Một số vấn đề về chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá qua thực trạng quản lý hệ thống đền chùa ở Nghệ An

21 49 0
Một số vấn đề về chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá qua thực trạng quản lý hệ thống đền chùa ở Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề tài: Một số vấn đề sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá qua thực trạng quản lý hệ thống đền chùa Nghệ An Mở đầu Luật Di sản văn hóa (DSVH) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ IX thông qua khẳng định: “DSVH tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Di tích lịch sử văn hóa phận di sản văn hóa, chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng minh chứng lịch sử hào hùng trải qua hàng nghìn năm dân tộc, địa phương Đó dấu vết, dấu tích cịn lại khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay danh nhân tiêu biểu qua thời kỳ lịch sử Khơng di tích lịch sử văn hóa cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ơng, sáng tạo giá trị văn hố mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Hàng loạt di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, tu bổ, tơn tạo; nhiều cổ vật, di vật bảo vệ; lễ hội truyền thống, diễn xướng, trò chơi dân gian, phong, mỹ tục lưu giữ phát triển Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách bền vững, cần tăng cường vai trò cơng tác quản lý di tích địa phương thông qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hoàn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng Nghệ An tỉnh rộng (16.500 km2), đông dân thứ nước (3,2 triệu người), nơi sinh sống dân tộc anh em Kinh, Thái, Thổ, H’Mông, Khơ Mú, Ơ đu vùng đất tiếng truyền thống lịch sử, văn hiến Quá trình kiến tạo địa chất kéo dài hàng triệu năm với hoạt động, sinh sống người để lại nhiều di tích, danh thắng quý cho vùng đất Di tích, danh thắng Nghệ An có số lượng nhiều, phân bố địa bàn rộng Theo kết kiểm kê Sở Văn hoá Thể thao Du lịch năm 2015, Nghệ An cịn 1.395 di tích, danh thắng, phân bố khắp 21 huyện, thành, thị tỉnh Trong có 257 di tích danh thắng xếp hạng, với 132 di tích quốc gia, 125 di tích cấp tỉnh Về giá trị, di tích danh thắng Nghệ An phong phú, từ di khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật đến danh thắng Trong thời gian qua, hoạt động quản lý di tích tỉnh Nghệ An cấp ngành quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, công tác cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc: Nhiều di tích xuống cấp, nguồn kinh phí nhà nước cịn hạn hẹp, chế độ cho người trơng coi trực tiếp di tích chưa có quy định tỉnh; tình trạng tự ý tu bổ, làm biến dạng di tích xảy số địa phương tỉnh Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước; việc hưởng ứng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn huyện người dân hạn chế Để đánh giá việc thực số sách nhà nước địa phương nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, tác giả lựa chọn hệ thống di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Nghệ An hệ thống đền chùa làm đối tượng quản lý Thơng qua sách hoạt động bảo tồn phát huy giá trị đền chùa Nghệ An phần làm rõ thực trạng sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương Nội dung 2.1 Hệ thống đền chùa Nghệ An Nghệ An địa phương có truyền thống lịch sử - văn hố lâu đời nên có hệ thống đền, chùa phong phú Xét riêng số lượng đền, theo phân cấp quản lý nhà nước, Nghệ An có 97 di tích đền xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh phân cấp cho địa phương bảo quản phát huy tác dụng theo Quyết định số 1017/QĐ.UBND.VX ngày 01/4/2011 Đó di tích lưu lại giá trị lịch sử, văn hóa thẩm mĩ nhân dân Nghệ An bảo tồn lưu giữ theo thời gian Còn chùa, nay, theo nghiên cứu tác giả Ninh Viết Giao sách Về văn hóa xứ Nghệ (tập II) Nghệ An cịn 254 chùa 1, thống kê Ban quản lí di tích danh thắng Nghệ An cho biết tỉnh có 1395 di tích danh thắng nhà nước phân cấp quản lý, có 76 chùa Hệ thống chùa Nghệ An phân cấp quản lí theo hai cấp độ: cấp thành phố tương đương (huyện, thị xã) gồm có chùa, cấp xã, phường có 68 chùa 2.2 Chính sách thực trạng quản lý nhà nước di sản đền chùa Nghệ An 2.2.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước tình hình cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An giai đoạn Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng đơi hiểu tơn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tơn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khơng có tổ chức chặt chẽ tơn giáo Tín ngưỡng khơng có hệ thống giáo lý mà có truyền thuyết, huyền thoại, thần tích truyền miệng Tín ngưỡng khơng có hệ thống điều hành tổ chức tơn giáo, có hệ thống rời rạc, lẻ tẻ Tín ngưỡng phát triển đến mức thành tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội đời từ sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến cộng đồng Nó bao gồm ý thức tơn giáo hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Nó hệ thống có tổ chức chặt chẽ, có giáo điều, quy ước cụ thể, có sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt tôn giáo, quản lý chức sắc, thể sắc riêng tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu đời lịch sử người Việt, trở thành niềm tin, phong tục, tình cảm nhân dân qua hệ Tín ngưỡng người Việt lưu truyền bao đời thể đậm nét phong tục thờ cúng tổ Ninh Viết Giao, Về văn hóa xứ Nghệ, sđd, tr.143-152 4 tiên, thờ thành hoàng làng, thờ thần thổ địa, thờ Mẫu…Ngồi tín ngưỡng dân gian, Việt Nam cịn có số tôn giáo lớn như: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Cao Ðài đạo Hịa Hảo Trong đó, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ 2, đến đời Lý (thế kỷ XI) Phật giáo vào giai đoạn cực thịnh coi hệ tư tưởng thống Phật giáo truyền bá rộng rãi nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực văn hóa, kiến trúc Đến cuối kỷ XIV, Phật giáo phần bị lu mờ tư tưởng đạo Phật ảnh hưởng lâu dài đời sống xã hội Việt Nam Hiện nay, số người theo đạo Phật thức số người chịu ảnh hưởng đạo Phật chiếm khoảng 70% số dân nước Với sách quán Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo, từ Hiến pháp Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (1946) suốt q trình phát triển cách mạng nước ta từ đến nay, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nghị số 25/NQ-TW công tác tôn giáo Nghị tiếp tục khẳng định tính đắn Chủ nghĩa Mác – Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, cụ thể hóa bước quan trọng đạo thực tiễn công tác tôn giáo Đảng, đặt nhiệm vụ, giải pháp để thực sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đáng hợp pháp cơng dân, làm cho tín đồ, chức sắc, tơn giáo tin tưởng vào sách tôn giáo Đảng, yên tâm sống đạo, giữ đạo hài hòa lòng dân tộc, ngày gắn bó mật thiết với chế độ, phấn khởi tồn dân thi đua xây dựng xã hội Đó sở xã hội quan trọng góp phần đấu tranh có hiệu âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống phá ta, đồng thời xác định rõ nội dung, trách nhiệm tồn hệ thống trị công tác tôn giáo nhiệm vụ cụ thể cơng tác tơn giáo Để cụ thể hóa đưa Nghị công tác tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX vào sống, tháng 11/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI thơng qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Đây văn có tính chất pháp lý cao từ trước đến tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo gần ban hành Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo thay Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ; văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa sách tơn giáo Đảng, xác định rõ quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức tôn giáo, trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo đảm quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động tôn giáo, tôn trọng bảo đảm nguyên tắc việc nội tổ chức tôn giáo tôn giáo tự giải theo Hiến chương, Điều lệ tôn giáo Nhà nước công nhận Hiện nay, Bộ Nội vụ soạn thảo dự thảo Luật tín ngưỡng, tơn giáo Như hệ thống văn pháp luật công tác tôn giáo dần hoàn thiện, làm sở pháp lý cho hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Thể chủ trương, đường lối đắn, quan tâm Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo - Tình hình cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An giai đoạn Nghệ An tỉnh đa tín ngưỡng, tơn giáo Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có tơn giáo hợp pháp: Cơng giáo Phật giáo, ngồi có số tín đồ tôn giáo khác đạo Tin lành hoạt động tín ngưỡng thể đậm nét lễ hội, ngày lễ tết Hầu hết tôn giáo có mặt Nghệ An mang dấu ấn văn hố địa phương Tính dung hợp đan xen, hồ đồng tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu xã hội định, làm cho địa phương khơng có xung đột đức tin, đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo khác gắn bó đồn kết cộng đồng chung Công tác tôn giáo nhiệm vụ quan trọng, vừa quan tâm tới nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, định hướng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cách lành mạnh, vừa kịp thời đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo nhằm chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, năm qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ, ban, ngành, đồn thể liên quan ln tạo điều kiện tốt cho quần chúng nhân dân, tín đồ thực nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo Sự quan tâm thể từ việc đầu tư xây dựng sở vật chất tăng cường công tác đạo, quản lý, đặc biệt hệ thống chủ trương, sách tơn giáo Quyết định số 91/2007/ QĐ-UBND ngày 3/8/2007 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành quy chế phối hợp thực công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh; đạo UBND tỉnh công văn số 126/UBND-NC ngày 3/9/2013 UBND tỉnh Nghệ An việc tiếp nhận, hướng dẫn, giải thủ tục hành có liên quan đến tơn giáo nhằm phục vụ tốt tổ chức, chức sắc, tín đồ tơn giáo Lãnh đạo tỉnh tăng cường đạo UBND huyện, thành, thị củng cố tổ chức, cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp huyện, cấp xã quan tâm tạo điều kiện cho quan đơn vị, cán làm công tác QLNN tôn giáo Thể Quyết định số 84/2012/QĐ-UBND ngày 03/12/2012 UBND tỉnh Nghệ An việc hỗ trợ đặc thù cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ công chức chuyên trách công tác Phòng Nội vụ huyện, thành, thị hỗ trợ kinh phí cho Đồn cơng tác, Tổ cơng tác giải vụ việc tôn giáo phức tạp địa bàn tỉnh Nghệ An Thường xuyên kiện toàn, củng cố tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ công tác tôn giáo cho đối tượng đảng viên, cốt cán vùng giáo; Tăng, ni, tín đồ Phật giáo; cán làm công tác tôn giáo cấp huyện, cấp xã 21 huyện, thành phố thị xã địa bàn tỉnh Các huyện, thành, thị tổ chức tọa đàm, gặp mặt chức sắc, thăm hỏi, chúc mừng, động viên hầu hết sở tôn giáo, chức sắc, chức việc, đảng viên cốt cán có đạo Thực sâu rộng công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo đến với quần chúng nhân dân Với chủ trương đắn Đảng, Nhà nước lãnh đạo tỉnh nhà, tình hình cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng Nghệ An đạt hiệu xã hội định - Chính sách Đảng, Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hoá hệ thống đền, chùa 7 Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cách lành mạnh Vì mà kèm theo sách để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống đền chùa Vừa tạo sở thiết chế văn hóa cho quần chúng nhân dân thực hành tín ngưỡng, tơn giáo, vừa giữ gìn, bảo lưu văn hóa truyền thống, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Đương thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Người cho di sản văn hóa dân tộc vốn quý, bệ đỡ cho văn hóa đất nước Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Người ký Sắc lệnh số 65/SL “Ấn định nhiệm vụ Đông Phương bác cổ Học viện” - Sắc lệnh Nhà nước ta việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc sau nước nhà dành độc lập Sắc lệnh nêu rõ: “Nghiêm cấm việc phá hủy đình chùa, đền miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành quách lăng mộ chưa bảo tồn…” Kế thừa tư tưởng Người, Đảng, Nhà nước ta sau ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật nhằm định hướng cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản có hệ thống đền, chùa Có giá trị pháp lý cao Luật Di sản Văn hóa (Luật số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa (Luật số 32/2009/QH12, ngày 18 tháng năm 2009), sau Nghị định số 98/2010/NĐCP ngày 21/09/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ “Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh”; Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích”; Thơng tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Thơng tư 09/2011/TT-BVHTTDL quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2010 việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích… 2.2.2 Thực trạng quản lý phát huy giá trị lịch sử -văn hóa hệ thống đền chùa Nghệ An Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước di tích đền, chùa có bước tiến đáng kể, cơng tác xây dựng đạo thực hiện; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy, tuyên truyền phổ biến pháp luật di tích trọng; việc tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo đội ngũ chuyên môn; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị di tích quan tâm; việc tra, kiểm tra chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm di tích tăng cường Cơ cấu máy quản lý di tích (trong có hệ thống đền, chùa) Nghệ An Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn UBND tỉnh có trách nhiệm tham mưu vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đồng thời có trách nhiệm đạo, hướng dẫn quan chuyên môn huyện, thành phố, thị xã tổ chức thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn Hệ thống tổ chức máy cấp bước hoàn thiện Hiện nay, tổ chức máy quản lý di tích Nghệ An gồm: * Cấp tỉnh: - Phòng Quản lý di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Ban quản lý Di tích - Danh thắng trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch * Cấp huyện: Cán phụ trách Bảo tồn - Bảo tàng thuộc phịng Trung tâm văn hóa 21 huyện, thành phố thị xã * Cấp xã: Công chức văn hóa xã phụ trách di tích * Ở di tích: Hầu hết đền có ban quản lý tổ bảo vệ di tích Có 20/ 400 chùa có sư trụ trì Số chùa chưa có sư trụ trì có tổ bảo vệ di tích - Các văn triển khai, đạo thực quy định pháp luật liên quan đến đền, chùa Trên sở quy định Luật Di sản văn hóa, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản, quy chế đạo hoạt động di tích, có hệ thống đền, chùa như: - Quyết định số 1017/QĐ-UBND.VX ngày 01 tháng năm 2011 UBND tỉnh việc phân cấp quản lý di tích danh thắng - Quyết định số 195/QĐ.UBND.VX ngày 24 tháng 01 năm 2011 việc Ban hành Quy định tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn công đức di tích lịch sử văn hóa địa bàn Nghệ An - Quyết định số 27/ 2014/ QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2014 Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích- danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An - Về cơng tác giáo dục, tun truyền sách Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An tổ chức lớp tập huấn quản lý nhà nước để giới thiệu Luật Di sản văn hoá, văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa giao cho Ban quản lý di tích – danh thắng tỉnh tập huấn nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích - danh thắng cho cán quản lý cấp huyện, xã, cán chuyên môn người trực tiếp làm cơng tác bảo vệ di tích sở (P.Chủ tịch Văn xã, Trưởng phòng, Giám đốc Trung tâm VHTTDL số cán ban ngành liên quan) - Về phân cấp quản lý đền, chùa - UBND tỉnh ban hành Quyết định phân cấp số 1017/QĐ-UBND.VX ngày 01 tháng năm 2011 việc phân cấp quản lý di tích danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An với 1395 di tích, có 448 đền, 100 chùa - Việc kiểm kê, phân loại, đánh giá trạng, lập hồ sơ xếp hạng đền, chùa Hiện nay, tổng số đền, chùa xếp hạng địa bàn tồn tỉnh (tính đến tháng 11/2015) 137 di tích Trong đó: + Xếp hạng cấp quốc gia: 59 di tích + Xếp hạng cấp tỉnh: 78 di tích - Cơng tác bảo quản, tu bổ, phục hồi đền, chùa - Công tác lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa thực theo phân cơng UBND tỉnh, chủ đầu tư Sở VHTTDL, UBND huyện UBND xã, có lại nhà chùa 10 - Việc lập quy hoạch di tích có giá trị liên quan đến dự án, nhiều di tích lập quy hoạch như: đền Hồng Sơn, đền Cờn, đền Hồng Mười, đền Cng - Hiện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho UBND tỉnh lập Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di tích tiêu biểu gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn 2030 - Hàng năm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo Ban quản lý Di tích – Danh thắng tỉnh phối hợp với địa phương khảo sát, rà soát thực trạng đền, chùa bị xuống cấp, hư hỏng để đưa vào kế hoạch tu bổ, tôn tạo di tích Hoạt động đầu tư tu bổ, tơn tạo di tích thực theo nguồn đầu tư: nguồn từ chương trình chống xuống cấp thường xuyên, cấp thiết (ngân sách tỉnh) từ nguồn Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Ngồi cịn có nguồn xã hội hóa - Cơng tác tổ chức bảo vệ di tích đền, chùa Đối với di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh thực khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích Đã thực việc tổ chức cắm biển dẫn số di tích để thuận lợi cho du khách đến với di tích- danh thắng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: số di tích có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số cịn lại địa phương có di tích tiếp tục làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích theo phân cấp quản lý - Quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo vệ phát huy giá trị đền, chùa Hàng năm, Nghệ An tổ chức 20 lễ hội truyền thống gắn liền nghi lễ tâm linh, hoạt động văn hoá thể thao dân gian di tích đền như: Lễ hội đền Cờn (Quỳnh Lưu), đền Quả (Đô Lương), đền Bạch mã (Thanh Chương), đền Cuông (Diễn Châu), đền Vua Mai (Nam Đàn), đền Hoàng Mười (Hưng Nguyên), đền Vạn (Tương Dương), đền Chín Gian (Quế Phong), đền Pu Nhạ Thầu (Kỳ Sơn), tạo nên đa dạng, phong phú, có sức lơi cuốn, hấp dẫn du khách tỉnh khách quốc tế Bên cạnh hầu hết di tích chùa địa bàn tổ chức lễ hội mang tính chất tơn giáo Lễ Phật đản; lễ Vu lan báo hiếu, vía Adi Đà, nội 11 dung lễ tổ chức chu đáo có đạo sát quan chức quan ban ngành liên quan Ban tôn giáo; Ban trị sự; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Công An; Tổ chức nhiều Hội thảo, toạ đàm khoa học liên quan đến di tích đền, chùa Đền Cờn tín ngưỡng thờ Mẫu; Phục dựng chùa Đại Huệ Việc đạo, hướng dẫn, đơn đốc cơng tác bảo vệ, phịng cháy, chữa cháy tăng cường Hàng năm trang bị bình bọt phịng cháy chữa cháy cho di tích, văn đơn đốc phịng chống bão lụt kịp thời Cơng tác phối hợp bộ, ngành việc bảo vệ phát huy giá trị di tích đẩy mạnh Phối hợp với ngành Giáo dục thực phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Chỉ đạo trường tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu, tham quan, vệ sinh mơi trường điểm di tích Nhiều di tích trường đăng cai chăm sóc Cơng tác thơng tin tun truyền giá trị di tích hệ thống phát truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng, trang Website Sở tăng cường; Phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh xây dựng thực Kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu di tích.Tham gia viết nhiều báo cáo khoa học cho báo, tạp chí Hội thảo nước, tỉnh quốc tế để giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá di tích địa phương - Những tồn hoạt động quản lý đền, chùa: - Công tác quản lý, bảo vệ, tổ chức hoạt động đền, chùa số địa phương chưa đảm bảo quy định Luật Di sản văn hóa Một số di tích chưa làm tốt cơng tác phịng chống cháy nổ, chưa có biển dẫn tích, nội quy di tích - Phần lớn di tích chưa cắm mốc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đẫn đến tình trạng xâm hại di tích (đặc biệt vùng có mật độ dân cư đơng thành phố Vinh) - Các hoạt động dịch vụ, sinh hoạt văn hoá tâm linh số di tích cịn lộn xộn; Việc tổ chức số lễ hội cịn mang tính hành hố, tình trạng trị chơi có thưởng, đốt vàng mã xóc xăm, xóc quẻ…vẫn cịn nhiều 12 - Nguồn lực tài đầu tư cho chương trình chống xuống cấp di tích cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương, nhiều chia nhỏ, manh mún, chắp vá, thiếu tính đồng - Cịn lúng túng việc xử lý để đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển Cịn có tình trạng thương mại hóa di tích, đặt mục tiêu, dự án phát triển kinh tế cao mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di tích Cịn có tư tưởng làm mới, làm qui mơ lớn cơng trình di tích - Việc lập dự án tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài, số dự án chưa đảm bảo đầy đủ thủ tục, quy trình nội dung - Việc giám sát dự án có nơi cịn lỏng lẻo, chưa có giám sát thực tế cộng đồng, chuyên gia am hiểu nghiệp vụ bảo tồn di sản Phần lớn dự án lập, thực khơng có mục: Tổ chức quản lý cơng trình dự án tiến hành xong, gây khó khăn cho địa phương việc tiếp quản, quản lý, phát huy cơng trình - Đối với số di tích đền, chùa có giá trị linh thiêng ít, khơng thuận lợi vị trí địa lý việc xã hội hóa bảo vệ, trùng tu, tơn tạo di tích chưa đạt nhiều kết quả, cịn gặp khó khăn - Một số di tích nhân dân tự động tiến hành tu bổ, tôn tạo, phục hồi, đưa vật không phù hợp, đồ thờ cúng vào di tích - Một số di tích đền, chùa cịn tự ý, cơi nới di tích khơng thông qua hướng dẫn đạo quan chuyên mơn, dẫn đến số di tích bị biến dạng - Cơng tác tổ chức hoạt động văn hóa, tâm linh nhiều di tích đền chùa cịn mang tính chất tự phát thiếu hướng dẫn quan chuyên môn, đặc biệt chùa - Quản lý, sử dụng nguồn cơng đức di tích cịn nhiều bấp cập, hầu hết di tích sở phật giáo (chùa) chưa thực theo Quyết định 195/ QĐ.UBND.VX ngày 24 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh - Công tác quản lý hệ thống chùa có Ban tơn giáo – Sở Nội vụ; Ban Trị giáo hội phật giáo Nghệ An, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch song nhìn chung chưa có thống dẫn đền số hoạt động công tác tu bổ, tôn 13 tạo, lễ nghi lễ hội cịn mang tính chất tự phát, chưa có giám sát chặt chẽ quan chun mơn 2.3 Một số giải pháp mặt sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố đền chùa Nghệ An Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Muốn phát triển kinh tế xã hội, cần phải quan tâm đến xây dựng văn hóa, đặc biệt trọng đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đặt nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa nêu rõ định hướng: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch” Hệ thống di tích- danh thắng, có đền, chùa Nghệ An di sản văn hóa quý, nơi chứa đựng, lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa qua hàng trăm năm lao động, sản xuất đấu tranh bảo vệ đất nước cha ông Trong năm qua, di sản văn hóa quan tâm bảo tồn, phát huy tương đối tốt Tuy nhiên, khó khăn khách quan chủ quan nên công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung hệ thống di tích đền, chùa nói riêng địa bàn tỉnh chưa đạt kết mong đợi Để thực làm tốt công tác bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, phát huy tiềm năng, lợi di sản văn hóa vật thể tỉnh nhà, khai thác tài nguyên du lịch, để di sản văn hóa trở thành nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, mặt sách cần quan tâm, nghiên cứu thực giải pháp thiết thực, hiệu sau: 14 * Xây dựng, ban hành sách văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá: - Xây dựng, ban hành chế, sách di sản văn hố: Chính sách di sản văn hoá tổng thể nguyên tắc thể tư tưởng chủ đạo Nhà nước đường lối, phương hướng bảo tồn phát huy di sản văn hoá, phù hợp với mục tiêu phát triển văn hố chung đất nước Chính sách di sản văn hố có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý nhà nước di sản văn hố Trong cơng bảo tồn, phát huy di sản văn hoá, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách để phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá đưa di sản văn hoá trở thành nội dung chương trình mục tiêu quốc gia; đầu tư bảo tồn, phát huy di sản văn hoá tiêu biểu; thực quy hoạch bảo tồn hệ thống di sản văn hoá nước… Các chế, sách di sản văn hố Đảng, Nhà nước sở, tảng để xây dựng sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá địa bàn tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Cụ thể là: - Cơ chế quản lý: Việc xây dựng chế quản lý phù hợp từ cấp tỉnh đến địa phương quan trọng Cơ chế quản lý quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên liên quan nhiệm vụ bảo vệ, phát huy di tích, xác định rõ đơn vị làm quản lý nhà nước, đơn vị trực tiếp tổ chức thực Theo chế để phát huy tốt tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo cá nhân, tập thể liên quan mục tiêu chung - Cơ chế đầu tư tài chính: Để tạo điều kiện cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích đền, chùa nói riêng, cần chế, sách phù hợp, thiết thực Sự thơng thống từ chế, sách, đặc biệt chế đầu tư tài giải pháp hiệu để góp phần bảo tồn di sản Để làm điều này, cấp, ngành cần tiếp tục có quan tâm, đầu tư ngân sách cho công tác bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích, danh thắng Nghệ An, đặc biệt dự án chống xuống cấp có mục tiêu Có sách phù hợp để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội hóa, sức mạnh cộng đồng cơng tác bảo vệ, phát huy di sản văn hóa Có biện pháp tích cực để 15 khuyến khích vào bảo vệ di sản quan, ban ngành liên quan hợp tác quốc tế - Chính sách nguồn nhân lực: Bên cạnh có chế, sách đầu tư tài chính, việc bảo tồn, phát huy di sản để đạt hiệu cần quan tâm đến sách phát triển nguồn nhân lực Đó việc tăng cường lực cho đội ngũ công chức, viên chức thực công tác bảo tồn, phát huy di sản thông qua việc đánh giá, lựa chọn người có trình độ chun mơn, đào tạo bản, đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc Hàng năm tổ chức lớp tập huấn, bối dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Đồng thời, có sách khuyến khích tham gia cộng đồng, thu hút nguồn nhân lực từ cộng đồng, vào tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, tổ chức hội, tình nguyện viên… cơng bảo tồn, phát huy di tích Đặc biệt có sách phù hợp việc huy động, thành lập Tổ bảo vệ, Ban quản lý di tích có chế đãi ngộ thoả đáng cho người trực tiếp trông coi, bảo vệ di tích, tạo điều kiện cho tăng, ni, phật tử sinh hoạt tôn giáo chùa, nhân dân sinh hoạt tín ngưỡng đền Trong năm qua, UBND tỉnh ban hành nhiều chế, sách nhằm tạo điều kiện cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản, có hệ thống di tích đền, chùa như: hàng năm hỗ trợ ngân sách để thực tu bổ, tôn tạo cho di tích xuống cấp địa bàn tỉnh; hỗ trợ kinh phí để di tích xếp hạng chi trả phụ cấp cho đội ngũ làm công tác bảo vệ di tích;… Để tiếp tục bảo vệ, phát huy hệ thống di tích- danh thắng nói riêng di sản văn hố nói chung, ngồi chủ trương, sách Trung ương triển khai, UBND tỉnh cần tiếp tục nghiên cứu, ban hành thêm chế sách mới, phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh đặc điểm hệ thống di tích- danh thắng địa phương, tạo điều kiện tối đa cho việc bảo tồn, phát huy di sản văn hố như: sách ưu tiên đầu tư cho cơng tác bảo tồn, phát huy di tích trọng điểm địa bàn tỉnh; sách điều chỉnh phân cấp quản lý hệ thống di tích địa bàn toàn tỉnh, gắn trách nhiệm địa phương bảo vệ di sản; sách huy động nguồn lực toàn xã hội, sức mạnh cộng đồng bảo vệ, phát huy di sản 16 - Xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật văn đạo, điều hành di sản văn hoá: Để cụ thể hoá hệ thống chủ trương, sách Đảng, nhà nước di sản văn hố, cần có hệ thống văn quy phạm pháp luật văn đạo, điều hành làm hành lang pháp lý Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hố Luật Di sản văn hoá số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 06 năm 2009 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan trọng Trên sở Pháp lệnh bảo vệ, phát huy di sản, Luật di sản văn hoá 2001 ban hành, sửa đổi bổ sung năm 2009 cho phù hợp với lý luận điều kiện thực tiễn Các văn hướng dẫn thi hành luật Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Thơng tư Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ “Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh”; Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích”; Thơng tư số 17/2013/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hướng dẫn xác định chi phí lập quy hoạch, dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Thơng tư 09/2011/TT-BVHTTDL quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2010 việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích… cụ thể hố nội dung, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước tổ chức hoạt động liên quan đến di sản văn hố Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể địa phương mà áp dụng Luật di sản văn hố có thuận lợi, khó khăn riêng 17 Để cụ thể hố Luật Di sản văn hố nghị định, thơng tư hướng dẫn vào thực tiễn hoạt động địa phương, UBND tỉnh Nghệ An ban hành nhiều văn triển khai Quyết định số 1017/QĐ-UBND.VX ngày 01 tháng năm 2011 UBND tỉnh việc phân cấp quản lý di tích danh thắng, Quyết định số 195/QĐ.UBND.VX ngày 24 tháng 01 năm 2011 việc Ban hành Quy định tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn công đức di tích lịch sử văn hóa địa bàn Nghệ An, Quyết định số 27/ 2014/ QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2014 Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích - danh thắng địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động bảo tồn, phát huy di sản phong phú ln ln biến động, có nhiều vấn đề vượt quy định văn quy phạm pháp luật hành Để làm tốt công tác quản lý nhà nước di tích nói chung, hệ thống đền, chùa nói riêng, nội dung giải pháp cần quan tâm, tiếp tục hồn thiện văn quy phạm pháp luật Thực tiễn kết kiểm kê di tích- danh thắng q trình triển khai thực phân cấp quản lý di tích địa bàn tỉnh năm 2011-2015 cho thấy số tồn tại, hạn chế Quyết định 1017/QĐ-UBND.VX ngày 01 tháng năm 2011 Qua trình thực tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn công đức di tích cho thấy số điểm khơng phù hợp Quyết định 195/QĐ.UBND.VX ngày 24 tháng 01 năm 2011… Trên sở Luật di sản văn hoá, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật di sản văn hoá, để phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, quan quản lý nhà nước, trực tiếp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cần tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện hệ thống văn như: quy định bảo tồn, phát huy giá trị di tích danh thắng địa bàn tồn tỉnh, cụ thể hoá nội dung Luật di sản văn hố, nghị định, thơng tư di sản văn hoá nhằm phù hợp với thực tiễn địa phương công tác quản lý nhà nước di sản văn hố địa bàn; hồn thiện định phân cấp quản lý di tích địa bàn tồn tỉnh, phân cấp rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đơn vị, địa phương liên quan việc quản lý, bảo vệ, phát huy di tích; hoàn thiện quy định việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn cơng đức di tích nhằm đảm bảo 18 việc nguồn thu công đức di tích, di tích có yếu tố tâm linh đền, chùa sử dụng, phát huy tối đa việc tổ chức hoạt động di tích, trùng tu, tơn tạo di tích; quy định chế độ phụ cấp cho tổ quản lý di tích để đảm bảo việc ghi nhận đóng góp người trực tiếp trơng coi di tích… Song song với việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá việc ban hành văn đạo có chất lượng, kịp thời, hiệu để đạo, hướng dẫn địa phương công tác tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hoá Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan quản lý nhà nước di sản văn hoá, có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn quản lý, đạo hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hoá phù hợp với quy định Luật di sản văn hoá tình hình thực tiễn địa phương Cụ thể văn đạo địa phương làm tốt công tác phòng chống cháy nổ, mưa bão, dảm bảo an ninh trật tự, an tồn cho di tích; văn hướng dẫn địa phương sử dụng nguồn xã hội hoá việc tu bổ, tơn tạo di tích… * Tăng cường, hoàn thiện máy quan quản lý nhà nước văn hoá: Ở địa phương, UBND quan hành nhà nước thực chức quản lý nhà nước văn hố địa phương theo quy định pháp luật; Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan chuyên môn trực tiếp tham mưu cho UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động văn hố, thể thao du lịch, có quản lý hệ thống di tích đền, chùa Để tăng cường công tác quản lý nhà nước di sản văn hố, cần tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước văn hoá cấp Hoạt động bao gồm công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch cán bộ, hoàn thiện cấu tổ chức lĩnh vực di sản văn hoá… Đối tượng cần nghiên cứu để kiện toàn, hoàn thiện cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Phịng Quản lý di sản văn hóa, Ban Quản lý Di tích - Danh thắng thuộc Sở; phịng Trung tâm văn hóa thuộc 21 huyện, thành phố thị xã Đối với tỉnh Nghệ An, giải pháp cần thiết trước hết vấn đề kiện toàn lại đơn vị nghiệp trực tiếp thực việc quản lý, tổ chức hoạt động di tích, 19 danh thắng tỉnh Ban Quản lý di tích- danh thắng tỉnh thành lập từ năm 2002 Căn chức nhiệm vụ giao tình hình thực tiễn hoạt động bảo tồn, phát huy di tích- danh thắng, cần sớm nâng cấp Ban thành Trung tâm bảo tồn, phát huy di tích- danh thắng, đưa Ban trở thành đơn vị nghiệp có thu để phát huy hết vai trò trách nhiệm đơn vị khai thác tốt tiềm năng, lợi di tích, danh thắng tỉnh nhà * Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hoá: Thanh tra, kiểm tra hoạt động có vai trị quan trọng công tác quản lý nhà nước văn hoá Trong xu phát triển kinh tế nay, tốc độ đại hố, thị hố mạnh mẽ, tạo nên thách thức vấn đề bảo tồn phát triển Theo đó, nhiều tác động tiêu cực việc bảo tồn hệ thống di sản, di tích- danh thắng nảy sinh Vì vậy, hoạt động tra, kiểm tra xử lý cần phải quan tâm thực cách nghiêm túc, có kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động cách chặt chẽ với sở, ngành khác địa phương Như có khả thực tốt chức nhiệm vụ mà công tác quản lý nhà nước văn hoá đề Hoạt động tra, kiểm tra việc làm cần diễn thương xuyên, có chất lượng nhằm đảm bảo việc tổ chức, hoạt động cấp, từ tỉnh đến sở vào thực chất Thanh tra, kiểm tra để giám sát công tác thi hành luật di sản văn hố pháp luật liên quan q trình tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy di sản; phát kịp thời sai sót, vướng mắc có giải pháp tháo gỡ, đáp ứng yêu cầu phù hợp với tình hình thực tiễn Hoạt động di sản văn hoá hoạt động rộng phức tạp Vì vậy, cơng tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, thực chất Công tác tra, kiểm tra di sản văn hoá liên quan đến nhiều nội dung như: quản lý, sử dụng nguồn cơng đức di tích; quy trình thực tu bổ, tơn tạo di tích; việc tiếp nhận vật không phù hợp với phong mỹ tục vào di tích; tượng lấn chiếm, xâm hại di tích… Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 25 lễ hội diễn ra, ngồi số lễ hội mới, đa số lễ hội gắn liên với di tích, đền, chùa lễ hội đền Cờn, đền Quả, đền Hoàng Mười, đền- chùa Gám… Hàng năm, 20 tra, kiểm tra hoạt động lễ hội nội dung lớn công tác tra, kiểm tra di sản văn hoá tỉnh Để góp phần đưa hoạt động bảo tồn, phát huy di sản, quan quản lý nhà nước văn hoá cần tăng cường công tác tra, kiểm tra di tíchdanh thắng việc mở rộng phạm vi nội dung tra, kiểm tra; tăng số lượng, thời gian tra, kiểm tra; quan tâm đến chất lượng tra, kiểm tra kết khắc phục, xử lý sau tra, kiểm tra Kết luận khuyến nghị Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với nhiều biến cố xã hội tàn phá thiên nhiên, Nghệ An vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều anh hùng hào kiệt bậc danh sĩ đại khoa Vùng đất lưu giữ số lượng di tích lớn phong phú loại hình: Di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử kiến trúc, nghệ thuật, di tích khảo cổ học Trong có hệ thống đền, chùa phong phú Nhiều đền, chùa cịn lại phế tích hay biến mất, có nhiều đền, chùa cịn hữu đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh cộng đồng dân cư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở nghiên cứu hệ thống đền chùa địa bàn Nghệ An, thực trạng quản lý đền chùa đề tài rút số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá đền chùa địa bàn Nghệ An Việc xây dựng, ban hành sách văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá như: Xây dựng, ban hành chế, sách di sản văn hố, cải cách chế quản lý phù hợp từ cấp tỉnh đến địa phương quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn bên liên quan nhiệm vụ bảo vệ, phát huy di tích, xác định rõ đơn vị làm quản lý nhà nước, đơn vị trực tiếp tổ chức thực biện pháp quản lý mang tính cốt lõi nhằm tạo khung pháp lý để vận hành công tác bảo tồn, phát huy đền chùa Cơ chế đầu tư tài chính, sách nguồn nhân lực, xây dựng, ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật văn đạo, điều hành di sản văn hố, tăng cường, hồn thiện máy quan quản lý nhà nước văn hoá, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi 21 phạm di sản văn hoá giải pháp thực thi cần triển khai đồng bộ, sát thực./ ... kỹ thuật bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Thơng tư 09/2011/TT-BVHTTDL quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2010... huy, tuyên truyền phổ biến pháp luật di tích trọng; việc tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo đội ngũ chuyên môn; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá... Cơng tác tổ chức bảo vệ di tích đền, chùa Đối với di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh thực khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích Đã thực việc tổ chức cắm biển dẫn số di tích để thuận lợi cho

Ngày đăng: 22/11/2020, 21:24