Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình

83 666 4
Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để công bố công trình khác Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Bùi Quốc Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 1.1 Những vấn đề thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 18 1.3 Chính sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 26 2.1 Tổng quan Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 26 2.2 Thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 30 2.3 Kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình 48 2.4 Đánh giá việc thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình 50 Chương MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂTỈNH HÒA BÌNH 56 3.1 Quan điểm thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 56 3.2 Mục tiêu thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 58 3.3 Giải pháp tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 60 3.4 Kiến nghị, đề xuất 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTV : Ban Thường vụ DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, quan niệm truyền thống “di sản văn hoá” thay đổi cách đáng kể, mà phần nhiều tác động văn kiện quốc tế Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) “Di sản văn hoá phải hiểu bao gồm tất thành phần tự nhiên văn hoá, vật thể phi vật thể…” (trích kết luận Hội nghị liên Chính phủ Chính sách văn hoá phát triển tổ chức Stockholm, Thuỵ Điển, tháng 4/1998) Việc UNESCO thông qua Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể họp Đại hội đồng lần thứ 32 năm 2003 Paris, Pháp bước tiến quan trọng để xây dựng sách lĩnh vực di sản văn hoá tạo điều kiện cho có cách tiếp cận tương đối toàn diện loại hình di sản văn hóa Điều thể cam kết mạnh mẽ nước phải có hành động khẩn trương, mạnh mẽ đắn để bảo vệ DSVH phi vật thể quốc gia giới Ở Việt Nam, Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Đồng thời, Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hóa giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Qua đó, thấy rằng, di sản văn hóa Đảng Nhà nước quan tâm xác định tài sản quan trọng đất nước Di sản văn hóa nằm mục tiêu lớn xác định chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam hướng đến việc: bảo vệ di sản khuyến khích hoạt động sáng tạo; đảm bảo tiếp cận bình đẳng tất người văn hóa; tạo hội cho tất người tham gia vào sáng tạo, phổ biến hưởng thụ văn hóa Tỉnh Hòa Bình thuộc vùng miền núi Tây Bắc, nơi có văn hóa Hòa Bình đặc sắc có đa dạng màu sắc văn hóa tộc người, chứa đựng kho tàng di sản văn hóa độc đáo phong phú Trong năm qua, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hòa Bình, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể quyền cấp tỉnh quan tâm chưa thực tạo nguồn lực văn hóa xứng tầm cho phát triển từ di sản văn hóa Chính nhu cầu tìm hiểu, đánh giá việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể đặt cấp thiết phát triển Hòa Bình Xuất phát từ vấn đề với mong muốn góp phần công sức vào việc bảo vệ, lưu truyền cho hệ sau giá trị đặc sắc di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình, từ đưa di sản văn hóa phi vật thể địa phương trở thành nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướng bền vững, chọn đề tài “Thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tổ chức, cá nhân nước Trên giới, vào khoảng nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hoá thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” di sản “văn hoá phi vật thể” Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, tuyên bố Yamato phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm di sản văn hóa nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học di sản văn hóa vật thể phi vật thể giới Ở nước ta, nghiên cứu di sản văn hóa nói chung, văn hóa phi vật thể nói riêng trước tiên phải kể đến công trình “Việt Nam Văn hoá sử cương” nhà văn hóa Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hòa tinh tuý văn hoá phương Đông với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây Hay sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành năm 1997, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu di sản văn hóa nước ta Từ sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Năm 2002, Luật Di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy di sản văn hóa Trong sách Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS,TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng viện Văn hoá dân gian) bàn đến Văn hóa phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trưởng Ban Di sản phi vật thể Văn phòng UNESCO Pari - Ông Rieks Smeets nghiên cứu về: Bối cảnh, nhận thức trình xây dựng Công ước bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể Ngoài ra, có nhiều báo, công trình ngiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thểthể kể đến như: Bài nghiên cứu “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay”của tác giả Nguyễn Chí Bền, đăng Tạp chí cộng sản, năm 2007 Bài nghiên cứu bàn sâu cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể nước Hay nghiên cứu “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa” tác giả Đặng Văn Bài, đăng Tạp chí Di sản văn hóa số 21, năm 2007, bàn sâu phương pháp tiếp cận di sản văn hóa phi vật thể đưa số giải pháp Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể xu hội nhập quốc tế Trên sở kế thừa số viết nhà nghiên cứu website Cục di sản văn hóa, Di sản văn hóa Mo mường Hòa Bình, Luận văn tốt nghiệp tác giả Nông Thủy Tiên, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016 - “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng”; Luận văn tốt nghiệp tác giả Trương Quốc Huy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014 - “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nay”… Các công trình nghiên cứu viết kỹ lý luận văn hóa, sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thực tiễn khảo cứu số địa phương Những nghiên cứu góp phần cung cấp khung lý thuyết thực chinh sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, gợi mở phương hướng xây dựng giải pháp luận văn Tuy nhiên, tất những nghiên cứu chưa có công trình nghiên cứu thực sách bảo tồn phát huy DSVH phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, đánh giá khái quát tác động sách bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Những vấn đề sâu nghiên cứu làm rõ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt mục đích nghiên cứu rõ thành công hạn chế việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình để từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện sách triển khai thực sách hiệu địa phương Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa tài liệu lý thuyết sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể giới cách tiếp cận Việt Nam - Chỉ rõ thực trạng việc thực sách bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng - Đánh giá thành công hạn chế việc thực sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện sách thực tốt sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình, bao gồm việc thực sách chung nhà nước, việc ban hành thực sách cụ thể địa phương, hiệu sách vấn đề đặt ra, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, thu thập phân tích số liệu trọng tâm địa bàn tỉnh Hòa Bình Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan nghiên cứu, tác giả tham khảo số liệu số địa phương khác - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức thực sách Bảo tồn phát huy giá trị DSVH phi vật thể tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ năm 1991 đến Bởi vì, năm 1991, tỉnh Hòa Bình tái lập sau 15 năm hợp với tỉnh Hà Tây (năm 1976) thành tỉnh Hà Sơn Bình Khi sách Hòa Bình kinh tế, văn hóa, xã hội mặt đời sống người hình thành phát triển Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành với trọng tâm một, loại hình tồn tồn Mục đích kiểm kê để bảo vệ di sản Hoạt động cụ thể công tác kiểm kê để nhận diện, xác định giá trị, sức sống di sản, để từ đề xuất khả giữ gìn phát huy Rõ ràng, việc nhận diện, xác định yếu tố phản ảnh hình thức, đặc điểm giá trị di sản vấn đề liên quan đến khả tồn tại, sức sống nguy bị mai di sản coi vấn đề quan trọng công tác kiểm kê Qua đó, đánh giá giá trị loại hình di DSVH phi vật thể làm sở để xác định loại hình cần ưu tiên bảo vệ hàng đầu Về vấn đề này, Công ước tổ chức UNESSCO khuyến nghị, trước tiên cần tập trung kiểm kê di sản có, yếu tố sống định việc bảo vệ di sản mộ cách bền vững Khi có điều kiện cho phép, tiến hành phục hồi số di sản bị mai Như vậy, việc xây dựng hồ sơ số hóa DSVH phi vật thể tiêu biểu Hòa Bình như: Mo Mường, Chiêng Mường, lễ hội, sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng dân tộc, dân ca, nghệ thuật biểu diễn dân gian, việc làm cần ưu tiên hàng đầu Trước tiến hành kiểm kê, xây dựng hồ sơ số hóa DSVH phi vật thể cần phải xây dựng mạng lưới chuyên gia cộng tác viên Đó người có trình tìm hiểu, nghiên cứu lâu dài, có kiến thức sâu rộng am hiểu di sản; người trực tiếp tham gia vào trình sáng tạo, trình diễn, gìn giữ truyền dạy chuyển giao di sản cho hệ tiếp nối Khi tiến hành kiểm kê, xây dựng hồ sơ số hóa DSVH phi vật thể cần phải nghiên cứu cách cẩn trọng để xác định tính nguyên gốc di sản; xây dựng tiêu chí nhận dạng di sản biểu đặc trưng di sản để bảo toàn tính xác thực di sản, tránh tình trạng kiểm kê, xây dựng hồ sơ số hóa di sản dựa tiêu chí, đặc điểm bị sai lệch biến dạng trình khai thác, sử dụng truyền dạy di sản không cách Chỉ số hóa (và liệu hóa di sản hình thức khác nhau) giá trị gốc di sản; loại bỏ biến tướng, cải biên di sản nhiều mục đích khác khỏi trình kiểm kê, xây dựng hồ sơ, đưa di sản vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Hòa Bình Trong trình kiểm kê, xây dựng hồ sơ số hóa di sản cần phải nghiên cứu làm rõ trình hình thành phát triển 64 di sản; tính kế thừa thời kỳ; tính tương đồng dị biệt địa phương có loại hình di sản, để từ có giải pháp hữu hiệu việc bảo tồn giá trị gốc di sản, tránh tình trạng giáo điều, xơ cứng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Cần kết hợp việc kiểm kê, xây dựng hồ sơ, công nhận di sản với việc chuyển giao, truyền dạy tri thức, kỹ liên quan đến việc lưu giữ, trình diễn phát huy di sản số hóa DSVH phi vật thể từ hệ tiền bối cho hệ kế cận - Duy trì tồn DSVH phi vật thể lòng cộng đồng, môi trường nguyên thủy mà di sản nảy sinh phát triển; tạo điều kiện cho cộng đồng bảo vệ, tổ chức khai thác phát huy DSVH phi vật thể; tạo điều kiện cho nghệ nhân thực hành chuyển giao di sản cho cộng đồng cho hệ trẻ, người thường bậc cao niên, “gần đất, xa trời”, nên nguy thất truyền di sản cao Thực tế chứng minh rằng, “chỉ cần người kế thừa DSVH phi vật thể sống DSVH truyền thống không bị biến mất; cần người kế thừa DSVH phi vật thể tràn đầy sức sống DSVH phi vật thể không ngừng sáng tạo trình trao truyền kế thừa; cần người kế thừa DSVH phi vật thể thu nhận đồ đệ để truyền nghề, DSVH phi vật thể có người kế thừa, kéo dài mãi” [8] Để “bảo vệ” báu vật nhân văn sống, việc thừa nhận tài năng, tỉnh Hòa Bình cần tôn vinh tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để họ phát huy khả việc giữ gìn DSVH truyền thống quan trọng để họ có ý thức trao truyền giá trịgiá kết tinh DSVH truyền thống dân tộc cho hệ tương lai - Duy trì khôi phục lễ hội truyền thống dân gian Nên biến lễ hội thành hoạt động văn hóa thường niên, kết hợp với công ty du lịch để truyền bá giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình đến du khách nước Cần thiết có đầu chiều sâu tỉnh cho việc trì lễ hội, nghệ thuật trình diễn tiêu biểu độc đáo khu di sản 65 Thứ tư, giải pháp nâng cao lực quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình Để nâng cao lực quản lý bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể tỉnh Hòa Bình cần phải ý tới giải pháp sau: Một là, nâng cao kiến thức phát triển quản lý DSVH cho đội ngũ cán cấp, sở cho đa số nhân dân để tham gia quản lý Do vậy, việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho cán đa số nhân dân việc cần thiết phải làm Mở khóa đào tạo bổ túc nghiệp vụ cho cán ngành quản lý văn hóa từ tỉnh đến sở để nâng cao trình độ chuyên môn cho họ phải xây dựng chương trình phù hợp, kết hợp lý thuyết thực tiễn Trên thực tế, Hòa Bình, số lượng cán đào tạo để làm tốt công tác bảo tồn phát huy DSVH chưa nhiều, kinh phí cho việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn cho cấn văn hóa hạn chế Không ít, cán văn hóa trang bị lượng kiến thức lý thuyết mang tính tổng hợp văn hóa lại không vận dụng vào công việc thực tế Do đó, năm tiếp theo, tỉnh cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm nângcao lực chuyên môn cho đội ngũ quản lý DSVH, quản lý DSVH phi vật thể Khi hiểu rõ văn hóa truyền thống địa phương, nhà quản lý DSVH có can thiệp nhanh chóng, có hiệu hành động làm phương hại đến DSVH Hai là, huy động chuyên gia có tâm huyết, trình độ vào công tác quản lý DSVH phi vật thể địa phương Tăng cường việc nghiên cứu, kiểm kê lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu dân tộc tỉnh trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, qua tạo sở pháp lý, khoa học vững cho việc bảo tồn, phát huy giá trị DSVh phi vật thể địa phương Ba là, nên huy động nhân dân tham gia vào việc phát triển quản lý DSVH với chế dân chủ, trực tiếp Có huy động nhân dân, công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể tỉnh Hòa Bình 66 Bốn là, phải học tập kinh nghiệm quản lý DSVH phi vật thể nước giới khu vực cách sáng tạo áp dụng vào tỉnh Hòa Bình Chú ý kinh nghiệm địa phương làm tốt mặt để áp dụng vào thực tế địa phương Như vậy, để nâng cao lực quản lý cho đội ngũ quản lý DSVH nói chung, DSVH phi vật thể nói riêng Hòa Bình thiết phải sử dụng nhiều biện pháp quản lý giáo dục hành chính, kinh tế văn hóa, nâng cao tính khoa học quy hoạch phát triển, phải tăng cường công tác dân vận nghiêm túc, xử lý mạnh với sai phạm Thứ năm, giải pháp gắn kết chặt chẽ sản văn hóa với phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình Bảo tồn, giữ gìn DSVH không đồng nghĩa với cách hiểu “giữ nguyên trạng” “ôm khư khư” Việc phát huy DSVH khai thác phát triển du lịch đem lại nhiều lợi ích Văn hóa du lịch có mối quan hệ biện chứng trực tiếp, văn hóa tiền đề để phát triển du lịch Đối với Hòa Bình, muốn bảo vệ toàn vẹn cho văn hóa nói chung DSVH nói riêng tăng thêm kinh phí cho bảo tồn, tạo thêm công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương, nâng cao đời sống cho người trực tiếp thực việc giữ gìn di sản văn hóa (các làng nghề, du lịch cộng dồng: Bản Lác, Bản Giang Mỗ)… nên lựa chọn giải pháp gắn kết chặt chẽ phát huy DSVH phi vật thể với phát triển du lịch Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy giá trị DSVH phi vật thể, nhiên du lịch xem phương thức phát huy có hiệu nhất, đặc biệt bạn bè quốc tế Không phải ngẫu nhiên du lịch xem “cầu nối” dân tộc, văn hóa giới Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có hội không được tận mắt nhìn thấy thực tế, mà hiểu giá trị DSVH phi vật thể nơi đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải có du lịch đem lại cho du khách trải nghiệm đặc biệt, sống động 67 Công tác giữ gìn giá trị DSVH phi vật thể địa phương đòi hỏi có kinh phí cho hoạt động thu thập, nghiên cứu di sản; sưu tầm, phục dựng, v.v bên cạnh yêu cầu kinh nghiệm, đội ngũ, trình độ khoa học công nghệ, v.v lĩnh vực bảo tồn Nguồn kinh phí dành cho hoạt động giữ gìn DSVH từ ngân sách nhà nước hợp tác quốc tế thường hạn hẹp so với nhu cầu thực tế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác giữ gìn DSVH nói chung, DSVH phi vật thể nói riêng Trong bối cảnh trên, nguồn thu từ du lịch đóng góp quan trọng cho hoạt động giữ gìn giá trị văn hoá Trong trình gắn kết di sản văn hóa phi vật thể với du lịch cần lưu ý số điểm sau: Một là, cần đẩy mạnh nghiên cứu phát huy di sản văn hóa đặc sắc Hòa Bình trình phát triển du lịch Việc nghiên cứu giá trị văn hóa đòi hỏi phải thể tính xã hội cao công việc phải thực tế khách quan Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị DSVH, phục dựng giữ gìn lễ hội phải tiếp thu thành tựu khoa học kết hợp với nghiên cứu tình hình thực tế Nếu không dẫn đến hiểu lầm sau, giảm giá trị đích thực văn hóa Trong trình đưa giá trị truyền thống vào phục vụ du khách cần xem xét có biện pháp thích hợp cho bước đi, tránh khuynh hướng nhằm mục đích thương mại mà làm giá trị DSVH Hai là, cần khai thác có hiệu giá trị Di sản văn hóa để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao, thu hút khách du lịch Hiện nay, hạn chế du lịch Việt Nam nói chung Hòa Bình nói riêng thiếu sản phẩm du lịch đặc thù có tính cạnh tranh cao khu vực quốc tế Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn tới ưu tiên khắc phục hạn chế Trong trường hợp này, thân DSVH, đặc biệt di sản cấp quốc gia tài nguyên du lịch có giá trị Vấn đề cần có quy hoạch đầu hợp lý để biến giá trị DSVH thành sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh, thu hút khách du lịch Sự tăng trưởng khách du 68 lịch đến điểm di sản đồng nghĩa với việc giá trị di sản phát huy Trong năm tới, tỉnh Hòa Bình cần ý việc nâng cao hiệu loại hình du lịch đặc sắc, như: - Phát huy giá trị làng nghề truyền thống phục vụ cho du lịch phát triển: Hòa Bình tồn nhiều làng nghề truyền thống lâu đời như: nghề dệt thổ cẩm người Thái, người Mường; nghề rèn cua dân tộc Mông, ngề sản xuất rượu cần, nghề mây giang đan… Đến nay, số làng nghề trì hòa nhập với sản xuất Những làng nghề thủ công thực thể sống động, tạo nên nét đặc trưng văn hóa, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế Do đó, việc tỉnh cần có sách hỗ trợ vốn cho phát triển làng nghề cần tập trung hình thành tuyến tham quan hợp lý, tổ chức hoạt động triễn lãm bên cạnh xưởng nơi sản xuất để người thấy thao tác trình diễn mua sản phẩm Nên trì triển lãm thành tựu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh kết hợp giới thiệu làng nghề truyền thống để phổ biến, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tìm cách khôi phục, phát triển nghề thủ công truyền thống để thu hút thêm khách du lịch đến Hòa Bình Ba là, phát triển du lịch di sản văn hóa cần xây dựng mối liên kết cộng đồng với hoạt động du lịch tỉnh Hòa Bình Cộng đồng phần thiếu DSVH phi vật thể, nhiều trường hợp cộng đồng linh hồn, tâm điểm di sản Phát triển du lịch di sản tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản lợi ích có từ du lịch di sản phải chia sẻ với cộng đồng Trong trường hợp này, cộng đồng nhân tố tích cực góp phần giữ gìn phát huy giá trị DSVH phi vật thể quê hương họ Người dân cộng đồng phải chủ thể lễ hội, người nắm giữ di sản, tham gia sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Như vậy, đòi hỏi Hòa Bình phải tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân thực yêu cầu Nhà nước, quy tắc công đồng Trong du lịch, muốn người dân tham gia cụ thể, tỉnh phải có 69 sách hỗ trợ mang tính lâu dài để họ chuyển đổi nghề nghiệp, mua sắm thiết bị phương tiện nhằm sản xuất phục vụ du lịch Bên cạnh ý nghĩa trên, phát triển du lịch văn hoá gắn với cộng đồng khai thác giá trị DSVH địa góp phần làm đa dạng phong phú sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu kinh doanh du lịch 3.4 Kiến nghị, đề xuất Nhằm mục tiêu bảo vệ lưu truyền cho hệ sau giá trị đặc sắc di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình; nâng cao nhận thức, lòng tự hào dân tộc tham gia người dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; phát huy giá trị di sản, đưa di sản văn hóa phi vật thể địa phương trở thành nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướng bền vững, luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản địa bàn tỉnh sau: 3.4.1 Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh - Tiếp tục cụ thể hoá mục tiêu, giải pháp công tác Bảo tồn phát huy di sản văn hóa vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nghị chuyên đề Tỉnh ủy, HĐND UBND - Trước triển khai thực sách, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền chủ trương sách, quy định nhà nước có liên quan đến cán nhân dân phù hợp với điều kiện địa lý, văn hóa, ngôn ngữ lực vùng, từ tạo đồng thuận cấp, ngành người dân trình thực hiện, đồng thời sở để nhân dân kiểm tra, giám sát trình thực sách địa phương - Đảng bộ, quyền cấp cần xác định công tác thực sách Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nhiệm vụ thực thường xuyên, liên tục Việc thực sách phải công khai, dân chủ, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích người dân, địa phương sở định hướng quan quản lý nhà nước cấp 70 - Đối với ngành, cấp, cần có chế quản lý cách hệ thống, tăng cường mối liên hệ chặt chẽ cấp ngành với địa bàn tỉnh nhằm tạo liên kết, phối hợp, chia sẻ thông tin, học kinh nghiệm cấp, ngành để nâng cao tối đa kết sách - Cần quan tâm đến công tác dự báo, lập kế hoạch, tổng hợp kết thực qua họp sơ kết, tổng kết, hội thảo rút kinh nghiệm theo chuyên đề, từ kịp thời ban hành văn đạo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương, sở đơn vị thực - Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công chức làm công tác văn hóa đội ngũ cán bộ, công chức sở Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát liên ngành huyện, xã đặc biệt công tác tổ chức, phục dựng lễ hội truyền thống địa phương - Để đảm bảo đủ kinh phí cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hiệu năm tới đây, quan quản lý cấp cần chủ động xây dựng kế hoạch triển khai vận động nguồn hỗ trợ khác tỉnh, nguồn vốn hỗ trợ trung ương, dự án quốc tế, doanh nghiệp thực xã hội hóa công tác bảo tồn Khi huy động đủ nguồn lực để thực hiện, cần chủ động xây dựng kế hoạch để triển khai thực kiểm tra, theo dõi, giám sát từ đầu năm nhằm hạn chế thiếu sót xẩy trình thực 3.4.2 Đối với tổ chức Chính trị - xã hội địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên cấp tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt việc vận động tham gia xã hội cộng đồng thực sách bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể sở phối hợp với quyền cấp Việc tham gia vào trình thực sách tổ chức trị - xã hội cần phải thực tất bước quy trình thực sách bao gồm: phối hợp để xây dựng kế hoạch triển khai thực sách, phối hợp phổ biến, tuyên truyền sách, phối hợp phân 71 công thực sách, phối hợp theo dõi kiểm tra, đôn đốc đánh giá việc thực sách Kết luận chương Chính sách bảo tồn di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng đuợc ban hành tổ chức thực nhằm hướng đến giải vấn đề bảo tồn di sản văn hóa có nguy bị mai một, biến đồng thời phát huy giá trị di sản, đưa di sản văn hóa phi vật thể địa phương trở thành nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng bền vững Xuất phát từ mục tiêu sách, đồng thời quán quan điểm chung Đảng, Nhà nước địa phương vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa, Chương luận văn đưa số quan điểm, mục tiêu thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình Đồng thời, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách địa bàn Trong chương 3, luân văn đưa số đề xuất kiến nghị tỉnh Hòa Bình thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Việc bảo vệ phát huy giá trị di sản cần thực với chung tay nỗ lực quyền cộng đồng, sở cộng đồng tự nguyện, đồng thuận tham gia cộng đồng định lựa chọn yếu tố cần bảo tồn Qua đó, cộng đồng chủ thể nâng cao nhận thức giá trị di sản vai trò họ di sản, tạo điều kiện cho việc phát huy giá trị di sản hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho họ cho địa phương 72 KẾT LUẬN Chính sách tổ chức triển khai thực sách Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể hai vấn đề trình, có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn suốt trình sách Mỗi sách hướng đến đạt mục tiêu khác thời kỳ, giai đoạn phát triển Mục tiêu sách Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể có đạt mong muốn nhà nước mong muốn, nguyện vọng người dân, đối tượng mà sách hướng tới hay không lại phụ thuộc nhiều vào trình tổ chức triển khai thực cấp, ngành, địa phương tham gia tích cực đối tượng sách cộng đồng xã hội Hòa Bình vùng đất đa dạng văn hóa với tụ hội văn hóa người Mường, người Thái, người Tày, người Dao người Kinh Các dân tộc sống đan xen chịu ảnh hưởng lẫn phong tục, tập quán, song bảo lưu nét văn hóa truyền thống Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng di sản văn hóa đặc thù, tiêu biểu mang tính đại diện, làm nên sắc cộng đồng Trong thời gian qua, việc tổ chức triển khai thực sách Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình thu kết định, có 02 di sản văn hóa phi vật thể công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (Mo Mường Chiêng Mường), nhiều lễ hội phục dựng, đầu cho phát triển du lịch, đời sống tinh thần, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng cao Điều phản ánh nỗ lực tâm lớn đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh, đồng thời thể quan tâm đặc biệt quan Trung ương tỉnh Hòa Bình công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Song trình tổ chức triển khai thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình có hạn chế, yếu làm ảnh hưởng đến kết hiệu sách Điều cần phải khắc phục để khơi dậy tiềm năng, mạnh Hòa Bình, hướng đến thực công tác bảo tồn di sản văn hóa nói chung di 73 sản văn hóa phi vật thể nói riêng cách bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Luận văn với đề tài "Thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình", tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức triển khai thực công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể; đồng thời phân tích thực trạng thực bước quy trình tổ chức triển khai thực sách địa phương thời gian qua Trên sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình năm Những nội dung cụ thể mà luận văn đạt là: Thứ hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực sách Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Điều có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc đánh giá trình tổ chức triển khai thực sách Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình thời gian qua, đồng thời sở đó, có tổng kết, đánh giá trình tổ chức triển khai thực sách địa bàn tỉnh Hòa Bình Thứ hai thông qua kết khảo sát, kết hợp với số liệu thứ cấp để phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực sách Bảo tồn di sản văn hóa từ khâu ban hành sách, tổ chức triển khai thực khâu kiểm tra, đánh giá trình thực sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hòa Bình thời gian qua Thứ ba, Luận văn đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm tăng cường thực sách Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình năm Nghiên cứu thực phạm vi không gian thời gian rộng, nên có nhiều nỗ lực để hoàn thành luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến, chia sẻ, góp ý chuyên gia, nhà nghiên cứu để luận văn hoàn thiện hơn./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng UBND tỉnh Hòa Bình, Tờ trình số 42/TTr-BCSĐ, ngày 13/2/2017 việc đề nghị Thẩm định Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017 – 2025 Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa Việt Nam - suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2007), "Bảo tồn DSVH phi vật thể nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (7/127) Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Bộ Văn hóaThể thao Du lịch, Thông số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 việc kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hoá phi vật thể đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung ương Đảng (2001- 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb 75 Thế giới, Hà Nội 14 Đỗ Phú Hải (2014) “Khái niệm sách công”, Tạp chí Lý luận trị (số 02) 15 Đỗ Phú Hải (2014) “ Suy nghĩ sách Việt Nam” Tạp chí Cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (T7/2014) 16 Đỗ Phú Hải (2014) “Chính sách công theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 17 Nguyễn Hữu Hải (2004), Giáo trình Hoạch định phân tích sách công, Học viện Hành Quốc gia, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 11/06/2013 việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020" 19 Nhiều tác giả (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa - Thông tin xuất bản, Hà Nội 20 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 21 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hòa Bình (2015), Báo cáo Công tác quản lý Nhà nước di tích lịch sử tỉnh Hòa Bình phục vụ Đoàn giám Ban Văn hóa xã hội Dân tộc Hội đồng nhân dân tỉnh 22 Chu Thái Thành (2007), "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí cộng sản (14/134) 23 Ngô Đức Thịnh (2007), "Bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể", Tạp chí Cộng sản (15/135) 24 Lưu Trần Tiêu (2002), "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 25 Võ Quang Trọng (Chủ biên), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 26 Thủ tướng phủ, Quyết định số 25/TTg ngày 19/1/1993, số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa, nghệ thuật 76 Tỉnh ủy Hòa Bình, Chương trình hành động số 27-CTr/TU, ngày 27 03/10/2014 thực Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Tỉnh ủy Hòa Bình, Chỉ thị số 08- CT/TU, ngày 20/01/2016, tăng 28 cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Mo Mường địa bàn tỉnh Hòa Bình Tỉnh ủy Hòa Bình (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 29 XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 30 UNESCO (1995), "Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể (Quan điểm UNESCO số kinh nghiệm quốc tế)", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (3/129) 31 UBND tỉnh Hòa Bình, Quyết định số 2/2007/QĐ-UBND, ngày 30/01/2007 việc Ban hành Quy chế quản lý di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Hoà Bình 32 UBND tỉnh Hòa Bình, Quyết định số 676/QĐ-UBND, ngày 26/4/2011 việc Thành lập Ban kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Hoà Bình UBND tỉnh Hòa Bình, Quyết định số 2295/QĐ-UBND, ngày 33 08/9/2016 việc phê chuẩn chữ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình 34 Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 32/ 2009/QH 12, ngày 18 tháng năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Một số viết, nghiên cứu văn hóa Hòa Bình Internet: - Bảo tồn sắc văn hoá dân tộc mường Hoà Bình: http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=9599#ixzz4 Y6wYVzNL - Mường Vang (Hòa Bình) giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 77 Mường: http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=2505&itemid=25751 - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa o Mường - trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Hòa Bình: http://momuong.hoabinh.gov.vn/tin-t-c-s-ki-n/145-bao-tan-va-phat-huy-gia-tra-caadi-san-v-n-haa-mo-m-ang-a-trach-nhiam-caa-cac-cap-ay-ang-chanh-quyan-va-nhandan-cac-dan-tac-tanh-haa-banh - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Hòa Bình: http://momuong.hoabinh.gov.vn/tin-t-c-s-ki-n/140-bao-tan-va-phat-huy-gia-tra-disan-v-n-haa-phi-vat-tha-caa-haa-banh - Công tác quản lý văn hóa tỉnh Hòa Bình: http://tinhnui.blogspot.com/2013/11/cong-tac-quan-ly-van-hoa-tinh-hoa-binh.html - … 78 ... cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Hòa Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ... đến thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 18 1.3 Chính sách bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH... sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình 58 3.3 Giải pháp tăng cường thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa Bình

Ngày đăng: 09/06/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan