Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể

84 833 2
Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội - 2014 Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội - 2014 UNESCO/ Ngụy Hà Nghề thêu người Dao Sa Pa, tỉnh Lào Cai Giới thiệu “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” (Luật di sản văn hóa 2009) Di sản văn hóa phi vật thể có nơi xung quanh nguồn tài liệu đa dạng, phong phú, khai thác để học tập suốt đời Việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể vào dạy học trường phổ thông góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Qua đó, học trở nên sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh nâng cao nhận thức, phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, tiếp thu học tốt Việc sử dụng di sản văn hóa vào trình dạy học giúp cho học sinh dễ dàng vận dụng kiến thức học vào thực tế, giải thích cách khoa học tượng liên quan đến giới xung quanh Đồng thời, sử dụng di sản văn hóa dạy học cung cấp cho học sinh kiến thức giá trị, chức năng, ý nghĩa di sản này, từ nâng cao nhận thức giới trẻ bảo vệ giá trị di sản văn hóa dân tộc, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Hướng dẫn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông Hướng dẫn bước tiến hành xây dựng kế hoạch học nội khóa có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể lớp học, bảo tàng nơi có di sản văn hóa tồn Khi sử dụng hướng dẫn cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương UNESCO/Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam Huỳnh Hà chợ phiên Nguyên tắc chung Về thành phần tham gia Để xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể học, nên có tham gia phối hợp chặt chẽ giáo viên với chủ thể văn hóa người dân cán văn hóa địa phương Trong trường hợp cán văn hóa địa phương điều kiện tham gia điều kiện phối hợp với chủ thể văn hóa, giáo viên chủ động tự xây dựng học tận dụng tối đa nguồn lực tài nguyên sẵn có, đặc biệt lưu ý đến tính xác nội dung di sản văn hóa Trong trình thực hiện, giáo viên cán văn hóa cần: Đảm bảo tính phù hợp việc sử dụng di sản văn hóa vào học; Đảm bảo tính xác nội dung di sản văn hóa; Đảm bảo tính khả thi đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình môn học Lễ rước nước hội Gióng đền Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học Bước Lập danh mục di sản văn hóa phi vật thể địa phương Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cán văn hóa cần: Hiểu khái niệm biết cách nhận diện di sản văn hóa phi vật thể; Điều tra thông tin loại hình di sản văn hóa phi vật thể tồn địa phương, thông qua: • Tham khảo danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Phòng Văn hóa Thông tin quận, huyện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố (gọi chung tỉnh; • Thu thập thông tin từ cộng đồng, đặc biệt từ già làng, trưởng bản, trưởng thôn hay người cao tuổi khác, v.v thông qua vấn; • Tra cứu thông tin qua tư liệu sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, v.v di sản văn hóa phi vật thể thư viện nhà trường, thư viện huyện, thư viện tỉnh, thư viện quốc gia, v.v; • Tra cứu thông tin Internet Lập danh mục di sản văn hóa phi vật thể địa phương nhóm dân tộc mô tả tóm tắt di sản danh mục Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO đưa định nghĩa: “Di sản văn hóa phi vật thể” hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tôn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Công ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện Quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, phát triển bền vững Di sản văn hóa phi vật thể gồm lĩnh vực: (a) truyền thống biểu đạt truyền khẩu, ngôn ngữ phương tiện di sản văn hóa phi vật thể; (b) nghệ thuật trình diễn; (c) tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội; (d) tri thức tập quán liên quan đến tự nhiên vũ trụ; (e) nghề thủ công truyền thống 10 mời, hát sắc bùa điệu dân ca thể tâm hồn, tình cảm, sống cách quan sát, cách miêu tả cách dùng từ ngữ riêng người Mường Điều tạo nên sắc riêng họ Giáo viên chuyển ý: Ngoài điệu dân ca cô em vừa tìm hiểu em thấy có: Hát kể, hát đúm, ví, mo, hát giao duyên Giáo viên giới thiệu hai nghệ nhân hát Học sinh lắng nghe đoạn giao duyên (Bùi Văn Ểu, Bùi Thị Quynh) Nghệ nhân giới thiệu thêm hát giao duyên Giáo viên chốt ý: điệu lại tìm hiểu dịp khác Nghệ nhân hướng dẫn học sinh chới trò chơi: Giấu hạt lúa Giáo viên: “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” (Luật di sản văn hóa 2009) Qua việc tìm hiểu thực tế sâu vào tìm hiểu số điệu dân ca, khẳng định dân ca di sản văn hóa phi vật thể có giá trị người Mường ? Em hiểu di sản văn hóa phi vật thể Học sinh trả lời gì? Ngoài dân ca, em biết người Mường có di sản văn hóa phi vật thể khác? Giáo viên chốt ý Củng cố: - Giáo viên chốt lại nội dung học: Qua tiết học vừa rồi, cô em tìm hiểu có thêm kiến thức điệu dân ca, di sản văn hóa phi vật thể có giá trị dân tộc Mường Bản thân em học sinh sống với di sản văn hóa cha ông truyền lại mà không nhận thấy vô tình lãng quên Nên qua tiết học cô muốn em tự rút cho thông điệp sống nơi đất Mường ? Vậy theo em, em có hành động để bảo tồn nét đẹp di sản văn hóa người Mường? 70 - Sau mời bác Ểu bác Quynh lên chia sẻ suy nghĩ bác buổi học ngày hôm cô trò - Cô trò gửi tặng bác tràng pháo tay thay cho lời cảm ơn Dân ca Mường vô phong phú đa dạng mà phạm vi tiết học cô em tìm hiểu hết Mong sau tiết học bác tiếp tục giúp cô trò hiểu thêm dân ca Mường… Bài tập nhà - Yêu cầu học sinh sưu tầm học hỏi thêm điệu dân ca Mường địa phương - Tìm hiểu văn hóa người Mường, Mo Mường Rút kinh nghiệm 71 72 Môn: Hóa học (lớp 8) Người soạn: Lê Thị Hương, trường THCS Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 73 Sử dụng tri thức khai thác bảo vệ nguồn nước học Hóa học Tiết 55: NƯỚC (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết hiểu tính chất vật lí tính chất hóa học nước (hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí) Tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hiđrô, tác dụng với số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit Kỹ - Học sinh hiểu viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học nêu nước - Rèn luyện kỹ tính toán thể tích chất khí theo phương trình hóa học - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, thu thập thông tin, tư liệu - Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm thuyết trình Thái độ - Học sinh biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước - Học sinh nắm vai trò nước đời sống sản xuất thông qua di sản văn hóa địa phương như: Ruộng bậc thang, cối giã gạo, bánh xe nước II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: Cốc, phễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh nút nhám, muôi sắt - Hóa chất: Quỳ tím, natri, nước cất, Canxioxit, Photpho đỏ - Máy chiếu, hình ảnh, đoạn phim tư liệu, bút dạ, giấy Ao, băng dính Học sinh: Tranh vẽ, tự sưu tầm tài liệu qua thực tế, cộng đồng III Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu giải vấn đề - Đàm thoại vấn đáp - Hoạt động nhóm IV Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Nước có thành phần hoá học nào? Giới thiệu bài: Chúng ta biết Nước quan trọng Vậy em đọc câu thành ngữ, tục ngữ thể tầm quan trọng nước cho biết địa phương em có phong tục tập quán thể vai trò nước Học sinh trả lời Giáo viên bổ sung: Các em sống nôi văn hóa Mường Hòa Bình Người Mường có câu thành ngữ: “Nấu cơm phải có nước, trồng lúa phải có nước”, “Có nước có cá, có có con” Nước đóng vai trò quan trọng đời sống người Mường, người Mường có tục thờ nước vào dịp đầu năm Vào dịp 74 đầu năm dân làng thường tổ chức nghi lễ khấn thần nước khu vực đầu nguồn nước Vào buổi sáng ngày năm mới, gia đình phải mó nước đầu nguồn lấy nước cúng ông bà tổ tiên Hàng năm lễ hội khai hạ Mường Bi, người dân tổ chức thờ cúng ông Ai Lý- Ai Lo người dạy người Mường đào mương đắp bai, dẫn nước vào ruộng Vì vậy, để tìm hiểu tính chất vai trò nước tri thức dân gian người Mường việc sử dụng khai thác bảo vệ nguồn nước, hôm cô em nghiên cứu tiết 55: Nước (tiếp theo) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí Cho học sinh quan sát mẫu nước cất - Học sinh quan sát - Qua quan sát mẫu nước cất + Hiểu biết thực tế + Kiến thức SGK ? Em cho biết tính chất vật lí nước? Chuyển ý: Trong thực tế ta cho nước tiếp xúc với kim loại: Fe, Cu, Al ; Oxit bazơ: CaO(Vôi sống), FeO, CuO ; oxit axit: CO2, SO2, P2O5 Em cho cô biết nước có tác dụng với chất không? Học sinh trả lời - Giáo viên: Để biết Nước tác dụng với chất ta nghiên cứu phần II Tính chất nước Tính chất vật lí: sgk Học sinh trả lời: Nước chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi 100oC (p =1atm) hóa rắn OoC Khối lượng riêng 1g/ml Nước hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí Liên hệ thực tế Hoạt động 2: Tính chất hóa học Để nghiên cứu chất hóa học nước tiến hành thí nghiệm hoàn thành bảng theo mẫu Chia lớp thành nhóm Phân công nhóm trưởng, thư ký Yêu cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất, giấy bút Các nhóm tiến hành đồng thời thí nghiệm hoàn thành nội dung vào bảng sau Tính chất hóa học: Đại diện nhóm lên lấy hóa chất, dụng cụ thí nghiệm Các nhóm tiến hành thí nhiệm hoàn thành bảng 75 Thí nghiệm Cách tiến hành a Tác dụng với kim loại Cho mẩu kim loại Natri (Na) vào cốc nước b Tác dụng với số oxit bazơ Cho cục vôi nhỏ vào cốc bát sứ, rót nước vào vôi sống Nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch nước vôi Đốt phốt đỏ đưa nhanh vào bình oxi Sau phản ứng cho vào bình khoảng 3ml nước lắc nhẹ, thả mẩu giấy quỳ tím vào bình c Tác dụng với số oxit axit Hoạt động giáo viên Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, vấn nhóm bạn Nhóm trình bày thí nghiệm a Giáo viên đưa thêm số câu hỏi cho nhóm 1: ? Khí thu ống nghiệm khí gì? làm xác định được? ? Tại Natri nóng chảy thành giọt tròn? ? Tại mẩu Natri chạy mặt nước? Giáo viên bổ sung: - Nếu làm bay nước dung dịch thu chất rắn trắng NaOH 76 Hiện tượng Hoạt động học sinh - Nhóm trưởng lên treo bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung thí nghiệm Phương trình phản ứng Nhận xét Nội dung a Tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Natri hidroxit (Bazơ) - Nước tác dụng với số kim loại khác: K, Ca, Ba… (Lưu ý: Nhiều kim loại không tác dụng với nước.) Nhóm trình bày thí nghiệm b Giáo viên đưa câu hỏi thêm cho nhóm 2: ? Để điều chế bazơ: NaOH ta cho nươc tác dụng với chất nào? ? Làm để nhận có NaOH dung dịch? b Tác dụng với số oxit bazơ CaO + H2O → Ca(OH)2 Canxi hidroxit (bazơ) Giáo viên bổ sung: - Trong thực tế phản ứng Cao với nước xảy trình vôi.Ngoài Nước hóa hợp với K2O, Na2O - Hợp chất tạo oxit bazơ tác dụng với nước thuộc loại Bazơ dung dịch Bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Giáo viên chốt bổ sung kiến thức Nhóm trình bày thí nghiệm c Giáo viên đưa thêm câu hỏi cho nhóm 3: - Em cho biết P2O5 tạo phản ứng hóa học nào? Làm để nhận có H3PO4 dung dịch - Có phải tất oxitaxit tác dụng với nước tạo thành axit không? c Tác dụng với số oxit bazơ P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Axit photphoric Giáo viên bổ sung: Nước hóa hợp với số oxit axit tạo thành axit Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ 77 Bảng hoàn thiện Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng Nhận xét a Tác dụng với kim loại Cho mẩu kim loại Natri (Na) vào cốc nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Natri hidroxit (Bazơ) Natri phản ứng với nước có khí thoát Hiđrô Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh b Tác dụng với số oxit bazơ Cho cục vôi CaO chuyển CaO + H2O → nhỏ vào cốc thành chất nhão Ca(OH)2 bát sứ rót Canxi hidroxit nước vào vôi (bazơ) sống Nhúng mẩu giấy quỳ vào dung dịch nước vôi Có nước, CaO chuyển thành chất nhão Là vôi Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh c Tác dụng với số oxit axit Đốt phốt đỏ đưa nhanh vào bình oxi Sau phản ứng cho vào bình khoảng 3ml nước lắc nhẹ, thả mẩu giấy quỳ tím vào bình P2O5 tác dụng với nước tạo thành dd axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ Miếng Natri chạy nhanh mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn) Na tan dần hết Khói trắng (P2O5) tan Hoạt động giáo viên Vận dụng kiến thức vừa học làm nhanh tập 1: Dùng cụm từ: oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđrô, oxi, kim loại Điền vào chỗ trống câu sau: - Nước hợp chất tạo hai …………… ………… ……… Nước tác dụng với số ………… tạo bazơ; tác dụng với nhiều ………….tạo axit 78 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Axit photphoric Hoạt động học sinh Nội dung Chuyển ý: Như nước có phản ứng với nhiều chất ta cho chất khác vào nước dẫn đến điều gì? Sẽ làm thay đổi tính chất nước Dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Nước lại có vai trò quan trọng đời sống sản xuất Phải làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm để trả lời câu hỏi chuyển sang phần Ở tiết học trước em cô giao tập nhà tìm hiểu vai trò nước đời sống sản xuất địa phương em theo nhóm Vậy mời đại diện nhóm lên trình sản phẩm thuyết trình theo nội dung - Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò nước đời sống - Nhóm 2: Tìm hiểu truyền thống khai thác bảo vệ nguồn nước người Mường - Nhóm 3: Tìm hiểu ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái Nhóm trình bày Sau nhóm trình bày, giáo viên cho nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung chiếu đoạn phim nói vai trò nguồn nước Nhóm trình bày Giáo viên nhận xét hỏi: ? Em kể tên số di sản văn hóa địa phương có sử dụng nguồn nước? Ruộng bậc thang sáng tạo đồng bào miền núi, dựa vào địa hình núi cao tạo nên ruộng phân cấp để: "dẫn thủy nhập điền" Đây kiểu canh tác với hệ thống thủy lợi tinh vi cung cấp nước cho lúa, ruộng bậc thang kiểu canh tác riêng dân tộc Mông, Dao, Thái, Mường Việt Nam số nước giới Chiếu hình ảnh ruộng bậc thang Nước với ruộng bậc thang nhân tố hàng đầu Để đưa nước lên ruộng cao xa người Mường Tân Lạc sử dụng bánh xe nước (xe đác) Các em xem đoạn phim Học sinh hoạt động theo nhóm III Vai trò nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước: Nhóm trưởng lên trình bày Các nhóm nhận xét Học sinh bổ sung Nội dung: SGK Học sinh trả lời: - Ruộng bậc thang - Xe đác (bánh xe nước) - Hệ thống mương, bai - Cối giã gạo dùng sức nước 79 tri thức dân gian việc sử dụng nước để dẫn nước vào ruộng (Chiếu đoạn phim) Nhóm trình bày Giáo viên bổ sung: Các em trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Chúng ta nghe người dân địa phương nói điều Chiếu đoạn phim ô nhiễm nước Để bảo vệ nguồn nước em đưa nhiều thông tin tiếp tục tìm hiểu xem người dân sử dụng biện pháp để bảo vệ rừng đầu nguồn Chiếu đoạn phim bảo vệ rừng đầu nguồn ? Cần làm để bảo vệ nguồn nước gìn giữ tri thức dân gian người Mường việc khai thác sử dụng nguồn nước? Giáo viên bổ sung: Ngoài ra, để bảo vệ nguồn nước người Mường nhiều quy định khác: - Nguồn nước sinh hoạt: Cấm giết mổ gia súc, vứt rác thải, xác súc vật xuống nguồn nước - Nguồn nước sản xuất: Cấm không phá hoại mương bai, tự ý xả nước tháo nước, bảo vệ thủy sản, - Học sinh trả lời Kiểm tra , đánh giá: ? Hãy kể dẫn chứng vai trò quan trọng nước đời sống sản xuất Nêu biện pháp phòng chống ô nhiễm địa phương em - Giáo viên kết luận: Như nắm tính chất nước, vai trò nước, tri thức dân gian cách khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước người Mường Cô mong sau tiết học này, em tiếp tục tìm hiểu tri thức dân gian phong tục tập quán liên quan đến nước người Mường, tuyên truyền vận động người có ý thức việc bảo vệ nguồn nước môi trường Hướng dẫn học tập: - Làm tập 3, 4, SGK trang 125 - Học Đọc trước bài: Axit - Bazơ - Muối Rút kinh nghiệm: 80 Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể Biên soạn TS Trần Thị Thu Thủy, Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TS Nguyễn Xuân Trường, Chuyên viên Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo ThS Nguyễn Đức Tăng, Chuyên viên Ban văn hóa, Văn phòng UNESCO Hà Nội Chịu trách nhiệm nội dung TS Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo PGS TS Võ Quang Trọng, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TS Dương Bích Hạnh, Trưởng ban Văn hóa, Văn phòng UNESCO Hà Nội Thiết kế Vũ Thị Ngân Hà Hướng dẫn biên soạn dựa vào trình xây dựng học minh họa, với tham gia thành viên: Trần Viết Cương, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Hối, Hòa Bình Trần Văn Hùng, giáo viên Vật lí, trường THCS Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Trần Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Tử Nê, Hòa Bình Tô Ngọc Thúy, giáo viên Văn học, trường THCS Tử Nê, Tân Lạc, Hòa Bình Lê Thị Hương, giáo viên Hóa học, trường THCS Tử Nê, Tân Lạc, Hòa Bình Nguyễn Thị Mai Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, Hà Nội Nguyễn Hoàng Quyên, giáo viên Sinh học, trường THCS Lê Quý Đôn, Cầu Giấy, Hà Nội Dương Văn Sự, giáo viên Vật lí, trường THCS Lê Quý Đôn, Cầu Giấy, Hà Nội TS Võ Thị Mai Phương, Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm văn hóa Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ThS Lê Tùng Lâm, Phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ThS Vũ Phương Nga, Phòng Nghiên cứu - Sưu tầm văn hóa Nước ngoài, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nguyễn Thị Vân, Phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Hoàng Đức, Phòng Phim ảnh Âm nhạc dân tộc học, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chu Quang Cường, Phòng Bảo tàng trời, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Chu Thái Bằng, Phòng Hành chính, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [...]... kiến các hoạt động học tập hoặc thí nghiệm, thực hành có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể Giáo viên bộ môn phối hợp với cán bộ văn hóa nghiên cứu tư liệu 2 Xây dựng kế hoạch và thiết kế bài học Trên cơ sở các di sản đã được xác định ở Bước 2, giáo viên xây dựng kế hoạch bài học, chú ý thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh, sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Bài học có. .. rằng sử dụng di sản văn hóa phi vật thể trong tổ chức bài học nội khóa là một phương thức dạy học chứ không phải là nội dung tích hợp Điều này có nghĩa giáo viên không chú trọng dạy về di sản mà chỉ lấy di sản văn hóa phi vật thể hoặc các phương di n của di sản văn hóa phi vật thể làm công cụ, học cụ hoặc tư liệu để giải thích, minh họa cho nội dung khoa học của bài học nội khóa Do vậy, việc sử dụng di. .. một (hoặc nhiều) di sản văn hóa phi vật thể, phù hợp với bài học để tiến hành thiết kế bài học sử dụng các di sản đó Thí dụ về bảng danh mục: STT Bài trong sách giáo khoa Di sản văn hóa phi vật thể có thể sử dụng Nội dung bài giảng và hoạt động học có sử dụng di sản Hình thức dạy học (trên lớp/ tại di sản) Các phương di n về phát triển bền vững (xem gợi ý số 5) 1 Nguồn âm Âm nhạc từ (Vật lí, lớp nhạc... kiến sử dụng trong dạy học Kiểm chứng tính khoa học, tính phù hợp của di sản văn hóa phi vật thể với bài học; xác định các hoạt động học tập phù hợp với nội dung bài học Phối hợp với cán bộ văn hóa để thiết kế nội dung và hoạt động học tập qua các di sản văn hóa phi vật thể UNESCO/Nguyễn Đức Tăng Các kỹ năng và tri thức thực hành di sản văn hóa phi vật thể là nguồn học liệu phong phú Cán bộ văn hóa. .. hiện hiệu quả việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể trong dạy học 21 1 2 3 Để có thể sử dụng di sản văn hóa phi vật thể trong dạy học một cách hiệu quả và có chiều sâu, sự trợ giúp từ các cán bộ văn hóa và các nhà nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể là rất cần thiết Do đó, với các địa phương chưa có điều kiện triển khai phối hợp giữa hai ngành Giáo dục - Đào tạo và Văn hóa theo Hướng dẫn liên ngành... hoạt động dạy và học có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể có thể đưa vào đầu tiết, giữa tiết, cuối tiết hoặc xen kẽ trong suốt tiết học tùy từng môn, tiết học cụ thể Với tiết học tự chọn và chương trình giáo dục địa phương, giáo viên có thể sử dụng toàn bộ 1 tiết học hoặc kết hợp 2 - 3 tiết học về di sản văn hóa phi vật thể Đối với tiết học tự chọn, có thể kết hợp dạy liên môn, thí dụ: Vật lí - Âm nhạc,... người 11 Bước 2 Tìm ra mối liên kết giữa nội dung bài học với di sản văn hóa phi vật thể của địa phương Để thực hiện bước này, giáo viên và cán bộ văn hóa cần phối hợp: Nghiên cứu nội dung các bài học trong chương trình, sách giáo khoa và nội dung các di sản văn hóa phi vật thể tại danh mục đã lập ở Bước 1; Lập bảng danh mục chỉ ra liên kết giữa nội dung bài học và di sản văn hóa phi vật thể; Trên... thiệu về di sản văn hóa phi vật thể vào nhiều hay ít, có sử dụng tư liệu hình ảnh hay không, có mời cộng đồng tham gia hay không, thời lượng hoạt động học tập và phần cung cấp kiến thức về di sản văn hóa phi vật thể ít hay nhiều, v.v Điều này có nghĩa không nhất thiết phải giới thiệu toàn bộ nội dung về di sản văn hóa mà chỉ cần chọn lọc những yếu tố đại di n nhất của di sản văn hóa phi vật thể, nhằm... Đức Tăng Bài học nội khóa có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể có thể di n ra trên lớp hoặc tại thực địa Ở bước này cán bộ văn hóa tiến hành, sau đó giáo viên bổ sung Nếu không có cán bộ văn hóa, giáo viên thực hiện nhưng cần đảm bảo sự phù hợp của các di sản khai thác sử dụng với nội dung bài học Giáo viên cần kiểm tra tính chính xác của thông tin về di sản với sự giúp đỡ của cán bộ văn hóa, nhà nghiên... hoạt động học ở Bước 4, giáo viên không nên chỉ giới hạn trong một di sản văn hóa phi vật thể mà có thể mở rộng, so sánh, liên hệ với 1-2 di sản văn hóa phi vật thể khác để mở rộng kiến thức và làm rõ hơn đặc trưng của các di sản đó Đối với những di sản văn hóa phi vật thể phổ biến ở nhiều địa phương, mặc dầu ưu tiên giới thiệu di sản ở địa phương mình, giáo viên nên mở rộng giới thiệu di sản ở những địa ... hiệu việc sử dụng di sản văn hóa phi vật thể dạy học 21 Để sử dụng di sản văn hóa phi vật thể dạy học cách hiệu có chiều sâu, trợ giúp từ cán văn hóa nhà nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể cần... thông Hướng dẫn bước tiến hành xây dựng kế hoạch học nội khóa có sử dụng di sản văn hóa phi vật thể lớp học, bảo tàng nơi có di sản văn hóa tồn Khi sử dụng hướng dẫn cần vận dụng cách linh hoạt,... Các bước xây dựng Kế hoạch dạy học có sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội - 2014 UNESCO/ Ngụy Hà Nghề thêu người Dao Sa Pa, tỉnh Lào Cai Giới thiệu Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm

Ngày đăng: 13/11/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan