Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tại địa phương trong dạy học lich sử lớp 10 THPT dân tộc nội trú tỉnh

20 298 0
Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tại địa phương trong dạy học lich sử lớp 10 THPT dân tộc nội trú tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử “thầy giáo sống, gương muôn đời” Lịch sử không trang bị vốn kiến thức cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới mà góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần tôn trọng giá trị lịch sử nhân loại, hình thành nhân cách lĩnh người, ý thức trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đất nước có truyền thống lịch sử 2000 năm dựng nước giữ nước, trải qua nấc thăng, trầm Hơn hết, lịch sử giữ vai trò quan trọng, linh hồn, gắn liền với tồn vong quốc gia, dân tộc Là môn học có vai trò quan trọng việc giáo dục lòng yêu nước, gắn với niềm tự hào tự tôn dân tộc đáng buồn giới trẻ quay lưng lịch sử nước nhà Chính vậy, dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề nóng ngành Giáo dục Qua khảo sát Bộ giáo dục Đào tạo, số lượng học sinh chọn môn lịch sử để thi tốt nghiệp phổ thông năm 2014 đáng buồn: Hà Nội 8%, Hải Phòng: 8,7%, Đà Nẵng: 6,5%, TP Hồ Chí Minh 6% Học sinh ngày thờ ơ, không hứng thú việc lĩnh hội tri thức lịch sử Bởi thế, giáo sư Văn Như Cương cho rằng: “Không giáo dục lịch sử chu đáo cho hệ trẻ, tạo cho xã hội tương lai hệ công dân gốc, thờ với vận mệnh dân tộc” Là giáo viên dạy lịch sử, trăn trở, suy nghĩ để tìm giải pháp nhằm lôi em vào giảng mình, nâng cao chất lượng môn Trên đường tìm tòi sáng tạo việc khai thác nguồn tư liệu lịch sử dạy học nội dung đặc biệt quan trọng Trong di sản văn hóa nguồn tư liệu quí giá Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác Đối với dân tộc Việt Nam DSVH tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam, có vai trò lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Bởi DHLS, việc lồng ghép kiến thức DSVH có ý nghĩa vô quan trọng không giúp tạo biểu tượng, ghi nhớ kiện mà giúp học sinh hiểu chất, khái niệm rút quy luật học lịch sử Qua giáo dục học sinh hướng giá trị văn hóa truyền thống ,làm cốt lõi cho việc hình thành phát triển nhân cách người Mặt khác việc việc vận dụng tốt DSVH vào trình dạy học có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất , lực người học Với vị trí, ý nghĩa quan trọng vậy, vấn đề khai thác sử dụng DSVH nói chung, DSVHPVT nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thông vô quan trọng cấp thiết Từ mạnh dạn chọn đề tài “SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU TẠI ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 2.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, cá nhân mong muốn: Một lần nhìn nhận, đánh giá giá trị thực trạng việc sử dụng DSVH nói chung DSVHPVT nói riêng dạy học lịch sử Lựa chọn số DSVHPVT tiêu biểu địa phương lồng ghép vào tiết dạy nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Đối tượng nghiên cứu Một số di sản VHPVT tiêu biểu Thanh hóa sử dụng tiết dạy học sinh lớp 10 trường DTNT Tỉnh Phương pháp nghiên cứu - Đọc, nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp, liên ngành - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Kiểm tra đánh giá kết nhận thức học sinh, rút kinh nghiệm cho thân II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài - Khái niệm di sản văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt di sản “cái thời trước để lại” Đó tất tài sản người khứ để lại Còn văn hóa, có hàng trăm định nghĩa, định nghĩa UNESCO (1982) phổ biến Theo “văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng…” Như văn hóa định nghĩa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Đó khái niệm rộng, bao trùm Trên sở quan niệm UNESCO, Luật di sản văn hóa Việt Nam nêu rõ: “DSVH bao gồm DSVHPVT DSVH vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị kịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước CHXHCN Việt Nam” Như vậy, DSVH bao gồm hai loại hình di sản vật thể phi vật thể, tài sản văn hóa có giá trị đặc biệt quan trọng lưu truyền từ khứ - Khái niệm di sản văn hóa vật thể “DSVH VT sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” (Điều 4, Luật Di sản) - Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể Về mặt thời gian khái niệm DSVHPVT xuất muộn quốc gia có quan niệm khác Tháng 10/2013, UNESCO thông qua công ước: “ bảo vệ di sản phi vật thể” đánh dấu chuyển biến sâu sắc nhận thức, lần khái niệm di sản văn hóa phi vật thể bàn đến cách toàn diện, cụ thể “DSVHPVT hiểu tập quán, hình thức biểu hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ…” Với cách hiểu này, rõ ràng DSVHPVT phần cốt lõi bên trong, phần hồn văn hóa, tạo nên sắc văn hóa dân tộc Trên sở công ước Liên Hợp Quốc, nước lại đưa khái niệm DSVHPVT riêng Năm 2009, Việt Nam chỉnh sữa số điều Luật di sản khái niệm DSVHPVT trình bày lại cách xúc tích sau: “ DSVHPVT sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng , không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ qua hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” Có loại hình DSVHPVT sau: Tiếng nói, chữ viết Ngữ văn dân gian Nghệ thuật trình diễn dân gian Tập quán xã hội tín ngưỡng Lễ hội truyền thống Nghề thủ công truyền thống Tri thức dân gian 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể dạy học lịch sử trường phổ thông - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh + DSVHPVT địa phương góp phần cụ thể hóa, làm sáng tỏ kiến thức sách giáo khóa, hỗ trợ trình hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh Những tài liệu góp phần khôi phục lại tranh khứ, cụ thể hóa kiện, nhân vật giup học sinh có biểu tượng sinh động nhất, từ nhớ kiến thức lâu Ví dụ dạy 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X- XV” GV sử dụng tài liệu lễ hội Lam Kinh (diễn vào ngày 21,22/8 âm lịch khu di tích Lam Kinh) Việc sử dụng tài liệu có giá trị lớn việc cụ thể hóa kiến thức khởi nghĩa Lam Sơn anh hùng Lê Lợi, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức học + Sử dụng DSVHPVT nâng cao tính trực quan, giúp học sinh hình thành biểu tượng lịch sử cách sinh động Những tư liệu tranh ảnh, phim, loại hình nghệ thuật dân gian, lễ hội, làng nghề thủ công…nếu sử dụng dạy học huy động toàn diện giác quan thị giác, thính giác, xúc giác để nhìn, nghe, cảm nhận, từ tiếp thu cách hiệu kiến thức - Về kỹ Sử dụng DSVHPVT dạy học lịch sử tạo điều kiện cho học sinh phát triển nhiều kỹ quan trọng : kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức; kỹ quan sát; kỹ sống, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ giải vấn đề… Ví dụ dạy 14 “ Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam”, mục đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang – Âu Lạc, GV cho học sinh quan sát số hình ảnh tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sau GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế địa phương mình, đưa đánh giá nhận xét hay, đẹp chưa hay số tục lệ địa phương Từ giáo dục em ý thức trân trọng, bảo vệ giá trị tốt đẹp văn hóa Việt Nam - Về giáo dục Sử dụng DSVHPVT dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn việc giáo dục học sinh mặt giáo dục nhân cách, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, từ rèn luyện em thói quen làm việc nghiêm túc, khoa học, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Với ý nghĩa to lớn đó, việc sử dụng DSVHPVT vào dạy học lịch sử nhà trường phổ thông cấp, ngành quan tâm Điều thể qua công văn liên ngành Bộ giáo dục Bộ Văn hóa thể thao du lịch ngày 16/1/2013 “ Hướng dẫn sử dụng DSVH dạy học trường phổ thông, TTGDTX” Trên sở Sở giáo dục – đào tạo Thanh Hóa tổ chức tập huấn cho giáo viên giá trị DSVH dạy học vào tháng 11/2013 Tóm lại DSVH nói chung DSVHPVT đại phương nói riêng có vai trò vô quan trọng dạy học lịch sử Là người giáo viên dạy lịch sử cần quan tâm vấn đề này, huy động đối đa khả thân mình, vận dụng hiểu biết DSVHPVT tiêu biểu quê hương để truyền đạt tới hệ học sinh, giúp em hiểu rõ truyền thống quê hương đất nước góp phần đào tạo nên hệ học sinh phát triển toàn diện tương lai Thực trạng việc dạy học nhà trường 2.1 Những thuận lợi: - Tại Trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh, BGH nhà trường tạo điều kiện để giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, đầu tư trang thiết bị, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, tổ chức ngoại khóa - Giáo viên nhận thức môn lịch sử vô quan trọng giai đoạn nên đầu tư soạn giáo án, sưu tầm tranh ảnh, phim tư liệu, tài liệu tham khảo, tạo hứng thú giảng, giúp em yêu thích môn lịch sử - Một số học sinh hứng thú với môn lịch sử 2.2 Những khó khăn: - Tài liệu tham khảo nghèo, hiếm; sở vật chất phục vụ cho chiếu phim tư liệu thiếu cũ - Giáo viên chưa thực quan tâm, đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn tài liệu tham khảo, dạy kiến thức có sẵn sách giáo khoa, làm cho giảng khô khan, cứng nhắc…Trong trình lên lớp, giáo viên nặng lý thuyết, thuyết trình… - Việc sử dụng DSVH DSVHPVT địa phương dạy học môn chưa tốt, giáo viên lúng túng phân loại, lựa chọn, sử dụng di sản vào học cụ thể - Nhiều học sinh có suy nghĩ môn Sử môn phụ, học đối phó, không đọc thêm tài liệu, tham gia phát biểu ý kiến… Xuất phát từ thực trạng trên, cần nhìn nhận tầm quan trọng việc lồng ghép nội dung di sản văn hóa địa phương vào học lịch sử làm cho giảng phong phú, hấp dẫn, đem đến niềm vui, hứng thú cho học sinh, đồng thời bồi đắp tâm hồn sáng để học sinh biết nâng niu, trân trọng giá trị, truyền thống tốt đẹp dân tộc Từ hình thành phát triển nhân cách đạo đức học sinh Các em ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương Các biện pháp thực để giải vấn đề 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn DSVHPVT địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông - Lựa chọn nội dung DSVHPVT địa phương DHLS cần phải đảm bảo tính tư tưởng Đây nguyên tắc tảng, đòi hỏi tài liệu lựa chọn phải phản ánh thật lịch sử khách quan, không xuyên tạc hay bóp méo lịch sử Muốn người GV cần đứng lập trường chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng để lựa chọn di sản - Khi lựa chọn cần đảm bảo tính khoa học Đó tư liệu phải đảm bảo tính xác, ưu tiên di sản xếp hạng, di sản chưa xếp hạng phải có tính điển hình, có vị trí, ý nghĩa sâu sắc đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương - Phải đảm bảo tính sư phạm lựa chọn Cần lựa chọn di sản phù hợp với mục tiêu, nội dung học, thời lượng tiết học, trình độ khả nhận thức học sinh… Tài liệu DSVHPVT địa phương vô phong phú, để việc sử dụng đạt kết tốt người giáo viên cần lựa chọn di sản tiêu biểu nhất, gần gũi nhân dân địa phương đồng thời việc sử dụng vào nội dung học phải lựa chọn, tính toán kỹ giúp học sinh thấy mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc dòng chảy thời đại 3.2 Các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Thanh Hóa cần lựa chọn sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 ( chương trình chuẩn) Thanh Hóa vùng đất giàu truyền thống lịch sử - văn hóa Vì nơi có hệ thống DSVH vô phong phú, phải kể đến DSVHPVT với nhiều loại hình thể Với đề tài này, lựa chọn loại hình DSVHPVT sau - Văn học dân gian - Nghệ thuật trình diễn dân gian - Tập quán, tín ngưỡng - Lễ hội truyền thống - Làng nghệ thủ công truyền thống Mỗi DSVHPVT địa phương có vị trí, ý nghĩa khác học, DSVHPVT tiêu biểu lựa chọn phù hợp với nội dung học góp phần nâng cao hiệu dạy học môn đổi phương pháp dạy học bậc phổ thông Tên dạy Nội dung học có sử dụng di sản Tài liệu DSVHPVT Thanh Hóa sử dụng Bài 14: “Các quốc gia cổ đại đất nước Mục Quốc gia Văn - Lễ hội cổ truyền xứ Thanh Việt Nam” Lang – Âu Lạc lễ hội bánh chưng, bánh dày Sầm Sơn Đời sống tinh thần - Hình ảnh tín cư dân Văn Lang – Âu ngưỡng (thờ cúng tổ tiên, Lạc anh hùng) phong tục tập quán ( nhà sàn, nhuộm đen, ăn trầu) Bài 15 “ Thời Bắc thuộc đấu Mục 2: Những chuyển tranh giành độc lập dân biến kinh tế, văn tộc ( từ kỷ II trcn – hóa, xã hội Dân ca, nghi lễ, trò diễn dân kỷ X) gian Thanh Hóa: Văn hóa Việt - Hò Sông Mã bảo tồn - Diễn xướng múa đèn Đông Anh (Đông Sơn ) ca Đi cấy Bài 16: “ Thời Bắc Mục 1: Khái quát - Truyện kể dân gian thuộc đấu phong trào đấu tranh từ truyền thuyết bà Triệu tranh giành độc lập TK I đến đầu kỷ X - Lễ hội đền bà Triệu ( 21( ) 23/2 AL) Các phong trào đấu tranh nhân dân quận Cửu Chân Bài 17: “Công xây dựng phát triển kinh tế thể kỷ X – Mục 1: Mở rộng XV phát triển nông nghiệp - Thơ ca dân gian Thanh - Sự phát triển nông Hóa thời Lê sơ nghiệp thời Lê sơ Mục 2: Phát triển thủ công nghiệp - Giới thiệu nghề đúc đồng - Nhiều làng nghề thủ Trà Đông ( Thiệu Hóa ) công hình thành Bài 19: Những kháng chiến chống Mục 1: Cuộc kháng ngoại xâm kỷ chiến chống Tống thời X – XIX Tiền Lê - Lê Hoàn - Lễ hội đền thờ Lê Hoàn kháng chiến chống ( Thọ Xuân ) Tống - Lễ hội Lam Kinh Mục III Phong trào đấu - Những giai thoại dân gian tranh chống quân xâm khởi nghĩa Lam Sơn lược Minh khởi anh hùng Lê Lợi nghĩa Lam Sơn - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X – Mục I Tư tưởng tôn - Giới thiệu chùa Giáng XV giáo ( Vĩnh Lộc) Phật giáo phát triển mạnh kỷ X – XV - Nghệ thuật sân khấu chèo Mục II Giáo dục, văn Thanh Hóa học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật Nghệ thuật - Nghệ thuật sân khấu phát triển Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong Mục 3: Nhà nước kiến kỷ phong kiến Đàng XVI – XVIII Ngoài - Những giai thoại dân gian Trạng Quỳnh - Thể chế nhà nước vua Lê chúa Trịnh Bài 22 Tình hình kinh Mục 2: Sự phát triển tế kỷ XVI – thủ công nghiệp XVIII Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển Bài 24 Tình hình văn Mục II Sự phát triển hóa kỷ XVI – giáo dục văn học XVIII Văn học Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ Nghề thủ công Thanh Hóa: nghề rèn sắt Tiến Lộc – Hậu Lộc; Nghề mộc – Hoằng Hóa, dệt chiếu Nga Sơn - Văn học dân gian Thanh Hóa: truyện Trạng Quỳnh, giai thoại Đào Duy Từ Mục III Nghệ thuật - Nghệ thuật chèo Thanh khoa học – kỹ thuật Hóa Sự phát triển nghệ thuật sân khấu 3.3 Một số phương pháp sử dụng DSVHPVT địa phương dạy học lịch sử trường THPT 3.3.1 Sử dụng DSVHPVT địa phương học nội khóa lớp Đây hình thức dạy học nhất, gồm nhiều học cụ thể, có quy định chặt chẽ nội dung, thời gian, địa điểm, học sinh Bản thân DSVHPVT địa phương nguồn tư liệu vô quan trọng giúp khôi phục lại tranh khứ, cụ thể hóa kiện, tượng, nhân vật lịch sử, giúp học sinh có biểu tượng sinh động xảy Ví dụ dạy 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV”, GV sử dụng tài liệu (tranh ảnh, băng đĩa…) hai lễ hội lớn huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) Lễ hội Lê Hoàn (từ 7-9/3 âm lịch) lễ hội Lam Kinh (ngày 21 22/8 âm lịch) Mục đích việc sử dụng tài liệu lễ hội cụ thể hóa kiến thức kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê kháng chiến chống quân Minh xâm lược Đồng thời học sinh cảm nhận tài năng, đức độ anh hùng dân tộc quê hương xứ Thanh: Lê Hoàn Lê Lợi Với phương pháp dạy học giúp học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức, đồng thời giáo dục em thái độ biết ơn cha ông, có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa quê hương, đất nước Ảnh: Lễ hội Lam Kinh 2015 Lễ hội Lê Hoàn 2015 3.3.2 Sử dụng DSVHPVT địa phương giao tập cho học sinh Đây phương pháp có nhiều ưu điểm giai đoạn phần lớn học sinh học thụ động, lười biếng, chưa có sáng tạo GV sử dụng phương pháp trước sau tiến hành học lớp, tùy vào yêu cầu học Qua rèn luyện em thái độ học tập tích cực, lực tự học, tự tìm tòi nghiên cứu góp phần tiết kiệm thời gian tiết học lớp Khi thực phương pháp GV phải lựa chọn, phân công nhiệm vụ rõ ràng, tính khả thi kiểm tra đánh giá trình làm việc học sinh cách toàn diện, công Chẳng hạn dạy 14: “ Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam” , GV đưa tập cho nhóm chuẩn bị sau Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh vật thuộc văn hóa Đông Sơn Nhóm 2: Sưu tầm câu chuyện dân gian địa phương phản ảnh đời sống cư dân Việt cổ thời kỳ Nhóm 3: Tìm hiểu phong tuc tập quan người Việt cổ tồn địa phương Nhóm 4: Tìm hiểu số giải pháp địa phương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương Trong trình tiến hành học lớp, dạy mục “ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc” GV yêu cầu HS trình bày trước lớp chuẩn bị nhóm Sau GV nhận xét, đánh giá Với phương pháp thu hút đông đảo HS lớp tham gia, rèn luyện khả làm việc nhóm em kỹ tìm kiếm, sưu tầm tài liệu… 3.3.3 Sử dụng DSVHPVT địa phương để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu vô quan trọng đổi giáo dục Để việc dạy học đạt kết cao, GV kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, sử dụng nhiều dạng câu hỏi…trong phải kể đến hình thức hiệu sử dụng đồ dùng trực quan băng 10 hình lễ hội địa phương từ đặt câu hỏi để HS trả lời HS trả lời hình thức trả lời miệng viết, chẳng hạn: Khi học xong 19 : “Các kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV” GV cho học sinh xem đoạn băng hình lễ hội Lam Kinh đặt câu hỏi Em trình bày hiểu biết kiện lịch sử phản ảnh lễ hội đoạn băng Em đánh giá công lao Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh Em giải thích câu nói “ 21 Lê Lai, 22 Lê Lợi” Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với du khách lễ hội Lam Kinh tổ chức hàng năm huyện Thọ Xuân ( Thanh Hóa)… Với phương pháp này, GV không kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh mà phát triển em kỹ phân tích, đánh giá, giao tiếp định hướng nghề nghiệp cho em tương lai 3.3.4 Sử dụng DSVHPVT địa phương để tiến hành học lịch sử nơi có di sản Bài học không tiến hành lớp mà tiến hành nơi có di sản Đây hình thức học nội khóa, bắt buộc học sinh hoàn toàn khác với hoạt động ngoại khóa Bài học thực địa có ý nghĩa lớn HS mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ Tuy nhiên để thực hiệu phương pháp đòi hỏi : - Công tác chuẩn bị tiến hành học nơi có di sản phải thực chu đáo, tỉ mỉ mặt địa điểm, nội dung, kế hoạch, tư tưởng, phương tiện lại… - Nội dung học di sản phải đảm bảo tính xác, bám sát nội dung kiến thức mà di sản phản ánh - Bài học địa điểm có di sản phải phát triển hoạt động nhận thức tích cực, độc lập học sinh - Bài học di sản phải giúp HS “ trực quan sinh động” chứng tích, vật, phản ánh kiến thức môn học mà em tìm hiểu - Phải kiểm tra, đánh giá trình nhận thức học sinh sau học nhiều hình thức kể chuyện, diễn kịch, trò chơi, viết thu hoạch… Ví dụ dạy 18 : “ Công xây dựng phát triển kinh tế kỷ XVIII” mục Sự phát triển thủ công nghiệp nội dung quan trọng Thanh Hóa lại vùng đất có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, GV tổ chức cho học sinh học địa điểm có di sản làng nghề đúc đồng Trà Đông ( xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa), mảnh đất tiếng nghề đúc đồng nước, ca dao địa phương ghi lại “Chợ Chè tháng sáu phiên Phường buôn phường bán khắp miền Cảnh chợ buôn bán vui thay Tiếng đồn Trà Đúc đến truyền” 11 Ảnh: Quang cảnh xưởng đúc đồng làngTrà Đông 3.3.5 Sử dụng DSVHPVT địa phương để tiến hành hoạt động ngoại khóa Đây biện pháp sử dụng phổ biến học lịch sử góp phần đổi phương pháp dạy học tiến hành lên lớp Có nhiều hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan di sản, tham gia lễ hội, đọc sách, hội lịch sử, thi tìm hiểu di sản, tổ chức cho HS chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương…Khi lựa chọn hình thức tổ chức phải bám sát nội dung học, đảm bảo mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Đặc biệt GV cần lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành hoạt động học tập, tiến hành vào đầu năm học, ngày lễ lớn dân tộc, lễ hội lớn tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng đời sốn văn hóa tinh thần người dân địa phương Dưới ví dụ - Tổ chức cho HS tham gia lễ hội Ở 14 : “ Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam”, mục đời sống tinh thần cư dân Văn Lang – Âu Lạc, GV lựa chọn tổ chức cho HS tham gia vào lễ hội truyền thống xứ Thanh tiêu biểu lễ hội bánh chưng, bánh dày Sầm Sơn Theo truyền thống văn hóa lâu đời nhân dân Sầm Sơn vùng phụ cận, vào ngày 12/5 âm lịch hàng năm, Sầm Sơn lại long trọng diễn lễ hội Bánh chưng - Bánh dày Đây dịp để tạ ơn trời đất, tạ ơn thần linh phù hộ độ trì cho nhân dân sống yên bình, ấm no hạnh phúc, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt cá tôm đầy thuyền, cầu cho du lịch phát triển bền vững Thiết nghĩ hoạt động có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, từ em có ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông Hay học xong 15 “ Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc…” GV tổ chức cho học sinh tham gia lễ hội Lê Hoàn từ ngày 7- 9/3 âm lịch Hoặc 19 “ Các kháng chiến chống ngoại xâm X – XV” lễ hội Lam Kinh 12 Qua lễ hội kiện lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu tái lại cách sống động qua hình thức sân khấu, trò diễn tác động mạnh mẽ đến nhận thức thái độ học sinh -Tổ chức cho học sinh đọc sách, sưu tầm tài liệu khởi nghĩa Bà Triệu Đây hình thức dễ thực mang lại hiệu cao GV yêu câu HS chuẩn bị trước tư liệu Bà Triệu sử dụng số hình ảnh powerpoint yêu cầu học sinh giới thiệu GV gợi ý HS nhà sưu tầm câu chuyện thơ ca dân gian Bà Triệu lưu truyền nhân dân: "Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng" Hoặc: Cửu Chân trăm trận gan sắt, Lục Dận nhiều phen mắt vàng (Thơ ca dân gian) Hoặc: Bài ca dao quen thuộc sau: Ru con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi, lên núi mà coi Có bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng - Tổ chức trò chơi đố kiến thức Đây hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức mà hấp dẫn học sinh Trò chơi lịch sử không đòi hỏi HS phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu kỹ mà chủ yếu dựa vào vốn hiểu biết sẵn có người tham dự, thông minh, nhanh trí hình thức vui chơi Tuy trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ ràng, phải thu hút đông đảo HS tham gia Hiện nhiều trò chơi lịch sử “ô 13 chữ”, “ thi đố kiến thức” , “ trò chơi mật mã” sử dụng rộng rãi chương trình : Âm vang xứ Thanh, Đường lên đỉnh Ôlympia Để tổ chức trò chơi, tác giả sưu tầm tài liệu văn học dân gian (gồm truyền thuyết, câu đố, tục ngữ, ca dao, chèo ) để đặt câu hỏi giúp HS nhận diện xác nhân vật lịch sử hay di sản mà GV nhắc tới Dưới số ví dụ “ Ai người khởi nghĩa Lam Sơn Nằm gai nếm mật không sờn tâm Kiên cường chống giặc mười năm Nước nhà thoát ách ngoại xâm tàn” ( Là ? – Lê Lợi ) "Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta!" ( Theo truyền thuyết Bà Triệu) Hãy cho biết câu ca dao sau nói đến làng nghề truyền thống nào, đâu? “ Làng Chè vui Một ngày hai bữa ngồi ăn không Việc làm có ông chồng Đúc nồi đồng nuôi chín miệng ăn” ( Nghề đúc đồng làng Trà Đông, Thiệu Hóa ) Câu ca dao sau nói đến danh nhân nào? “ Lũy Thầy đắp mà cao Sông Gianh bới đào mà sâu” ( Đào Duy Từ ) “ Trạng tiếng khôi hài Chúa vua thần phật chịu tài, thua cay” ( Trạng Quỳnh) Tóm lại, qua nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam (lớp 10 – chương trình chuẩn) thân lựa chọn số DSVHPVT tiêu biểu áp dụng vào học lịch sử nhà trường Tùy thuộc vào mục đích yêu cầu học điều kiện nhà trường mà GV lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhất, tạo nên học sôi nổi, bổ ích, lôi từ nâng cao chất lượng môn 14 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học vừa qua, mạnh dạn lồng ghép số DSVHPVT địa phương vào học, kết bước đầu đạt khả quan : - HS hào hứng sôi học tập, chăm thích thú, phát huy lực chủ động sáng tạo, khả làm việc nhóm, nhiều bộc lộ khiếu sở trường, khiếu thẩm mỹ thân - Thông qua trình giảng dạy nghiên cứu đề tài, thân giáo viên nắm vững lí luận dạy học, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy để đạt kết cao - Ngoài ra, sau học góp phần giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước HS Các em biết trân trọng, nâng niu kế thừa truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước - Từ kết đạt trình giảng dạy chứng minh tính khả thi đề tài Cụ thể, qua khảo sát thực tế năm học 2014 – 2015, lớp 10 A1, 10A2, 10 C1, 10 C2 với câu hỏi : Trong tiết học môn Lịch sử, theo em giáo viên có cần thiết sử dụng DSVHPVT không ? Kết sau : Sử dụng DSVHPVT Không sử dụng DSVHPVT Sĩ Lớp số Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 10C1 30 28 93,3 6,67 10C2 31 28 90,3 9,67 10A1 30 27 90 10 10A2 29 26 89,65 10,34 Từ kết học tập em năm học 2014 – 2015 nâng lên Lớp Sĩ số 10 A1 10 A2 10 C1 10 C2 30 29 30 31 Điểm trung bình năm học 8,0-10 6,5-7,9 5,0-6,4 SL TL % SL TL % SL TL % 20 14 46,66 10 33,33 20,68 14 48,27 31,03 26,66 13 43,33 30 22,58 14 45,16 10 32,25 Dưới 5,0 SL TL % 0 0 0 0 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với tâm thực đổi phương pháp dạy học, phương pháp lồng ghép tài liệu DSVHPVT dạy học lịch sử, cá nhân mong với đề tài chắn làm cho học sinh yêu thích môn hơn, nhận thức vai trò môn học Không thế, thông qua tiết dạy, với kiến thức minh họa, bổ sung sách giáo khoa, học sinh nắm kiến thức học lớp, nhớ sâu lâu Ngoài ra, học sinh nhìn nhận, đánh giáo kiến thức cách toàn diện, biết áp dụng, thấy mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển lực, tư học sinh Bồi đắp cho học sinh tâm hồn sáng, giáo dục đạo đức, lòng tự hào, tự tôn dân tộc Từ em thấy trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Để việc sử dụng DSVHPVT địa phương áp dụng hiệu học lịch sử trường phổ thông, đề xuất số ý kiến sau : - Sở giáo dục nhà trường cần quan tâm đến phần lịch sử địa phương, có hướng dẫn cụ thể cho giáo viên thực thông qua lớp tập huấn - Nhà trường hỗ trợ kinh phí cho HS thực địa, học tiết lịch sử trời tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn với di sản - Việc ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học đại cần thiết đem lại hiệu cao nhiều so với phương pháp dạy học truyền thống Vì giáo viên cần phải tự học để nâng cao trình độ, sử dụng thành thạo máy tính, khai thác thông tin từ mạng Internet nhằm phục vụ hoạt động dạy học đạt hiệu cao - Giáo viên cần đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm tư liệu phục vụ cho trình giảng dạy Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học học sinh phát huy hết tính chủ động, sáng tạo Có tạo hứng thú em học tập Tuy nhiên, ý kiến, biện pháp mang tính chủ quan cá nhân vận dụng thời gian qua nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để rút kinh nghiệm học hỏi nhiều Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN mình, không chép người khác Lương Hồng Nhung 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục & đào tạo – Bộ VHTT & DL ( 2013) : Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông ( lưu hành nội bộ) Chuẩn kiến thức kỹ lịch sử lớp 10 NXB Giáo dục – 2009 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi : ‘’Phương pháp dạy học lịch sử’ tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 2009 Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ( chương trình chuẩn) NXB Giáo dục – 2006 Trịnh Đình Tùng : Đổi phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, 2014 17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử DSVH Di sản văn hóa DSVHVT Di sản văn hóa vật thể DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể dạy học lịch sử trường phổ thông Thực trạng việc dạy học nhà trường 2.1 Những thuận lợi 2.2 Những khó khăn 18 Các biện pháp thực để giải vấn đề 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn DSVHPVT địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông 3.2 Các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Thanh Hóa cần lựa chọn sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 ( chương trình chuẩn) 3.3 Một số phương pháp sử dụng DSVHPVT địa phương dạy học lịch sử trường THPT 3.3.1 Sử dụng DSVHPVT địa phương học nội khóa lớp 3.3.2 Sử dụng DSVHPVT địa phương giao tập cho học sinh 10 3.3.3 Sử dụng DSVHPVT địa phương để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 10 3.3.4 Sử dụng DSVHPVT địa phương để tiến hành học lịch sử nơi có di sản 11 3.3.5 Sử dụng DSVHPVT địa phương để tiến hành hoạt động ngoại khóa 12 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 19 20 ... TẮT DHLS Dạy học lịch sử DSVH Di sản văn hóa DSVHVT Di sản văn hóa vật thể DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học MỤC LỤC...“SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU TẠI ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 2.Mục... chọn DSVHPVT địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông 3.2 Các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Thanh Hóa cần lựa chọn sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 ( chương trình

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan