu quả kỹ thuật đập cầu trong thi đấu tăng lên một cách đáng kể.

Thành tích của hai nhóm đều có sự gia tăng đã khẳng định các phơng pháp huấn luyện, giảng dạy đã đảm bảo việc tuân thủ theo các nguyên tắc chung của huấn luyện thể thao.

Để trình bày về nhịp độ tăng trởng thành tích qua 7 tuần thực nghiệm của 2 nhóm A và B từng nội dung tôi có biểu đồ sau:

3.30% 9.90% 58.30% 56% 2.70% 8.50% 50.40% 47.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%

Test 1 Test 2 Test 3 Test 4

Nhóm A Nhóm B

Biểu đồ: so sánh nhịp độ tăng trởng phần trăm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.

Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 4 test: Di chuyển lên xuống, tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn, đập cầu dọc biên, đập cầu chéo sân. Thì nhóm A có sự tăng trởng về thành tích cao hơn nhóm B.

Cụ thể là:

Test 1: Cho ta thấy thành tích về hiệu quả di chuyển lên xuống của nhóm A cao hơn nhóm B nhng không đáng kể (0,6%)

Test 2: Cho ta thấy thành tích về tại chỗ bật nhảy đập vật chuẩn thực hiện kỹ thuật đập cầu với kỹ thuật tấn công của nhóm A cao hơn nhóm B. Test 3: Cho ta thấy thành tích về hiệu quả đập cầu dọc biên với kỹ thuật tấn công ăn điểm trực tiếp hay giành thế chủ động của nhóm A tốt hơn nhóm B.

Test 4: Cho ta thấy thành tích về kỹ thuật đập cầu chéo sân của nhóm A tốt hơn nhóm B.

Từ đó cho ta thấy các bài tập áp dụng cho nhóm A có ảnh hởng rất tốt đến thành tích và hiệu qủa sử dụng trong việc huấn luyện phát triển kỹ thuật đập cầu cho vận động viên đội tuyển nam cầu lông trờng THPT Trng Vơng.

Tóm lại: Qua những kết quả thu đợc của thời gian thực nghiệm và nhịp độ tăng trởng về thành tích của từng nhóm cho chúng tôi thấy rằng: Những bài tập đã đợc biên soạn và lựa chọn áp dụng cho nhóm thực nghiệm có ảnh hởng rất tốt tới các chỉ tiêu kiểm tra và hiệu quả sử dụng trong việc giảng dạy và huấn luyện nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công cho học sinh và đội tuyển cầu lông trờng THPTTrng Vơng.

Kết luận và kiến nghị

Kết luận:

Từ những kết luận nghiên cứu của đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

a Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập phát triển kỹ thuật đập cầu trong huấn luyện và thi đấu cầu lông là những căn cứ khoa học quan trọng trong việc xây dựng và lựa chọn các bài tập thực nghiệm.

b Nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công cho vận động viên đội tuyển nam cầu lông trờng THPT Trng Vơng là tạo cơ sở tốt cho việc nâng cao thành tích sau này.

c Thành tích kiểm tra kỹ thuật đập cầu của 2 nhóm A và B đều có sự tăng trởng về thành tích so với trớc thực nghiệm song sự tăng trởng thành tích của nhóm A (nhóm thực nghiệm) tăng hơn so với nhóm B (nhóm đối chứng).

d Thành tích của hai nhóm có sự khác biệt, có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 0,05.

Điều đó nói lên các bài tập chúng tôi lựa chọn đã có tác dụng tốt trong kỹ thuật đập cầu hơn nhóm bài tập áp dụng cho nhóm B.

Kiến nghị:

Từ những kết luận của đề tài cho phép chúng tôi rút ra một số kiến nghị sau:

Trong giảng dạy, huấn luyện cầu lông cho đối tợng là học sinh và đội tuyển cần đa ra đợc những bài tập hợp lý để hoàn thiện nâng cao hiệu quả của kỹ thuật.

Để nâng cao đợc kỹ thuật đập cầu cần có những bài tập hợp lý trong giảng dạy và huấn luyện.

Hệ thống các bài tập rất đa dạng và luôn đợc phát triển. Vì vậy đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu thông qua việc nâng cao số lợng đối tợng nghiên cứu và tăng cờng các phơng tiện phục vụ cho quá trình nghiên cứu cũng nh mở rộng việc nghiên cứu.

Trên đây là một số bài tập đợc tiến hành thực nghiệm cho đối tợng là học sinh cấp THPT không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp chỉ đạo .

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Th.S. Hoàng Thị Đông (2005), “Lý luận và phơng pháp TDTT , ” Nxb TDTT.

2. PGS.TS. Phạm Ngọc Viễn –TS. Phạm Xuân Thành (2004), Tâm lý học TDTT”, Nxb TDTT – Hà Nội.

3. Phạm Thị Thiệu (2004), Sinh lý học TDTT”, Nxb TDTT – Hà Nội. 4. Th.s Lê Thanh ( ), “Giáo trình toán học thống kê” - NXB GD. 5. Lê Thanh Sang (1994), Tập đánh cầu, Nxb TDTT – Hà Nội

6. Nguyễn Hạc Thuý (1994), “Những yếu tố kỹ thuật cầu lông nâng cao”, Nxb TDTT – Hà Nội.

7. Tuyển tập một số nghiên cứu khoa học các năm trớc.

8. Trần Văn Vinh - Đào Chí Thành (1998), Giáo trình cầu lông trờng ĐH TDTT I”, Nxb TDTT Hà Nội..

9. Nguyễn Đức Văn (1987), Phơng pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT – Hà Nội.

Mục lục

đặt vấn đề...1

Chơng 1...4

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu...4

1.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 – 18:...4

1.1.1 Đặc điểm tâm lý học thể dục thể thao:...4

1.1.2 Đặc điểm giải phẫu tâm lý:...4

1.2. Cơ sở phơng pháp để lựa chọn các bài tập:...5

1.2.1Giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật:...6

1.2.2 Các yếu tố cơ bản trong đánh cầu:...6

1.2.3 Nội dunggiảnh dạy, huấn luyện thể thao:...7

1.2.4. Huấn luyện kỹ thuật – chiến thuật thể thao:...8

1.2.5 Huấn luyện thể lực:...8

1.2.6 Huấn luyện tâm lý chuyên môn và trí thức chohọc sinh và đội tuyển :...9

1.2.7 Tập luyện kỹ thuật cầu lông:...9

1.2.8 Các quan điểm về huấn luyện tốc độ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu:...10

1.2.9 Cơ sở thực tiễn của kỹ thuật đập cầu thuận tay:...11

Chơng 2...14

phơng pháp và tổ chức nghiên cứu...14

2.1. Phơng pháp nghiên cứu:...14

2.1.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:...14

2.1.2 Phơng pháp phỏng vấn- toạ đàm:...14

2.1.3 Phơng pháp quan sát s phạm:...15

2.1.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm:...15

2.1.5 Phơng pháp toán học thống kê:...15

2.2. Tổ chức nghiên cứu:...16

2.2.1 Tổ chức nghiên cứu:...16

2.2.2 Đối tợng nghiên cứu:...16

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:...16

2.2.4. Thời gian nghiên cứu:...16

Chơng 3...18

A. Giải quyết mục tiêu 1: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn từ đó lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật đập cầu tấn công thuận tay cho học

sinh và đội tuyển cầu lông trờng THPT Trng Vơng”...18

3.1 Đề xuất các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay cho học sinhvaf đội tuyển cầu lông trờng THPT Trng Vơng- Văn Lâm – Hng Yên...18

3.1.1 Các bài tập về thể lực:...18

3.2.2 Các bài tập phối hợp:...18

Kết quả thu đợc tôi trình bày ở bảng 2...18

BT phối hợp 3 bớc bật nhảy đập cầu...19

Bật bục 30 cm tốc độ tối đa...19

3.2 Căn cứ ứng dụng các bài tập huấn luyện kỹ thuật đập cầuhọc sinh và đội tuyển cầu lông trờng THPTTrng Vơng:...20

Hệ thống các bài tập lựa chọn...20

I.1 Bài tập 1: Chạy 800m – 1500m...21

B. Giải quyết mục tiêu 2: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả của bài tập đó...26

1. Tổ chức thực nghiệm:...26

2. Chơng trình tập luyện ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả đập cầu tấn công. ...26

3. Phơng pháp đánh giá:...33

4. Kết quả trớc thực nghiệm:...35

5. Kết quả sau thực nghiệm...36

Kết luận và kiến nghị...40

Kết luận:...40

Một phần của tài liệu nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu tấn công thuận tay co học sinh và đội tuyển cầu lông trường thpt trưng vương văn lâm hưng yên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w