Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
543,16 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HUY HOÀNG CHÍNHSÁCHBẢOTỒNVÀPHÁTHUYGIÁTRỊDISẢNVĂNHÓAPHIVẬTTHỂTỪTHỰCTIỄNDISẢNQUANHỌTẠITỈNHBẮCNINH Chuyên ngành: Chínhsách công Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị An Phản biện 1: Phản biện 2: Luận vănbảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng .năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là phương diện tồntự biểu quốc gia, vănhóa phương diện quan trọng suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Không thế, với tài nguyên, người nguồn lực khác, vănhóa nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển Văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc khẳng định vai trò vănhóaphát triển, nhiệm vụ phát triển vănhóa Dân ca quanhọBắcNinh loại hình diễn xướng dân ca gắn bó với đời sống tinh thần người dân Kinh Bắc, truyền từ đời qua đời khác, trở thành tàisảnvănhóa người Kinh Bắc Ngày 30 tháng năm 2009, tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận dân ca QuanhọBắcNinhdisảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại Thực cam kết với UNESCO, Chính phủ Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnhBắcNinh tích cực đạo, triển khai biện pháp, kế hoạch cụ thể để bảotồn bền vững di sản.Tuy nhiên, việc xây dựng sách tổng thểbảo tồn, pháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinh gặp nhiều rào cản việc nâng cao tính phổ biến nhận thức cộng đồng có liên quan tầm quan trọng disảnTừthực tế trên, chọn đề tài “Chính sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểtừthựctiễndisảnQuanhọtỉnhBắc Ninh” làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Chínhsách công Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu ChínhsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthểtừthựctiễndisảnQuanhọtỉnhBắcNinhthực sở nghiên cứu, kế thừa nội dung, thành tài liệu liên quan trước để xây dựng hướng nghiên cứu phù hợp với tình hình tỉnhBắcNinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nói chung, luận văn nghiên cứu thực trạng ban hành sách việc thựcsáchbảo tồn, pháthuygiátrịdisảnquanhọtỉnhBắcNinh để từ đề xuất phương hướng giải pháp bảo tồn, pháthuygiátrịdisảnquanhọtỉnhBắcNinh năm tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sáchbảo tồn, pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng công cụ sáchbảo tồn, pháthuygiátrịdisảnquanhọtỉnhBắcNinh - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sáchbảo tồn, pháthuygiátrịdisảnquanhọ phù hợp với điều kiện thực tế tỉnhBắcNinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ khoa học sách công, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu việc ban hành thựcsáchbảo tồn, pháthuygiátrị dân ca quanhọBắcNinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: ChínhsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnQuanhọtỉnhBắcNinh địa bàn tỉnhBắcNinh - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng hai cách tiếp cận phân tích sách công vănhóa học Sử dụng phương pháp phân tích sách công, tác giả phân tích chu trình sáchtừ hoạch định đến xây dựng, thực đánh giásách công có tham gia thủ thểsách Sử dụng cách tiếp cận vănhóa học, tác giả phân tích nét đặc thù diễn xướng dân ca quanhọBắcNinh với tư cách tượng văn hóa, đó, nghệ nhân, khán giả, nhà quản lý có vai trò quan trọng việc thựcsáchvănhóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích - tổng hợp tài liệu văn bản: Luận văn thu thập phân tích Văn kiện Đại hội, Nghị quyết, chủ trương Đảng, sách Nhà nước văn hóa, disảnvăn hóa, sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nói chung thực tế disảnquanhọtỉnhBắcNinh nói riêng; - Phân tích tài liệu thứ cấp: Luận văn thu thập phân tích báo cáo thống kê có liên quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnhBắc Ninh; công trình nghiên cứu, sưu tầm nước disảnvănhóaphivật thể, disảnquanhọ liên quan đến đề tài thời gian qua Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tàivận dụng lý thuyết sách công để đánh giásách cụ thể: sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể điều kiện thựctiễn địa phương - Đề tài cung cấp kết nghiên cứu, tư liệu liên quan đến sách công, từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách ban hành 6.2 Ý nghĩa thựctiễnTừthựctiễn nghiên cứu sáchbảo tồn, pháthuygiátrịdisảnQuanhọtỉnhBắc Ninh, luận văn bất cập việc xây dựng thực thi sách Kết nghiên cứu luận văn bổ sung luận khoa học thựctiễn cho tỉnhBắcNinh cho công tác hoạch định, xây dựng thực thi sáchbảo tồn, pháthuygiátrị dân ca Quanhọ Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Chương 2: Thực trạng sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnQuanhọ địa bàn tỉnhBắcNinh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnQuanhọtỉnhBắcNinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNHSÁCHBẢOTỒNVÀPHÁTHUYGIÁTRỊDISẢNVĂNHÓAPHIVẬTTHỂ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách công Tác giả Đỗ Phú Hải có định nghĩa Chínhsách công sau: “Chính sách công tập hợp định trị có liên quan nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể lựa chọn giải pháp, công cụ nhằm giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định (Đỗ Phú Hải, Tạp chí Lý luận trị, số 1/2014) 1.1.2 Khái niệm sáchvănhóa Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa sáchvănhóa sau: “Chính sáchvănhóa tổng thể nguyên tắc hoạt động định thực hành, phương pháp quản lý hành phương pháp ngân sách Nhà nước dùng làm sở cho hoạt động văn hóa” [17, tr.19] - Disảnvănhóaphivậtthể Là quốc gia thành viên thứ 22 tham gia Công ước bảo vệ disảnvănhóaphivậtthể 2003 UNESCO, Việt Nam cụ thểhóa khái niệm disảnvănhóaphivậtthể bối cảnh Việt Nam Khoản Điều Luật disảnvănhóa năm 2001 quy định: “Di sảnvănhóaphivậtthểsản phẩm tinh thần có giátrị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, trithức y, dược học cổ truyền, vănhoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc trithức dân gian khác” 1.2 Chínhsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta 1.2.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta Nghị Trung ương (khóa VIII) đánh giá tạo nên bước ngoặt nhận thức vai trò văn hóa, có vănhóaphivậtthể dân tộc phát triển Nghị khẳng định nhiệm vụ bảotồndisảnvănhóaphivậtthể bối cảnh nước ta: “Di sảnvănhóatàisản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giátrịvănhóa giao lưu vănhóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, pháthuygiátrịvănhóa truyền thống (bác học dân gian) vănhóa cách mạng bao gồm vănhóavậtthểphivật thể” 1.2.2 Vấn đề sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta Thực trạng sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nhiều bất cập, chưa theo kịp phát triển xã hội: - Trong nhiều năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin disảnvănhóaphivậtthể có tượng mai một, thất truyền Cả nước có hàng nghìn disảnvănhóaphivậtthể thống kê có 202 (đến tháng 01 năm 2017) disản đưa vào Danh mục disảnvănhóaphivậtthể quốc gia Việc sưu tầm, lưu giữ pháthuydisảnvănhóaphivậtthể 54 dân tộc anh em chưa thực đồng - Chưa có sách thỏa đáng ban hành kịp thời nghệ nhân, chủ thểdisảnvănhóaphivậtthể - Chưa xây dựng kế hoạch tổng thể, dài hạn phổ biến, tuyên truyền giátrịdisảnvănhóaphivậtthể tới toàn thể người dân, xác định thời gian cụ thể để hoàn thành mục tiêu pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể dẫn tới bị động cấp, ngành - Nhiều địa phương chưa giải thấu đáo mối quan hệ bảotồnphát huy, phát triển, dẫn đến việc không bảotồn nguyên dạng, nguyên gốc disảnvănhóaphivậtthể - Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho vănhóa hạn hẹp, thiếu chế, sách phù hợp nhằm khuyến khích, huy động tối đa nguồn lực xã hội hóa, thành phần kinh tế tham gia vào việc bảo tồn, pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể - Công tác quản lý nhà nước quyền địa phương số nơi hạn chế, chưa sâu sát, liệt - Tình trạng hoạt động lễ hội tự phát, tràn lan, xuất thương mại hóa rõ rệt - Một số văn pháp luật lĩnh vực bảotồndisảnvănhóa chưa cập nhật phù hợp với tình hình thựctiễn dẫn đến khó khăn công tác tổ chức thực hiện, quản lý địa phương 1.2.3 Giải pháp công cụ sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta Trong thời gian qua, vănsách hoạt động thựctiễn đúc rút số giải pháp bảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Các giải pháp sử dụng tiếp tục thực thi gồm việc hoàn thiện thể chế sách, việc nâng cao nhận thức cộng đồng giátrịdi sản, việc tăng cường hoạt động xã hội hóa, việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác vănhóaThựctiễn công tác vănsáchbảotồnpháthuygiátrịvănhóaphivậtthể công cụ sách cần sử dụng để thực giải pháp nêu Các công cụ sách gồm: công cụ quyền lực giám sát, công cụ tổ chức, công cụ tài công cụ truyền thông 1.2.4 Thể chế sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta Từ Đề cương vănhóa Việt Nam năm 1943 Đảng, Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh Về việc bảotồn cổ tích toàn cõi Việt Nam đến Nghị Trung ương khóa VIII Xây dựng vănhóa Việt Nam tiêntiến đậm đà sắc dân tộc Luật Disảnvănhóa lần đầu ban hành kỳ họp thứ Quốc hội khóa X (năm 2001), sửa đổi năm 2009 năm 2013 Thông tư, Nghị định thể chuyển biến rõ rệt nhận thức tâm nhà nước ta hành trình bảo vệ pháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Ngày 24 tháng năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg việc lấy ngày 23 tháng 11 hàng năm “Ngày Disảnvănhóa Việt Nam” Ngày 06 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 581/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược vănhóa đến năm 2020 Ngoài ra, để cụ thểhóa chủ trương Đảng sách Nhà nước, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kịp thời ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết Luật Disảnvănhóa 1.2.5 Chủ thểsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta Chủ thể ban hành sách công Nhà nước thông qua quan như: Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành, quyền địa phương thực chức quản lý Nhà nước Quá trình hoạch định, ban hành tổ chức thựcsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nước ta cho thấy chủ thểsách gồm có: Cấp Trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ, ngành có liên quan Nhân dân * Các yếu tố bên - Vai trò công luận truyền thông Vai trò công luận truyền thông thể phản ứng, bình phẩm, quan điểm nhân dân thể hình thức hay hình thức khác tượng hay vấn đề xã hội sách công định - Hệ thống giátrị xã hội Hệ thống giátrị xã hội bao gồm đa dạng văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc, tầng lớp xã hội, nhóm lợi ích - Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế yếu tố quan trọng tác động đến trình hoạch định sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể * Các yếu tố thuộc bên quan lập sáchChínhsách công kết loạt hoạt động nhiều người từ nhiều quan chức khác nhau, gắn liền với quan hệ chủ thể làm sách công * Các yếu tố bên Yếu tố địa trị ảnh hướng đến việc hoạch định sách công 1.3 Những nhân tố tác động đến sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọtỉnhBắcNinh 1.3.1 Truyền thống vănhóaBắcNinh mảnh đất có văn hiến lâu đời với nhiều giátrịvănhóa tốt đẹp BắcNinh quê hương có nhiều lễ hội truyền thống, không lễ hội lớn có quy mô vùng miền quốc gia Lễ hội truyền 10 thống BắcNinhdisản quý đặc sắc văn hiến Kinh Bắc, không đậm đà mà gìn giữ, chứa đựng nhiều nét đẹp truyền thống độc đáo 1.3.2 Biến đổi vănhóa trước sau 1945 Giai đoạn trước năm 1945, nghiên cứu dân ca quanhọ chủ yếu dạng báo khai thác mặt phong tục, lề lối, văn chương quanhọ Đặc biệt, tác giả người nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc Sau Cách mạng Tháng Tám, đất nước ta bước vào hai chiến tranh, điều kiện đó, lễ hội truyền thống điều kiện để tổ chức Từ sau năm 1955, công tác nghiên cứu, sưu tầm dân ca quanhọquan tâm, đầu tư nhà nước nên dần thu hút ý nhóm nghiên cứu mà thành viên nhạc sỹ chuyên nghiệp 1.3.3 Tác động tích cực việc UNESCO vinh danh Quanhọdisảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại (2009) Ngày 30/9/2009, Dân ca Quanhọ vinh danh Disảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại Sự kiện quan trọng khơi dậy niềm tự hào vốn vănhóa cha ông trao truyền, góp phần nâng cao đời sống vănhóatinh thần nhân dân giúp cho cộng đồng cấp quyền nhận thức sâu sắc giátrị dân ca quanhọBắcNinh nhiệm vụ phải giữ gìn pháthuygiátrị vốn vănhóa Dân ca QuanhọBắcNinh ghi danh góp phần quảng bá di sản, dạng vănhóa gắn kết người Việt Nam với cộng đồng quốc tế Các sinh hoạt vănhóaquanhọ trở thành điểm giao lưu vănhóa nguời yêu vănhóa Việt Nam 11 Kết luận chương Từ việc làm rõ hệ thống khái niệm sách công, sáchvăn hóa, disảnvănhóaphivật thể, nhận thấy, suốt thời gian qua, sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Đảng Nhà nước quan tâm, cọi trọng, thể chế hóa nhiều chủ trương, sách ban hành Chínhsáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nhận ủng hộ người dân, ý thức cộng đồng việc bảotồnpháthuydisảnvănhóa tăng lên nhiều Chương THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHBẢOTỒNVÀPHÁTHUYGIÁTRỊDISẢNQUANHỌ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBẮCNINH 2.1 Giới thiệu tỉnhBắcNinhdisản dân ca Quanhọ 2.1.1 Giới thiệu tỉnhBắcNinh Về vị trí địa lý: BắcNinhtỉnh thuộc vùng đồng Sông Hồng, có diện tích tự nhiên 823km², tiếp giáp với tỉnhBắc Giang phía Bắc, tỉnh Hải Dương phía Đông Nam, tỉnh Hưng Yên phía Nam thủ đô Hà Nội phía Tây.Cho dù công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa với diễn ngày nhanh, diện mại chung tỉnhBắcNinh mang dấu ấn vùng nông nghiệp với sinh hoạt vănhóa dân gian truyền từ đời sang đời khác, có dân ca quanhọ 2.1.2 Disản dân ca quanhọBắcNinh Theo Công ước bảo vệ disảnvănhóaphivậtthể UNESCO, dân ca quanhọBắcNinh thuộc hình thức nghệ thuật trình diễn Dân ca quanhọBắcNinh hát đối đáp nam nữ Người nam thường gọi liền anh, nguời nữ đuợc gọi liền 12 chị Họ hát quanhọ vào dịp nông nhàn, mùa xuân, mùa lễ hội, ngày thường, nhà, đình, làng, chùa , hồ, sông Ngoài đặc trưng tập quán xã hội kể hình thành dân ca quanhọBắc Ninh, nghệ thuật trình diễn quanhọ nét quan trọng tạo nên disảnquanhọ Nghệ thuật trình diễn quanhọthể qua hình thứcquanhọ vô độc đáo, bao gồm: hát thờ, hát hội, hát thi lấy giải hát canh… 2.2 Các sáchtỉnhBắcNinhbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ giai đoạn trước năm 2009 Có thể nói, thời gian từ năm 1965 đến năm 1981, Đảng quyền tìnhBắcNinh lúc sớm quan tâm đến công tác phục dựng phát triển dân ca quan họ, thể việc tổ chức đặn hội nghị chuyên sâu quanhọ Mỗi hội nghị đặt phương hướng, nhiệm vụ cụ thể giúp cho dân ca quanhọ vào sống Tuy nhiên, vấn đề đặt giai đoạn kế hoạch tỉnh chưa làm dân ca quanhọ trở với không gian sinh hoạt quanhọ vốn có nó, ngày hội, lễ, tết với không gian làng, xã Năm 2005, Chính phủ giao Ủy ban nhân dân tỉnhBắcNinh phối hợp Viện Vănhóa Nghệ thuật Việt Nam xây dựng hồ sơ dân ca QuanhọBắcNinh đệ trình UNESCO công nhận đưa vào danh mục Kiệt tác disản truyền phivậtthể nhân loại Tháng năm 2005, Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tínhBắcNinh thông qua Đề án xây dựng hồ sơ trình UNESCO dân ca quanhọBắcNinh Cuối năm 2005, Bộ Văn hóa-Thông tin thành lập Ban đạo xây dựng hồ sơ vănhóaquanhọBắcNinh 13 Năm 2009, kỳ họp lần thứ Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO 2003 Abu Dhabi thức ghi danh Dân ca quanhọBắcNinh vàp Danh sáchdisảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại Đây hội lớn để Nhà nước ta nói chung, quyền tỉnhBắcNinh nói riêng xây dựng sách để bảotồndisản dân ca quanhọ đắn 2.3 Các giải pháp tỉnhBắcNinh để thựcsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ giai đoạn 2009 đến 2015 2.3.1 Chínhsách khôi phục làng quanhọChính quyền tỉnhBắcNinh khuyến khích làng, câu lạc việc tổ chức thi tìm hiểu văn hóa, giátrị đặc trưng quan họ, có hình thức sinh hoạt quanhọtừ hoạt động vănhóaQuanhọ địa phương mang tínhtự nguyện, quy tụ người yêu, thích hát dân ca QuanhọTỉnhBắcNinhquan tâm đến việc bảotồnpháthuygiátrị dân ca quanhọBắcNinh lễ hội, đặc biệt lễ hội Lim Chính quyền địa phương quy hoạch quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội Lim theo truyền thống Xây dựng, hoàn thiện 02 chòi hát dân ca Quanhọ khuôn viên di tích đồi Lim thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du Đây công trình nhằm phục vụ hoạt động giao lưu dân ca Quanhọ lễ hội Lim hàng năm 2.3.2 Chínhsáchtôn vinh nghệ nhân - Ngày tháng năm 2009, Ủy ban nhân dân tỉnhBăcNinh ban hành Quyết định số 93/2009/QĐ-UBND việc ban hành “Quy chế xét tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca QuanhọBắc Ninh” - Năm 2013, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 190/2013/QĐ-UBND ngày 21/5/2013 Chủ tịch UBND tỉnh 14 việc Quy định chế độ đãi ngộ nghệ nhân dân ca QuanhọBắc Ninh; chế độ hỗ trợ nghệ sĩ, diễn viên, nhạc công nhân viên phục vụ Nhà hát dân ca QuanhọBắcNinh - Năm 2015, UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung ban hành Quyết định số 40/2015/QĐ-UBND ngày 17/12/2015 ban hành Quy chế xét tặng danh hiệu danh hiệu nghệ nhân lĩnh vực disảnvănhóaphivậtthểtỉnhBắcNinh 2.3.3 Chínhsách truyền dạy (tại làng, trường học phổ thông, trường chuyên nghiệp…) Xác định rõ nhiệm vụ trên, tỉnhBắcNinh xây dựng sách truyền dạy dân ca quanhọBắcNinh Hiện nay, hàng trăm câu lạc quanhọ thành lập khắp địa bàn tỉnhBắcNinh Các câu lạc thu hút người già lẫn người trẻ tham gia, thường xuyên sinh hoạt ca hát, giao lưu làng quanhọ vùng Tỉnh đầu tư thiết bị cho 45 Câu lạc Quanhọ làng Quanhọ gốc Ngày 12 tháng năm 2011, Ủy ban nhân dân tỉnhBắcNinh ban hành Quyết định số 820/QĐ-UBND việc thành lập Hội người yêu dân ca quanhọBắcNinh Việc thành lập Hội thể tâm tỉnhBắcNinh việc triển khai sáchbảotồnpháthuy dân ca quanhọBắcNinh 2.3.4 Chínhsách tuyên truyền quảng bá disản Hàng năm, tỉnhBắcNinh tổ chức Chương trình nghệ thuật “Về miền Quan họ”, chương trình nghệ thuật đầu tư xây dựng với quy mô lớn, dàn dựng công phu sở khai thác giátrịtinhhoa lề lối sinh hoạt, giai điệu âm nhạc, lời ca dân ca quanhọBắcNinh để hình thành chủ đề riêng chương trình Các chương trình nghệ thuật mang lại hiệu 15 thiết thực việc tăng cường quảng bá dân ca quanhọBắcNinh với bạn bè nước quốc tế Tổ chức đưa nghệ sỹ Nhà hát Dân ca QuanhọBắc Ninh, số nghệ nhân dân ca quanhọBắcNinh tham gia chương trình giao lưu, giới thiệu quảng bá dân ca quanhọBắcNinhtỉnh nước số nước như: Lào, Hàn quốc, Trung Quốc, Cộng hoà Séc, Pháp Ngày 30 tháng năm 2011, Ủy ban nhân dân tỉnhBắcNinh ban hành Quyết định số 1196/QĐ-UBND việc thành lập Nhà hát dân ca QuanhọBắcNinh sở nâng cấp Đoàn dân ca QuanhọBắcNinh 2.3.5 Chínhsách hoạt động sưu tầm, bảotồn dân ca quanhọBắcNinhTỉnhBắcNinh phối hợp với Viện Vănhoá Nghệ thuật Việt Nam nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng hình thức hát quanhọ truyền thống, số phong tục đặc trưng sinh hoạt vănhoáquanhọTừ đó, tỉnh đưa báo cáo tổng quan nghiên cứu sinh hoạt vănhoáQuanhọ xây dựng băng tư liệu khoa học Lễ hội làng Diềm, Lễ hội Cầu đảo TỉnhBắcNinh trọng sưu tầm, ghi âm, ghi hình Quanhọ cổ 2.4 Đánh giásách việc thựcsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọtỉnhBắcNinh 2.4.1 Đánh giá hiệu việc thực giải pháp, công cụ sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ * Đối với nhóm giải pháp khôi phục làng quanhọChínhsáchtỉnh đề chưa đưa giải pháp cụ 16 thể giải ảnh hưởng dự án, quy hoạch phát triển sở hạ tầng, khu công nghiệp xây dựng ngày nhiều tỉnhBắcNinh Có thể thấy, tỉnh chưa có sách tổng thể dành cho bảotồnphát triển làng quanhọ gốc, không gian liên quan đến hoạt động quanhọ * Đối với nhóm giải pháp tôn vinh nghệ nhân TỉnhBắcNinh có chủ truơng, sách thiết thực nhằm đãi ngỗ tôn vinh nghệ nhân dân ca quanhọBắcNinh Mặc dù vậy, sáchtồn số hạn chế định, kể từ năm 2010 đến nay, 41 nghệ nhân phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân ca quanhọ đợt đầu tỉnh chưa có thêm lần phong tặng danh hiệu Một vấn đề cần nhắc đến mức hỗ trợ nghệ nhân thấp, chưa có tương xứng với tầm quan trọng disảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại * Đối với nhóm giải pháp truyền dạy quanhọ Việc tổ chức giáo dục, truyền dạy giátrị tốt đẹp sinh hoạt vănhóa dân ca quanhọBắcNinh có quan tâm Tuy nhiên, việc xây dựng sách chung truyền dạy dân ca quanhọ chưa thành hệ thống tổng thể thống Công tác truyền dạy dân ca quanhọ cộng đồng chủ yếu tựphátTỉnhBắcNinh chưa xây dựng đuợc chế khuyến khích việc thành lập câu lạc quanhọ Điều đáng lo ngại làng quanhọ gốc nghệ nhân cao tuổi hát quanhọ theo truyền thống * Đối với giải pháp tuyên truyền, quảng bá dân ca quanhọBắcNinh Sau dân ca quanhọBắcNinh công nhận disản 17 vănhóaphivậtthể nhân loại, tỉnhBắcNinh tích cực thực quảng bá dân ca quanhọ phương tiện truyền thông tỉnh Trung ương Tuy nhiên, TỉnhBắcNinh chưa xây dựng chiến lược phát triển du lịch gắn với quanhọ * Đối với nhóm giải pháp đầu tư, quy hoạch bảotồn dân ca quanhọ Trong thời gian qua, tỉnhBắcNinh có quan tâm, đầu tư để phátgiátrịdisảnvănhóa phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho công tác bảotồnpháthuygiátrị dân ca quanhọBắcNinh chưa phù hợp với tình hình thực tế 2.4.2 Đánh giá vai trò chủ thể tham giathựcsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ Đảng tỉnhBắcNinh chủ động ban hành Nghị quyết, chương trình công tác mà nhấn mạnh định hướng, giải pháp nhằm bảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinh Tuy nhiên, tham gia chủ thểthựcsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinh nhiều hạn chế 2.4.3 Đánh giá môi trường thể chế sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọThể chế sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọtỉnhBắcNinh tương đối toàn diện, rõ ràng, công khai minh bạch đạt hiệu cao Tuy nhiên, thể chế sách bộc lộ số hạn chế chưa bao quát giải hết vấn đề sách đặt 18 Kết luận chương Thựcsách chung Nhà nước bảotồngiátrịdisảnvănhóaphivật thể, tỉnhBắcNinh có quan tâm, đầu tư để bảo tồn, pháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinh Những sách ban hành dần vào sống mang lại hiệu tích cực dân ca quanhọBắcNinh Tuy nhiêm trình triển khai, thực thi sách bộc lộ nhiều thiếu sót, chưa mang tính tổng thểsách cần có Vì vậy, việc phát đánh giá hạn chế sách cần thiết để có đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thựctiễntỉnh mục tiêu bảo tồn, pháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinh Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHBẢOTỒNVÀPHÁTHUYGIÁTRỊDISẢNQUANHỌTẠITỈNHBẮCNINH 3.1 Sự cần thiết, mục tiêu hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọtỉnhBắcNinh 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ Xuất pháttừthựctiễnsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọtỉnhBắcNinh nhiều hạn chế, bất cập như: thiếu giải pháp mang tính tổng thể việc bảotồn không gian đời biểu diễn quan họ; lễ hội gốc bị xâm lấn loại hình giải trí mới; chế tôn vinh nghệ nhân quanhọ chưa quan tâm mức… Chính thế, đòi hỏi tỉnhBắcNinhphat tiếp tục rà soát, hoàn thiện chế, sách ban hành để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 19 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ xác định mục tiêu hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọBắcNinh phải trọng vào số vấn đề sau: Thứ nhất, thể chế hóa, ban hành chế, sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ phù hợp với tình hình địa phương nhằm cụ thểhóa chủ truơng Đảng, sách Nhà nước disảnvănhóaphivậtthể giải vấn đề sáchtỉnh Thứ hai, xây dựng, hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọ phải đồng bộ, thống với sách, dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị phát triển du lịch, giải hài hòaphát triển kinh tế vănhóa Thứ ba, xây dựng chế khuyến khích, thúc đẩy cộng đồng trực tiếp tham giabảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quan họ; định hướng, hỗ trợ nâng cao lực tựquản lý bảo vệ disản dân ca quanhọ cho cộng đồng Thứ tư, hoàn thiện sáchtôn vinh, đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân dân ca quanhọ tổ chức, cá nhân đóng góp có hiệu vào công tác bảo tồn, pháthuydisản dân ca quanhọ Thứ năm, có chế, sách truyền dạy dân ca quanhọ cộng đồng, xã hội mang tính hệ thống, triển khai đồng với sách giáo dục địa phương Thứ sáu, có chế sách tăng cường giới thiệu, quảng bá giátrịdisản dân ca quan họ, thúc đẩy giao lưu với loại hình nghệ thuật dân gian khác sở gìn giữ nét đặc trưng 20 di sản, góp phần vào phát triển hoạt động du lịch địa phương Thứ bảy, nâng mức đầu tưtừ ngân sách nhà nước cho hoạt động bảotồndisản dân ca quanhọ tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh, cân đối đầu tư xây dựng, bảo vệ thiết chế văn hóa, không gian lễ hội với công tác nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ dân ca quanhọ Thứ tám, nâng cao vai trò quản lý nhà nước, phối hợp ban, ngành, quan, đơn vị tỉnh có liên quan đến việc bảo tồn, pháthuygiátrịdisản dân ca quanhọ 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca QuanhọTỉnhBắcNinh cần tiến hành rà soát, đánh giá lại bất cập, hạn chế sách thời để bổ sung, hoàn thiện thể chế sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọBắcNinhTừ kiến nghị Đảng Nhà nuớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật disản nói chung, đặc biệt nội dung liên quan đến disảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại nói riêng mà disản dân ca quanhọBắcNinh 3.2.2 Hoàn thiện giải pháp công cụ sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ 3.2.2.1 Hoàn thiện nhóm giải pháp khôi phục làng quanhọ gốc, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quanhọ Việc khôi phục làng quan họ, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quanhọ gốc đòi hỏi tỉnhBắcNinh trình xây dựng dự án, quy hoạch phát triển sở hạ tầng, kinh tế xã hội tỉnh phải có tham gia chặt chẽ chủ thể tham gia 21 công tác bảotồndisảnvănhóa nói chung dân ca quanhọ nói riêng Việc xây dựng dự án, quy hoạch không để xảy tác động tiêu cực việc bảotồn làng quan họ, lễ hội không gian liên quan đến hoạt động quanhọ gốc 3.2.2.2 Hoàn thiện nhóm giải pháp tôn vinh đội ngũ nghệ nhân Hiện nay, tỉnhBắcNinh ban hành nhiều văn quy định chế tôn vinh nghệ nhân dân ca quan họ, nhiên, văn nhiều bất cập dẫn đến việc bảotồntôn vinh nghệ nhân dân ca quanhọ gặp nhiều khó khăn Cần nghiên cứu, sửa đổi quy định hành chế độ đãi ngộ nghệ nhân dân ca quanhọBắcNinh 3.2.2.3 Hoàn thiện nhóm giải pháp truyền dạy dân ca Quanhọ Để bảotồn dân ca quan họ, tỉnhBắcNinh cần xác định nhiệm vụ quan trọng cần làm xây dựng chế sách truyền dạy, đào tạo nghệ nhân quanhọ theo hình thức truyền thống Việc xây dựng chương trình dạy hát dân ca phải đặt lên hàng đầu Các tài liệu giảng dạy phải biên soạn khoa học, cung cấp kiến thức dân ca quanhọ truyền thống, hát dân ca quanhọ phù hợp với lứa tuổi 3.2.2.3 Hoàn thiện nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá disản dân ca Quanhọ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá giátrị độc đáo disản dân ca QuanhọBắcNinh hình thức cổ động trực quan, phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương nhằm nâng cao ý thứcbảotồn 22 pháthuygiátrị dân ca Quanhọ cộng đồng 3.2.2.4 Giải pháp nguồn lực sách Cần tăng mức đầu tư ngân sách cho công tác quản lý vănhóa nói chung hoạt động bảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọ nói riêng phù hợp với tăng trưởng kinh tế tỉnh Xây dựng, ban hành đề án, dự án bảo tồn, pháthuygiátrịdisản dân ca quanhọ riêng cấp để đạt hiệu cao nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo cộng đồng nơi dân ca quanhọphát triển 3.2.3 Nâng cao lực chủ thểsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca Quanhọ - Tăng cường kiện toàn máy làm công tác quản lý disảnvănhóaphivậtthể địa phương Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý vănhóa cấp sở Kết luận chương Việc disản dân ca quanhọBắcNinh vinh danh vào danh sáchDisảnvănhóaphivậtthể đại diện nhân loại hội để nâng tầm quảng bá bảo vệ disảnvănhóaphivậtthể đất nước ta lên tầm quốc tế Tuy nhiên, để thực điều việc đổi mới, xây dựng, hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể nói chung dân ca quanhọBắcNinh nói riêng vấn đề cần quan tâm sâu sắc quan có thẩm quyền từ Trung ương đến địa phương 23 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, việc ban hành triển khai sáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọtỉnhBắcNinhquan tâm, đạo thực hiện, đạt số kết cụ thể Tuy nhiên, việc triển khai thựcsáchsáchbảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọtỉnhBắcNinh thời gian qua đặt số vấn đề hạn chế, bất cập cần giải Luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện sáchbảotồnpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậtthể Việt Nam nói chung disản dân ca quanhọBắcNinh nói riêng Luận văn nhấn mạnh nhóm giải pháp pháthuy vai trò chủ thể cộng đồng, nghệ nhân dân ca quan họ, vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học disản dân ca quanhọ giải pháp huy động đóng góp tinh thần cộng đồng trách nhiệm toàn xã hội công tác bảotồnpháthuygiátrịdisản dân ca quanhọ 24 ... trọng di sản Từ thực tế trên, chọn đề tài Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn di sản Quan họ tỉnh Bắc Ninh làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Chính sách. .. thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Sự cần thiết hoàn thiện sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Xuất phát từ thực tiễn sách bảo tồn phát huy. .. bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca quan họ Bắc Ninh nhiều hạn chế 2.4.3 Đánh giá môi trường thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị di sản dân ca Quan họ Thể chế sách bảo tồn phát huy giá trị