Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục hay sáng kiến khoa học (viết tắt là SKKN) là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của bản thân thông qua: Viết bài được đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc kết quả luận án, luận văn được bảo vệ thành công (trong năm bảo vệ) hoặc thiết bị dạy nghề tự làm, mô hình sáng tạo kỹ thuật đạt giải hoặc các đề tài khoa học được Hội đồng cấp khoa, cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia đánh giá đạt giải.
Trang 1Mục lục
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 2
1 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 2
2 Nội dung 2
3 Hiệu quả dự kiến đạt được 5
3.1 Mức độ hứng thú với môn học 5
3.2 Thực nghiệm sư phạm 7
3.3 Hiệu quả kinh tế dự kiến đạt được 9
3.4 Hiệu quả xã hội 10
4 Điều kiện và khả năng áp dụng 11
4.1 Điều kiện áp dụng 11
4.2 Khả năng áp dụng 11
PHỤ LỤC 1: Nội dung và cách thực hiện các thí nghiệm liên quan đên bài học trong chương trình Sinh học 11 – chương trình chuẩn 13
20
PHỤ LỤC 2: Các câu hỏi ứng dụng thực tế liên quan đên bài học trong chương trình Sinh học 11 – chương trình chuẩn 21
PHỤ LỤC 3: Một số sản phẩm thực tế của học sinh – phát triển kết quả từ tình huống được khai thác trong bài học 29
PHỤ LỤC 4: Minh họa một số bài giảng thiết kế theo phương pháp “Dạy học khám phá -Ứng dụng” 30
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 30
BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT 36
BÀI 35: HOOCMON THỰC VẬT 42
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 52
PHỤ LỤC 5: Bộ câu hỏi sử dụng trong thực nghiệm sư phạm 57
PHỤ LỤC 6: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh 67
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình
Chúng tôi ghi tên dưới đây:
Ngày, tháng, năm
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo
ra sáng kiến
Ghi chú
1 Nguyễn Thị Bích Đào 18/10/1989 Hoa Lư ATHPT Giáoviên nhânCử 33,33% tác giảĐồng
2 Vũ Ngọc Hạnh 4/11/1982 Ninh BìnhSở GDĐT
Cán bộSởGD&ĐT Thạc sĩ 33,33%
Đồngtác giả
3 Hoàng Hải Nam 01/8/1981 Hoa Lư ATHPT trưởngHiệu Thạc sĩ 33,33% tác giảĐồng
Phương pháp dạy học truyền thống:
Dạy học lấy hoạt động của người thầy là trung tâm Thực hiện lối dạy này, giáoviên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là người nghe,nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên làchủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể Giáo án dạy theo phương pháp này đượcthiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống Nên nội dung bài dạy theophương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao
Song do quá đề cao người dạy nên nhược điểm của phương pháp dạy họctruyền thống là học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiếnthức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng
Trang 3Thực tiễn trong những thập niên 90 cho đến nay, việc dạy học của chúng ta vẫnmang tính “hàn lâm, lý thuyết” Đặc điểm cơ bản đó là chú trọng việc truyền thụ hệthống tri thức khoa học đã được quy định trong chương trình nhưng chưa chú trọngđầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trongnhững tình huống thực tiễn Mục tiêu dạy học trong chương trình được đưa ra mộtcách chung chung, không chi tiết; Việc quản lý chất lượng giáo dục chỉ tập trung vào
“điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học
Với quan điểm như trên sẽ dần đến một hệ quả là tri thức của người học sẽnhanh chóng bị lạc hậu vì nội dung dạy học được quy định một cách chi tiết và cứngnhắc trong chương trình Đồng thời, do việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việckiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng trithức trong tình huống thực tiễn vì vậy sản phẩm đào tạo là những con người mang tínhthụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động, sản phẩm của giáo dục không đápứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động
b Giải pháp cũ cải tiến:
* Dạy học khám phá
Khám phá (Inquiry) là một thuật ngữ chủ yếu sử dụng trong dạy học các mônkhoa học trong trường Nó dùng để chỉ cách đặt câu hỏi, cách tìm kiến thức hoặc thôngtin, tìm hiểu về các hiện tượng, phát hiện ra những điều còn ẩn bên trong các sự vậthiện tượng Nó là một quá trình có mục đích của việc chiếm lĩnh tri thức, giải quyếtvấn đề, đồng thời nó cũng là cách thức, con đường tìm kiếm những điều kì diệu và cácvấn đề khó giải quyết từ đó nhận biết được thế giới khách quan
Các đặc điểm:
Trang 4Nhận ra vật thể, chất, trường hoặc quy luật vốn tồn tại;
Có khả năng áp dụng để giải thích thế giới;
Thường không trực tiếp áp dụng vào sản xuất và đời sống mà phải qua sángchế; tuy nhiên một số kiến thức thu được từ các khám phá có thể ứng dụng ngay vàođời sống
Học hỏi thông qua khám phá có thể được định nghĩa khi chính bản thân họcsinh thông qua các hoạt động tìm tòi, khám phá, sáng tạo và tương tác với thế giớiquanh chúng
Dạng học tập này không hề có cấu trúc, quy luật hoặc giới hạn thời gian, và cầnphải tối thiểu sự hướng dẫn của giáo viên Việc học hỏi thông qua khám phá có thể làcác hoạt động ngoài trời, trò chơi đóng giả hoặc kích thích trí tưởng tượng, thể hiệnkhả năng sáng tạo bằng nghệ thuật, âm nhạc và điệu nhảy, hay khám phá thiên nhiên
và môi trường quanh trẻ
Khám phá thế giới một cách độc lập giúp hoc sinh biết suy nghĩ cho mình Nhờ
đó, học sinh cảm nhận được chúng xứng đáng với những thành quả đạt được và cóthêm sự tự tin
Dạy học khám phá là một quá trình trong đó dưới vai trò định hướng của ngườidạy, người học chủ động việc học tập của bản thân, hình thành các câu hỏi đặt ra trong
tư duy mở rộng công việc nghiên cứu, tìm kiếm; từ đó xây dựng nên những hiểu biết
và tri thức mới Những kiến thức này giúp cho người học trả lời các câu hỏi, tìm giảipháp khác nhau để giải quyết các vấn đề, chứng minh một định lí hay một quan điểm
- Những ưu điểm của Dạy học khám phá:
+ Học sinh coi việc học là của mình, tính tích cực chủ động được phát huy.+ Hoạt động khám phá tạo ra hứng thú, đem lại nguồn vui
+ Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học,đồng thời phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết các vấn đề gặp phải, thíchứng linh hoạt với xã hội hiện đại đang phát triển với tốc độ nhanh chóng
* Dạy học ứng dụng
Dạy học ứng dụng là phương pháp kiến tạo tri thức cho học sinh và những bàigiảng có hồn, thoát khỏi kiến thức nặng nề của sách giáo khoa, gắn lý thuyết với thực
Trang 5tiễn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực Đó là học để hiểu biết và ứng dụng vào cuộc sống,chứ không phải học để ứng thí, rồi quên hết.
Khi học xong vấn đề gì học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho cuộc sống thìcác em sẽ chú ý hơn, tìm tòi, chủ động tư duy để tìm hiểu, để nhớ hơn Do đó mỗi bàihọc giáo viên đưa ra được một số ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn được sự chú ý củahọc sinh
* Tính mới và điểm nổi bật của sáng kiến
+ Các tình huống khám phá gợi mở cho việc ứng dụng kiến thức vào đời sống
+ Đề xuất một số biện pháp trong cách tiếp cận dạy học khám phá ứng dụng trongchương trình sinh học 11, đặc biệt chi tiết trong một số bài nổi bật của từng chương.+ Tối ưu hóa thời gian khám phá ra tri thức mới để phù hợp với tiết học và cân bằngvới các môn học khác
+ Đơn giản dễ áp dụng đối với toàn bộ học sinh (giỏi, khá, trung bình) Không đòi hỏiphải đầu tư quá nhiều tiền bạc
+ Các thí nghiệm được tối ưu hóa để áp dụng rộng rãi kể cả ở các trường không cóđiều kiện Một số thí nghiệm quá khó trong Sách giáo khoa được thay thế bằng thínghiệm khác có giá trị tương đương
- Điểm nổi bật:
+ Có ứng dụng tạo sản phẩm có giá trị kinh tế
+ Học sinh sử dụng các sản phẩm của tiết học cho gia đình và một phần kinh doanhnhỏ
3 Hiệu quả dự kiến đạt được
Trang 6Năm học 2016 – 2017:
Hứng thú
Không thực sự hứng thú
Hoàn toàn không hứng thú
Hứng thú
Không thực sự hứng thú
Hoàn toàn không hứng thú
(44,4%)
20(44,4%)
5(11,2%)
(81,4%)
5(11,63%)
3(6,97%)
(34,2%)
22(57,9%)
3(7,9%)
(82,5%)
4(10%)
3(7,5%)Năm học 2017 – 2018:
Hứng thú
Không thực sự hứng thú
Hoàn toàn không hứng thú
Hứng thú
Không thực sự hứng thú
Hoàn toàn không hứng thú
(81,4%)
6(14%)
2(4,6%)
(42,5%)
18(45%)
5(12,5%)
(76,9%)
6(15,4%)
3 (7,7%)
(44,4%)
20(44,4%)
5(11,2%)Thể hiện các số liệu trên biểu đồ, ta có:
Năm học 2016 – 2017:
Trang 7(46,5%)
15(34,9%)
8(18,6%)
(21,1%)
20(52,6%)
10(26,3%)
(55%)
13(32,5%)
5(12,5%)
Năm học 2017 – 2018:
Trang 8(25%)
20(50%)
10(25%)
(38,5%)
18(46,2%)
6 (15,3%)
(33,3%)
21(46,7%)
9(20%)Thể hiện các số liệu trên biểu đồ, ta có:
Năm 2016 – 2017:
Năm học 2017 – 2018:
Nhìn vào bảng kết quả so sánh ta thấy tác dụng của việc đổi mới phương phápgiảng dạy kèm theo các tình huống khám phá và các câu hỏi ứng dụng thực tế trongtừng bài giảng đã mang lại hứng thú học tập cao cho Học sinh
Trang 9Khi kiểm tra chúng tôi cũng luôn đưa ra các câu hỏi mở ứng dụng thực tiễngiống hoặc gần giống với các câu hỏi tôi khai thác trong từng bài giảng Kết quả saumỗi bài kiểm tra cũng rất khả quan.
Đặc biệt khi chúng tôi kiểm tra lại các câu hỏi thực tiễn đối với học sinh lớp 12sau khi học những nội dung trên 1 năm thì có nhiểu em vẫn còn nhớ những nội dungđó
Hầu hết học sinh đều nhớ được các kiến thức thực tiễn mở rộng trong mỗi bài,
từ đó áp dụng giải thích các vấn đề tương tự khác
Song vẫn còn học sinh chưa thực sự hứng thú với môn học (chiếm tỉ lệ từ 4,6%đến 7,7%), do đó cần phải hoàn thiện hơn phương pháp này trong những năm học sau
3.3 Hiệu quả kinh tế dự kiến đạt được
3.3.1 Đề tài tương đương với một cuốn sách tham khảo Giá tính bình quânmỗi cuốn sách tham khảo là 40.000 VNĐ Như vậy với số lượng học sinh khối 11 củamột trường khoảng 370 học sinh sẽ tiết kiệm được: 370 x 40.000 = 14.800.000 VNĐ
- Nếu áp dụng trong toàn tỉnh Ninh Bình với 27 trường THPT, thì số tiền làmlợi là: 14.800.000 x 26 = 384.800.000 VNĐ (Ba trăm chín chín triệu sáu trăm nghìnđồng chẵn)
3.3.2 Sản xuất màu thực phẩm an toàn
Sản xuất chất tạo màu thực phẩm an toàn (quy mô kinh doanh nhỏ lẻ hoặc đápứng nhu cầu gia đình và người thân)
- Quy trình:
Nghiền mẫu với dung môi (cồn) Nghiễn mẫu riêng
ủ với dung môi trong điều kiện tối (1)Lọc qua giấy lọc định tính để thu dịch
chiết màu
Bổ sung NaOH hoặc CuSO4 trong quátrình ủ (2) lọc
Thu dịch lọc sử dụng Sấy ở 500C để thu dạng bột hoặc bổ sung
thêm tinh bột hòa tan để thu dạng cao (3)
Giải thích các cải tiến trong quy trình
(1) Ủ dung môi trong môi trường tối: vì diệp lục có khả năng quang hóa
(2) Bổ sung NaOH để tạo thành chlorophyll axit có màu xanh đậm (10g chồi dứa
cần 0,4g NaOH trong 50ml dung dịch)
Bổ sung CuSO4 để tạo chlorophyll phức đồng bền màu hơn (10g chồi dứa cần
0,2ml CuSO4 trong 50ml dung dịch)
(3) Dạng bột và cao sẽ tăng thời gian bảo quản
Quy trình cụ thể:
Trang 10Nguyên liệu tách chiết diệp lục: chồi dứa, cồn, CuSO4 0,1%, giấy lọc định tính
- Giá trị của sản phẩm: Hiện nay trên thị trường có bán các loại màu thực phẩm có giá:
5000 VNĐ/ 1 ống dạng nước 10ml, song đây là phẩm màu công nghiệp, độ an toànthấp
sản phẩm màu sinh học dạng cao như trên được bán với giá 15.000 VNĐ / 1 ống10ml
(3) Trồng sen đá (bằng lá), phối hợp các mẫu để thu sản phẩm có giá trị vàthẩm mỹ cao
Giáo viên có thể cung cấp các mẫu sen đá ban đầu Yêu cầu học sinh phối hợp
Giá sản phẩm có thể từ 10.000VNĐ đến 100.000VNĐ tùy mẫu
3.4 Hiệu quả xã hội
- Làm cho học sinh thấy được sự gần gũi, mối quan hệ mật thiết của môn Sinhhọc với đời sống
- Tạo được sự hứng thú, niềm say mê học tập của học sinh đối với bộ môn Sinhhọc Phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo của học sinh Rèn luyện và phát triển
Trang 11cho các em kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng công nghệthông tin.
- Đáp ứng mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển năng lực, mục tiêutrong chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 Từ đó đào tạo ra những thế hệ họcsinh - chủ nhân tương lai của đất nước có đầy đủ các phẩm chất và năng lực cần thiếttìm ra các giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ hoặc có cách ứng xử phù hợp trongbối cảnh phức tạp
- Đáp ứng được mục tiêu giáo dục được đề cập đến trong Nghị quyết số: NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tê thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế” đã được hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thông qua
29-4 Điều kiện và khả năng áp dụng
4.1 Điều kiện áp dụng
- Đối với giáo viên:
Phân tích bài giảng logic, đầu tư thời gian soạn giáo án cẩn thận
Phân tích các thí nghiệm và bố trí thực hiện
Chú ý khai thác các nguồn tri thức mở, tri thức mới trên tivi đài báo, các côngtrình khoa học mới
Tích cực trau dồi tri thức, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
- Đối với học sinh:
Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy của mìnhdưới sự hướng dẫn của giáo viên Chú ý quan sát thế giới tự nhiên, luôn luôn đặt câuhỏi về mọi vấn đề, mọi sự việc
- Đối với nhà trường:
Bổ sung các thiết bị thí nghiệm cần thiết hỗ trợ cho giáo viên và học sinh
Bổ sung các loại tài liệu hướng dẫn có liên quan
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Trang 12Hoa Lư, ngày 08 tháng 10 năm 2018
Người nộp đơn XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ
Trang 13PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nội dung và cách thực hiện các thí nghiệm liên quan đên bài học trong chương trình Sinh học 11 – chương trình chuẩn
+ Sau đó chỉ tưới nước cho chậu A còn chậu B thì không
Trang 14Bài 3 Thoát hơi nước
- Rất khó để thực hiện được thí nghiệm trong Sách giáo khoa
- Xây dựng thí nghiệm sau:
+ Trồng cây con vào cốc nước (có thể dùng chậu cây sẵn)+ Đổ dầu vào cốc nước ngăn nước bốc hơi
+ Trùm túi nilon vào cây+ Sau 6h sẽ thấy hơi nước bám lên thành túi
- Nên sử dụng các thí nghiệm ảo
Cây thiếu Nitơ Cây đủ nitơ Lá cây thiếu nitơ (hóa vàng)
Bài 7 Thực hành: - Hoàn thiện thí nghiệm ở bài 3 và 4
Trang 15thoát hơi nước
và thí nghiệm
về vai trò của
phân bón
Thí nghiệm thoát hơi nước Thí nghiệm vai trò của phân bón
Bài 8 Quang hợp ở
thực vật
- Thí nghiệm 1: quang hợp thải khí O2 với mẫu vật là cây rong đuôichó: Bố trí thí nghiệm như hình, sau 1 thời gian thấy rong bị đẩy ra
và mực nước giảm xuống
- Thí nghiệm 2: Chiết rút sắc tố quang hợp+ Mẫu vật: lá rau muống, cà rốt, nghệ+ Dụng cụ: cồn, chày, cối, giấy lọc
Trang 16năng suất cây
trồng - Sử dụng thí nghiệm ảo
Bài 12 Hô hấp ở thực
vật
- Thi nghiệm: hô hấp ở thực vật háp thu oxi và thải cacbonic
- Bình trắng: chứa hạt nảy mầm còn sống (học sinh chuẩn bị từnhà)
- Bình đỏ: chứa hạt nảy mầm bị dội nước sôi
- Đưa ngọn nến đang cháy vào:
Bài 14 Thực hành:
Phát hiện hô
hấp ở thực vật
- Thi nghiệm: hô hấp ở thực vật háp thu oxi và thải cacbonic
- Bình 1: chứa hạt nảy mầm còn sống (học sinh chuẩn bị từ nhà)
- Bình 2: chứa hạt nảy mầm bị dội nước sôi
- Đưa ngọn nến đang cháy vào:
Trang 17+ Trồng cây đậu trong điều kiện ánh sáng chiếu đều và ánh sángchiếu từ 1 phía
Trang 18- Xây dựng thí nghiệm về tính hướng trọng lực:
+ Trồng cây đậu trong chậu nằm ngang;
Bài 24 Ứng động - Quan sát chậu cây xấu hổ
Bài 25 Thực hành:
Hướng động
- Thí nghiệm hướng sáng
- Thí nghiệm hướng trọng lựcBài 26
- Sử dụng thí nghiệm ảoBài 29
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự sưu tầm và thuyết minh
Bài 34 Sinh trưởng ở
thực vật
- Xây dựng thí nghiệm: Gieo hạt đậu trong 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày
Yêu cầu các nhóm quan sát và phân tích sự khác nhau giữa cácgiai đoạn
Bài 35 Hoocmon thực - Thí nghiệm 1: Trồng cây trong ánh sáng đều và ánh sáng chiếu từ
Trang 191 phía ảnh hưởng của auxin
- Thí nghiệm 2: Trồng chậu rau húng có vặt ngọn và không vặtngọn tìm hiểu ưu thế ngọn
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự sưu tầm và thuyết minh
Bài 41 Sinh sản vô
tính ở thực vật
- Xây dựng thí nghiệm về sinh sản vô tính ở sen đá:
+ Giáo viên cung cấp mẫu cho học sinh+ Yêu cầu trồng và phối hợp các mẫu
Trang 20Bài 42 Sinh sản hữu
tính ở động vật
- Điều kiện phòng thí nghiệm không cho phép thực hiện thí nghiệm
- Sử dụng thí nghiệm ảoBài 46 Cơ chế điều
Trang 21PHỤ LỤC 2: Các câu hỏi ứng dụng thực tế liên quan đên bài học trong chương trình Sinh học 11 – chương trình chuẩn
2 Hậu quả của ngập úng và hạn hán lâu ngày?
Trả lời: + Ngập úng: tế bào lông hút bị tổn thương, thiếu oxy để
hô hấp + Hạn hán: thoát nước > hút nước
3 Ở miền bắc nước ta, vào mùa đông khi nhiệt độ hạ quá thấp thì
mạ xuân thường bị chết? Giải thích và đưa ra biện pháp khắc phục?
Trả lời: nhiệt độ thấp tổn thương tế bào lông hút, độ nhớtnguyên sinh chất tăng, tính thấm giảm, hô hấp giảm./ Biện pháp:che chắn, bón tro bếp
Trả lời: cản trở dòng mạch rây xuống rễ, tập trung dịch mạch rây
ở quả quả ngọt hơn
2 Tại sao khi khai thác mủ cao su lại cắt phần vỏ cây trên khoảng
½ chu vi của thân cây
Trả lời: mủ cao su là dịch mạch rây cắt phần vỏ chứa dịchmạch rây Chỉ cắt một nửa chu vi của thân cây để còn chất dinhdưỡng xuống nuôi rễ
Bài 3 Thoát hơi nước 1 Làm thế nào để phân biệt được hiện tượng ứ giọt và hiện tượng
sương trên lá?
Trả lời: Hiện tượng ứ giọt: Ban đêm cây hút nước nhiều và nướcđược vận chuyễn theo mạch gỗ lên lá thoát ra ngoài Nhưng quanhững đêm ẩm ướt độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bãohòa hơi nước Không thể hình thành hơi nước để thoát vào khôngkhí như ban ngày Do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuốicủa lá, nơi có thụy khổng, và do các phân tử nước có lực liên kếtvới nhau tạo nên sức căng bề mặt hình thành nên giọt nước hìnhtròn treo đầu lá Đặc biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ởthực vật một lá mầm như cây lúa, ngô, cỏ
Trang 22Hiện tượng sương đọng: là do hơi nước ngoài môi trương đọng lại
ở mặt trên lá
2 Tại sao khi mưa lâu ngày rồi đột ngột nắng to thì cây bị héo?
Trả lời: Khi mưa lâu ngày, cây ko thể thoát hơi nước do khôngkhí xung quanh luôn bão hòa hơi nước Nhưng khi đột ngột nắng
to, sự thay đổi mạnh về nhiệt độ khiến cây ko kịp phản ứng đểthoát hơi nước làm mát lá, vì thế khiến lá nhanh chóng bị héo
Bài 4
Vai trò của các
nguyên tố
khoáng
1 Điều gì sẽ xảy ra nếu cây thiếu các chất dinh dưỡng cơ bản?
Trả lời: Khi thiếu N, cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lụckhông hình thành, lá chuyển màu vàng, đẻ nhánh và phân cànhkém, hoạt động quang hợp và tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫntới suy giảm năng suất
Khi thiếu K lá hẹp, ngắn, xuất hiện các chấm đỏ, lá dễ héo rũ vàkhô
Khi thiếu P, lá cây ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyển màuvàng, hiện tượng này bắt đầu từ các lá phía dưới trước, và từ mép lávào trong
Bài 5
Bài 6
Dinh dưỡng
nitơ ở thực vật
1 Ở cây đậu, tại sao khi mưa nhiều thì lá hóa vàng?
Trả lời: Mưa lâu ngày sẽ rửa trôi đi các hạt keo đất , làm thayđổi hệ vi sinh , tạo điều kiện phản nitrat , mưa lâu ngày còn dẫn tớihạn sinh lý , cây phải hút chất dinh dưỡng tạo các gradient nồng độ
mà khoáng thì bị rửa trôi
2 Hãy giải thích ý nghĩa hoá - sinh học của câu ca dao sau: “LúaChiêm lấp ló đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Trả lời: Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực NamTrung Bộ, gieo vào tháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âmlịch Khoảng tháng 2 tháng 3 khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấmsét là điều kiện quan trọng giúp cố định một lượng lớn nitơ bổ sungdinh dưỡng cho đất
Bài 7 Thực hành:
Bài 8 Quang hợp ở
thực vật
1 Lá màu đỏ như rau dền tía có diệp lục không? Tại sao?
Trả lời: có diệp lục, bị các sắc tố phụ lấn át Khi luộc, nhiệt độcao hòa tan sắc tố phụ lá về màu xanh
2 Làm thế nào để tạo màu thực phẩm an toàn?
Trang 23 Trả lời: Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, ban đêmkhí khổng mở, thực hiện quá trình cố định CO2 lần 1 tạo axit malicnên sau 1 đêm axit malic tích trữ nhiều trong lá
lá có vị chua Ban ngày khí khổng đóng, 1 lượng lớn axit malicđược biến đổi để tạo glucozo chiều tối lá có vị nhạt
2 Tìm hiểu về đèn led nông nghiệp?
Trả lời: là loại đèn led chuyên dụng chiếu đúng các bước sóngphổ cho cây trồng quang hợp, 380 – 750nm
Bài 11
Quang hợp và
năng suất cây
trồng
1 Nghiên cứu lai thực vật C3 với thực vật C4 hay ức chế quá trình
hô hấp sáng ở thực vật C3 để tăng hiệu suất quang hợp của C3?
2 Các biện pháp kỹ thuật nào được áp dụng để nâng cao năng suấtcây trồng?
Trả lời: tăng diện tích lá, năng cường độ quan hợp, tăng hệ sốkinh tế
Bài 12 Hô hấp ở thực
vật
1 Bảo quản hạt thóc giống người ta phơi sấy tạo độ ẩm 0% cóđược không?
Trả lời: không Vì không duy trì được hô hấp
2 Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý biện pháp kĩthuật nào?
Trả lời: làm cỏ sục bùn xới đất kĩ rễ hô hấp tốt tạo điềukiện cho hút nước
3 Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, nông phẩm, rau quảngười ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
Trả lời: giảm thất thoát chất hữu cơ, giảm sinh nhiệt
Trang 24+ Vì vậy cơ thể phải điềù hoà bằng cách tăng nhịp hô hấp lên nhiềuhơn so với người thường xuyên luyện tập
Bài 18
Bài 19
Tuần hoàn máu
1 Tại sao ăn nhiều mỡ động vật làm tăng huyết áp, dẫn đến suytim?
Trả lời: Trong mỡ động vật thô chứa cholesterol cao gấp
100-150 lần so với dầu thực vật thô Do chứa nhiều cholesterol và cácacid béo no nên khi ăn nhiều mỡ động vật có khả năng sẽ bị tăngcholesterol trong máu dẫn đến xơ cứng động mạch suy tim
2 Tại sao vận động viên muốn tăng thành tích thường lên núi caoluyện tập?
Trả lời: không khí loãng tăng dần lượng hemoglobin cungcấp oxi tốt hơn khi thi đấu
1 Cá đuối điện, lươn điện săn mồi bằng cách nào?
Trả lời: cơ quan phát điện của cá được tổng hợp từ 3 phần: phầnchính tích điện, phần săn mồi phát động điện và phần đuôi định vị
Trang 25Bài 30 Truyền tin qua
xináp
1 Cơ chế tác dụng của thuốc gây tê?
Trả lời: ức chế kênh Na+ trên màng tế bào ngăn chặn sự khửcực không thể dẫn truyền xung thần kinh
Trả lời: Kiểu sinh trưởng thứ cấp phân tán: một số cây sống
nhiều năm như cau, dừa…thân sinh trưởng theo chiều dày do cóvòng mô phân sinh thứ cấp nằm dưới các mầm lá và phân chia tạonên những dãy TB mô mềm phía ngoài khiến thân tăng thêm kíchthước về chiều ngang Ở đây mô phân sinh ngọn chỉ tạo một phầnthân sơ cấp, phần lớn thân do mô phân sinh thứ cấp tạo nên
2 Vì sao gỗ cây có nét văn hoa? Thực vật nào có vòng gỗ? Vì saocác vòng gỗ có màu sắc khác nhau? Làm sao để biết được độ tuổicủa cây có vòng gỗ? Vì sao các vòng gỗ lại không đều nhau?
Trả lời: Vòng gỗ hàng năm: là các vòng đồng tâm với màu sáng
và tối xen kẽ có độ dày mỏng khác nhau do tầng sinh mạch tạo ra.Vòng năm do các mạch gỗ mới được hình thành trong mùa xuân(nhiều nước và dinh dưỡng) lớn hơn, có vách mỏng hơn nên nhạtmàu hơn Các vòng gỗ sẫm màu được hình thành cuối mùa thu thìnhỏ hơn và vách dày hơn
3 Tại sao cây mọc trong tối thì bị vóng?
Trả lời: Trong tối lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) lớnhơn chất ức chế (axit abxixic) cây sinh trưởng mạnh Mặt kháccây không bị mất nước, không có ánh sáng để tổng hợp các hợpchất cacbon cần cho sự phát triển thân Cây yếu
Bài 35 Hoocmon thực
vật
1 Quá trình tạo quả? Tại sao lại tạo được quả không hạt?
Trả lời: phôi sản xuất auxin, giberilin, xytokinin khuếch tán vào
Trang 26bầu phân chia tạo quả Tạo quả không hạt bằng các hoocmonngoại sinh
2 Ưu thế ngọn là gì? Ứng dụng hiểu biết của ưu thế ngọn trongthực tế?
Trả lời: trẻ hóa vườn cây
3 Tại sao thân hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm?
Trả lời: phản ứng của tế bào thân và rễ với auxin là khác nhau
4 Tại sao khi ong châm thì quả mau chín hơn?
Trả lời: khi bị ong đốt, quả tăng sản xuất etylen nên mau chín
5 Giải thích kĩ thuật “đảo quất” để cây ra hoa kết quả đồng loạtđúng dịp tết?
Trả lời: quật lên khỏi mặt đất giảm sinh trưởng rễ, giảmxitokinin chồi ngừng sinh trưởng chuyển sang phân hóa hoa
6 Những người nông dân trồng cà phê thường ngắt ngọn thânchính khi cây phát triển đến chiều cao nhất định Ý nghĩa và cơ sởsinh lý của việc làm này?
Bài 36 Phát triển ở
thực vật có hoa
1 Tuổi ra hoa của tre? Tại sao tre ra hoa rồi chết?
Trả lời: tre ra hoa kết trái một lần duy nhất, sau khi ra quả cây sẽchết ngay Những năm bình thường tre đều không ra hoa, chỉ khinào gặp thời tiết bất thường mới ra hoa kết trái nhiều để tăng cườngsức sống, khả năng thích nghi cho đời sau
2 Ứng dụng hiểu biết về quang chu kì trong thực tế như thế nào?
Trả lời: kéo dài, thu ngắn độ dài ngày
3 Làm thế nào ức chế sự ra hoa của mía?
Trả lời: quang gián đoạnBài 37
Sinh trưởng và
phát triển ở
động vật
1 Tại sao sâu phá hoại mùa màng, bướm thì không?
Trả lời: nguồn thức ăn khác nhau, thời gian sống khác nhau
2 Rắn lột xác để lớn lên Đây là kiểu phát triển nào?
Trả lời: không qua biến tháiBài 38
1 Bệnh do rối loạn thiếu GH và thừa GH? Biện pháp chữa trị?
Trả lời: thiếu GH trẻ em gây bệnh lùn Thừa GH ỏe trẻ em gâybệnh khổng lồ, ở người lớn gây bệnh to đầu xương chi
2 Bệnh do rối loạn hoocmon tiroxin gây nên ở người?
Trả lời: thiếu tiroxin trẻ chậm lớn chịu lạnh kém
3 Tại sao thiếu iot gây nên bệnh bướu cổ? Phân biệt với bướu cổmắt lồi?
Trang 27 Trả lời: Vì iot là thành phần cấu tạo nên thyroxin, do đó khithiếu iot thì lượng thyroxin được tổng hợp sẽ giảm đi Giảmthyroxin sẽ kích thích tuyến yên tăng tiết TSH gây bướu giáp vàtăng sản xuất hormon giáp
4 Tác động của hoocmon sinh dục trong giai đoạn dậy thì?
Trả lời: tăng phát triển xương, hình thành đặc điểm sinh dục phụ
5 Nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đã đạt khối lượng 1,5kg nên nuôi tiếp
gà nào, nên xuất chuồng gà nào? Tại sao?
Trả lời: Nuôi tiếp gà Hồ vì gà Ri đã sinh trưởng tối đa
6 Tại sao cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối sẽ cólợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Trả lời: ánh sáng kích thích chuyển hóa tiền vitamin D thànhvitamin D tăng phát triển xương
Bài 40 Thực hành
Bài 41 Sinh sản vô
tính ở thực vật
1 Tại sao cây lâu năm thường chiết cành?
Trả lời: rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch nhanh
2 Tại sao có loại cây cảnh chơi tết có nhiều loại quả?
Trả lời: không, là tái sinh bộ phận
Bài 45 Sinh sản hữu
1 Doping là chất kích thích dùng trong thể thao, thành phần chính
là GnRH và testosteron Doping có tác dụng gì và hậu quả khi lạmdụng nhiều?
Trả lời: GnRH kích thích tuyến yên tăng tiết GH phát triểnxương cơ bắp Testosteron tăng chuyển hóa, phát triển cơ, xương.GnRH kéo dài gây bệnh to đầu chi (người trưởng thành), bệnhkhổng lồ (trẻ em) Testosteron kéo dài: ở nam làm giảm sinh tinh, ở
Trang 28nữ hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp nam.
2 Tại sao khi mang thai lại không có kinh nguyệt?
Trả lời: progesteron và ostrogen cao ức chế rụng trứng
1 Que thử thai có tác dụng như thế nào?
Trả lời: Thử hàm lượng HCG trong nước tiểu
Trang 29PHỤ LỤC 3: Một số sản phẩm thực tế của học sinh – phát triển kết quả từ tình huống được khai thác trong bài học
1 Các mẫu sen đá
2 Màu thực phẩm an toàn
Trang 30PHỤ LỤC 4: Minh họa một số bài giảng thiết kế theo phương pháp “Dạy học khám phá - Ứng dụng”
BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1 Kiến thức:
- Nhận biết:
+ Nêu được khái niệm quang hợp
+ Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật
- Thông hiểu :
+ Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng Quang hợp
+ Liệt kê được các sắc tố quang hợp
- Vận dụng cấp thấp: Giải thích được vai trò của từng loại sắc tố quang hợp
- Vận dụng cấp cao: Giải thích được một số vấn đề thực tế
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ : Trực quan, thảo luận và hỏi đáp.
4 Phát triển năng lực
- Năng lực tự học: tìm hiểu, nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: chủ động tìm cách giải quyết vấn đề đượcgiao
- Năng lực hợp tác: hoạt động nhóm, phân chia công việc, phối hợp cùng thực hiện
- Năng lực giao tiếp: giao tiếp với các thanh viên trong nhóm và với nhóm khác.Thuyết trình kết quả trước lớp
II CHUẨN BỊ.
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 8.1, 8.2, SGK, phiếu học tập.
+ Mẫu vật: lá rau muống, cà rốt, nghệ
+ Dụng cụ: kéo, chày cối sứ, cốc thủy tinh, giấy lọc định tính, giấy thấm
+ Hóa chất: cồn
2 Học sinh: SGK, Đọc trước bài ở nhà
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu:
+ Nêu được quy trình thí nghiện chiết rút sắc tố quang hợp
+ Thực hiện được thí nghiệm chiết rút sắc tố quang hợp từ các mẫu cơ bản
* Bước 1: Đặt vấn đề
- Nêu quy trình thí nghiệm chiết rút sắc tố quang hợp?
+ Mẫu vật: lá rau muống, cà rốt, nghệ
Trang 31+ Dụng cụ: kéo, chày cối sứ, cốc thủy tinh, giấy lọc định tính, giấy thấm
+ Hóa chất: cồn
* Bước 2: Giải quyết vấn đề
- Học sinh nghiên cứu và thực hiện thí nghiệm
- Chú ý thời gian thực hiện, an toàn
- Giáo viên quan sát các nhóm thực hiện, giúp đỡ khi cần thiết
* Bước 3 : Học sinh báo cáo kết quả thảo luận
- Giáo viên nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm
- Đặt câu hỏi gợi mở: Các sắc tố này được sử dụng trong quá trình nào? Vai trò của chúng?
B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp ở cây xanh.
* Mục tiêu: - Nêu được khái niệm và PTTQ quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp
- Em hãy cho biết quang hợp là gì?
- Viết phương trình tổng quát
* Bước 2 : Giải quyết vấn đề
HS : Quan sát hình → trả lời câu hỏi.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết
hợp với kiến thức đã học trả lời câu hỏi
- Em hãy cho biết vai trò của quang
và H2O
- Phương trình tổng quát :
6 CO2 + 12 H2O ASMT, DL
C6H12O6 + 6O2 + 6 H2O
2 Vai trò của quang hợp.
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật,nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu
Trang 32Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cơ bản
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Bước 3 : Hs báo cáo
- Quay lại giải quyết tình huống ban
- Điều hòa không khí
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan quang hợp ở cây xanh.
* Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Nêu được cấu tạo của lục lạp thích nghi với quang hợp
- Nêu được hệ sắc tố quang hợp
Chức năng
Bề mặt lá
Phiến lá
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức
năng quang hợp ntn ?
* Bước 2 : Giải quyết vấn đề
HS : Nghiên cứu mục II → hoàn thành
PHT, trả lời câu hỏi
Màng
Tilacoit
Chất nền
II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP.
1 Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Đặc điểm hình thái giải phẩu bên ngoài :
+ Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ được nhiềuánh sáng mặt trời
+ Trong lớp biểu bì của mặt lá có khíkhổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vàobên trong lá đến lục lạp
2 Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tốquang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứngquang phân li nước và quá trình tổng hợpATP trong quang hợp
Trang 33Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cơ bản
HS : Quan sát hình 8.3→ hoàn thành
PHT
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II 3
SGK, trả lời câu hỏi :
- Em hãy nêu các loại sắc tố của cây, và
vai trò của chúng trong quang hợp ?
- Phân biệt các sắc tố nhóm vừa tách
được ?
HS : Nghiên cứu SGK → trả lời câu
hỏi
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Bước 3 : Hs báo cáo
- Quay lại giải quyết tình huống ban
và NADPH
+ Các sắc tố phụ (Carotenoit) hấp thụ vàtruyền năng lượng cho diệp lục a
- Sơ đồ hấp thụ và truyền năng lượng ánhsáng :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a
→ Diệp lục a ở trung tâm
C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
1 Bài tập luyện tập củng cố lý thuyết
- Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa
Câu 1: Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp?
A Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất
B Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học củacacbohidrat
C Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2
D Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ
Câu 2: Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?
A Tế bào mô giậu B Tế bào biểu bì trên
C Tế bào biểu bì dưới D Tế bào mô xốp
Câu 3: Nước và ion khoáng được vận chuyển tới từng tế bào trong lá nhờ cấu trúc nào
của lá?
C Mạch rây của gân lá D Mạch gỗ của gân lá
Trang 34Câu 4: Sắc tố tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên
kết hoá học trong ATP và NADPH là
A diệp lục a B diệp lục b C carôten D xantôphyl
Câu 5: Nhóm sắc tố tham gia quá trình hấp thụ và truyền ánh sáng đến trung tâm phản
ứng là
A diệp lục a và diệp lục b B diệp lục b và carôten
C xantôphyl và diệp lục a D diệp lục b và carôtenoit
Câu 6: Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A Trong chất nền strôma B Trên màng tilacôit
C Trên màng trong của lục lạp D Trên màng ngoài của lục lạp
Câu 7 Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển
(5) Điều hòa không khí
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ?
A 2 B 3 C 4 D 5
2 Bài tập vận dụng lý thuyết vào thực tế
Câu 1: Làm thế nào để tạo màu cho thực phẩm?
- Cách 1: sử dụng phẩm màu công nghiệp: nhanh, hiệu quả cao, bền màu nhưngkém an toàn
- Cách 2: Sử dụng màu thực phẩm tự nhiên: được tách từ các nguyên liệu tựnhiên an toàn cho sức khỏe
Câu 2: Cách tạo màu thực phẩm an toàn?
3 Bài tập mở rộng nâng cao