BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI

83 573 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI (Tài liệu dùng cho sinh viên khoa Ngữ văn, Chuyên ngành: Văn hóa học Việt Nam học) Biên soạn: Nguyễn Ngọc Chinh (Lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Những văn minh giới Chương Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc với di sản văn hóa thiên nhiên giới 28 Chương Những di sản mang tính chất toàn cầu 53 Chương Những di sản nước 61 Tài liệu tham khảo 82 Tên học phần CÁC DI SẢN VĂN HÓA NỔI TIẾNG THẾ GIỚI Số tín chỉ: 02 (15 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, tiết tập, thực hành) Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Mã số học phần: 317012 Dạy cho ngành: Văn hóa học, Việt Nam học Mô tả học phần Cá di sản văn hóa tiếng giới môn khoa học văn hóa – lịch sử cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát văn minh nhân loại di sản văn hóa tiếng giới Đây học phần sở thiết kế dành cho sinh viên chuyên ngành: văn hóa học Việt Nam học Tùy theo thiết kế chương trình chuyên ngành, môn học môn học bắt buộc tự chọn; bố trí học kỳ (từ học kỳ đến học kỳ 8) chương trình đào tạo Môn học tập trung vào việc giúp sinh viên có tư khoa học, có khả liên hệ với thực tiễn củng cố thêm vốn kiến thức văn hóa, lịch sử văn minh giới Điều kiện tiên quyết: Không Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung Học xong môn học này, sinh viên có được: * Về kiến thức - Nắm kiến thức văn minh nhân loại - Có hiểu biết khái quát lịch sử phát triển nhân loại - Có hiểu biết khái quát di sản giới, Công ước Di sản giới, bảo tồn di sản văn hóa - Nắm kiến thức di sản văn hóa tiếng giới * Kĩ - Nâng cao ý thức bảo tồn bảo vệ di sản giới - Vận dụng kiến thức học để tuyền truyền quảng bá giá trị di sản văn hóa kiến thức hỗ trợ cần thiết - Hình thành thói quen lựa chọn sử dụng biện pháp bảo tồn di sản văn hóa nhân loại 3.2 Mục tiêu khác - Góp phần rèn luyện khả thuyết trình, xử lí tình - Góp phần phát triển kĩ cộng tác, kĩ làm việc nhóm hiệu - Góp phần trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá - Góp phần phát triển kĩ tư sáng tạo Nội dung chi tiết môn học hình thức dạy học 4.1 Nội dung cụ thể Chương Những văn minh nhân loại (khái quát) 1.1 Nền văn minh sông Nil 1.2 Nền văn minh Hy Lạp 1.3 Nền văn minh La Mã 1.4 Nền văn minh Ấn Độ 1.5 Nền văn minh Trung Hoa 1.6 Nền văn minh Trung Mỹ Nam Mỹ Chương Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) với di sản văn hoá thiên nhiên giới 2.1 Tổ chức UNESCO 2.1.1.Mục đích tôn chức UNESCO 2.1.2 Cơ cấu hoạt động UNESCO 2.1.3 Chương trình hoạt động 2.2 Quy trình công nhận di sản văn hoá thiên nhiên giới UNESCO 2.2.1 Công ước 1972 UNESCO 2.2.2 Một số khái niệm 2.2.3 Các tiêu chí để công nhận di sản văn hoá thiên nhiên 2.3 Trình tự thủ tục việc đề cử công nhận Di sản Chương Những di sản tiếng giới mang tính toàn cầu 3.1 Hoá thạch – biên niên sử sống 3.2 Các nhà thờ đức tin 3.3 Cung điện, lâu đài, tượng đài - biểu quyền lực lối sống vương giả vị hoàng đế Chương Những di sản nước 4.1 Ai Cập (1974) 4.2 Anh (1984) 4.3 Achentina (1978) 4.4 Australia (1974) 4.5 Ấn Độ (1977) 4.6 Ba Lan (1976) 4.7 Bênanh (1982) 4.8 Brazin (1977) 4.9 Bulgari (1974) 4.10 Campuchia (1991) 4.11 Colombia (1983) 4.12 Cuba (1981) 4.13 Đức (1976) 4.14 Ethiopia (1977) 4.15 Hàn Quốc (1988) 4.16 Hoa Kỳ (1973) 4.17 Hungari (1985) 4.18 Hy Lạp (1981) 4.19 Inđônêxia (1989) 4.20 Ixraen 4.21 Iran (1975) 4.22 Iraq (1974) 4.23 Italia (1978) 4.24 Kenya (1991) 4.25 Lào (1987) 4.26 Maroc (1975) 4.27 Mêhicô (1984) 4.28 Myanmar (1994) 4.29 Nepal (1978) 4.30 Nga (1988) 4.31 Nhật Bản (1992) 4.32 Panama (1978) 4.33 Peru (1982) 4.34 Pháp (1975) 4.35 Tây Ban Nha (1982) 4.36 Thái Lan (1987) 4.37 Thuỵ Sỹ (1975) 4.38 Thổ Nhĩ Kỳ (1983) 4.39 Trung Quốc (1985) 4.40 Việt Nam (1987) 4.41 Xyri (1975) 4.42 Zimbabuê (1982) * Trong ngoặc đơn năm gia nhập Tổ chức UNESCO 4.2 Hình thức tổ chức dạy học: Số tiết Số tiết Số tiết Tài liệu tham Số tiết Tên chương lí thực thảo khảo cần tập thuyết hành luận thiết Tài liệu số [1], Chương Những [2], [3], [4], văn minh nhân loại [5] Tài liệu số [1], Chương Tổ chức [2], [3], [4], giáo dục, khoa học [5] văn hóa Liên hợp 2 quốc (UNESCO) với di sản văn hoá thiên nhiên giới Chương Các di sản Tài liệu số [1], tiếng giới mang 2 [2], [3], [4], tính toàn cầu [5] Chương Các di sản Tài liệu số [1], nước 3 [2], [3], [4], [5] Tài liệu tham khảo 5.1 Tài liệu chính: Bài giảng giảng viên 5.2 Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Minh Thảo (1999), Almanach Những văn minh giới, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội [2] Một vòng quanh nước (2005), Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội [3] Nguyễn Thu Phương, Các văn minh cổ giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin [4] Ngô Minh Oanh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới (Tài liệu học tập ôn thi), Nxb Giáo dục, 1999 [5] Nguyễn Phụng Hoàng (Chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, 1999 6 Phương pháp đánh giá học phần Trọng số: Chuyên cần: Bài tập cá nhân: Kiểm tra học phần: Thi kết thúc học phần: Cộng: Tính theo thang điểm: 0,1 0,1 0,2 0,6 1,0 A, B, C, D, F Ngày Duyệt Khoa (hoặc môn) Trưởng nhóm giảng dạy tháng năm 2015 Biên soạn Nguyễn Ngọc Chinh Lời nói đầu Tập giảng cho học phần “Các di sản văn hóa tiếng giới” tập giảng bao gồm chương giảng dạy bao gồm lý thuyết, thảo luận làm tập 30 tiết (2 tín chỉ), gồm: Chuương 1: Những văn minh giới - tiết; Chương 2: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc với di sản văn hóa thiên nhiên giới - tiết; Chương 3: Những di sản mang tính chất toàn cầu - tiết; Chương 4: Những di sản nước - tiết; Thảo luận - 10 tiết tập thực hành – tiết Mỗi bài, phần lý thuyết, có phần tập nhằm củng cố kiến thức học Đây tập giảng biên tập giảng dạy sinh viên ngành Tiếng Việt Văn hóa học khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trong trình biên tập hẳn thiếu sót hiệu chỉnh lần Người biên soạn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh Chương NHỮNG NỀN VĂN MINH NHÂN LOẠI 1 Nền văn minh sông Nile 1.1.1 Địa lý, cư dân lịch sử Ai cập cổ đại Ai Cập cổ đại, hay văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nin Ai Cập Dòng sông Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, tạo nơi sản sinh văn minh sớm giới Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 km đến 50 km tạo thành vùng sinh thái ngập nước bán ngập nước - đồng phì nhiêu với động thực vật đa dạng đông đúc Hàng năm từ tháng đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm tràn ngập khu đồng rộng lớn bồi đắp lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh sôi nảy nở quanh năm Ai Cập có quần thể động vật đa dạng phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, loài cá, chim,… Tất điều kiện thiên nhiên ưu đãi góp phần hình thành văn minh Ai Cập sớm Các ngành nghề đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển từ 3.000 năm trước Công nguyên Đặc biệt, di sản kiến trúc đồ sộ đạt đến trình độ vươn lên tầm kỳ quan giới như: kim tự tháp, kiệt tác hội họa, điêu khắc nghệ thuật ướp xác,… Tới cách ngày khoảng 6000 năm, người biết sử dụng công cụ, vũ khí đồng Công cụ đồng giúp người chuyển sang sống chủ yếu nhờ nghề nông, thoát khỏi sống săn bắn, hái lượm sớm bước vào xã hội văn minh Chính mà cách 2000 năm trước, nhà sử học Hy Lạp Hêrôđôt tới thăm Ai Cập có nhận xét “Ai Cập tặng phẩm sông Nin” Về mặt dân cư, cư dân cổ lưu vực sông Nin thổ dân Châu Phi hình thành sở hỗn hợp nhiều lạc Sau này, số tộc Hamit (Hamites) từ Tây Á xâm nhập hạ lưu sông Nin Trải qua trình hỗn hợp lâu dài người Hamit thổ dân Châu Phi hình thành tộc người Ai Cập cổ đại 1.1.2 Thành tựu văn học, tôn giáo nghệ thuật Ai cập cổ đại 1.1.3 Thành tựu khoa học tự nhiên Ai cập cổ đại 1.2 Nền văn minh Hy Lạp 1.2.1 Đặc điểm địa lý, cư dân lịch sử hình thành Địa điểm xuất phát phát triển văn minh Hy Lạp đồng Thessalia màu mỡ, rộng lớn vùng bắc Hy Lạp với đồng Attike, Beotia trung Hy Lạp bán đảo Peloponnese phía nam Hy Lạp Tại nghề trồng trọt chăn nuôi phát triển sớm Địa hình Hy Lạp có nhiều đồi núi xen kẽ, chia cắt đồng bằng, tạo thành tiểu vùng Các bờ biển phía đông Hy Lạp nơi tấp nập tàu thuyền Lãnh thổ văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày đảo thuộc biển Aegaeum vùng Tây Tiểu Á Địa lý Hy Lạp đa dạng kết hợp với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, vào mùa đông tuyết Khí hậu Hy Lạp mưa nhiều vào mùa đông sang mùa xuân thuận lợi cho trồng trọt Hy Lạp có nhiều khoáng sản sắt (ở Sparte), đồng (ở đảo Kypros), vàng (ở Thrace - Θράκη) vàbạc (ở Attike) Đó điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển sớm Những điều kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi cho ngành nghề thương mại, thủ công nghiệp nông nghiệp không giàu có đủ đảm bảo nhu cầu cư dân vùng Hy Lạp nằm vị trí thuận lợi, án ngữ đường giao lưu dòng di cư lịch sử cổ đại dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống Cư dân Hy Lạp gọi vùng đất Acaios Ddanaos, đến La Mã xuất gọi Henlat người Hy Lạp gọi Hellen Tuy văn minh Hy Lạp xuất muộn văn minh Ai Cập cổ đại nhờ tiếp thu nhiều giá trị từ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên văn minh Hy Lạp cổ đại có nhiều đóng góp giá trị 1.2.2 Những thành tựu văn học, sử học, triết học 1.2.3 Những thành tựu nghệ thuật, khoa học tự nhiên 1.3 Nền văn minh La Mã cổ đại 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, cư dân lịch sử Bán đảo Ý dài hẹp vươn Địa Trung Hải, với dãy Alpes phía Bắc ngăn cách với châu Âu Bán đảo Ý đồ ủng, bao bọc ba mặt biển, phía Nam bán đảo đảo Sicilia, phía Tây 10 cinerea) lâu đời giới Do Hiệp ước Trianon, phần nhỏ vùng rượu vang lịch sử thuộc Slovakia 4.18 Hy Lạp (1981) 17 Đền thờ Apollo Epicurius đền thờ Hy Lạp cổ đại Bassae xây dựng vào khoảng kỷ thứ trước Công nguyên Tuy đền nằm xa thành phố quan trọng Hy Lạp cổ đại, lại nghiên cứu nhiều đặc điểm kiến trúc khác thường Cũng lý này, đền UNESCO đưa vào danh sách di sản giới vào năm 1986, di sản giới Hy Lạp 4.19 Inđônêxia (1989) Quần thể đền đàiBorobudur - Ngôi chùa Phật tiếng có niên đại từ kỷ tới thứ 9, nằm trung Java Công trình xây dựng gồm tầng tháp: kim tự tháp bậc thang với năm hình vuông đồng tâm, thân hình nón với ba đường tròn, phía bảo tháp lớn hoành tráng Các tường lan can trang trí phù điêu tinh xảo Tổng diện tích bề mặt lên tới 2.500 m2 Xung quanh tầng đường tròn 72 tháp chuông hình mắt cáo, tháp bên có tượng Đức Phật ngồi Ngôi đền phục hồi với giúp đỡ UNESCO năm 1970 Ngày nay, kỳ quan kiến trúc tiếng châu Á điểm tham quan hấp dẫn tới Indonesia 4.20 Ixraen Akko hay Acre (tiếng Hebrew: ‫ֹוּכַע‬, ʻAkko; tiếng Ả Rập: ‫ا كّا‬, ʻAkkā, tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἄκρη Akre) thành phố nhỏ phía Tây Galilee thuộc miền Bắc Israel, nằm ven Địa Trung Hải phần cực bắc vịnh Haifa, với diện tích 13,533 km², có dân số 46.000 người (năm 2011) Trong lịch sử, thành phố thuộc Hy Lạp vào khoảng năm 165 TCN Đến năm 395, Akko rơi vào tay Đế chế Byzantine Thời kì sau đó, Akko nằm cai trị người Arab, Ottoman, sau ủy trị cho người Anh năm 1947 Đến ngày 17/5/1948, Akko thức tay Israel, chấm dứt tranh chấp dai dẳng Ả Rập Israel Với bề dày lịch sử lâu đời vậy, Akko lưu giữ nhiều nét văn hóa, kiến trúc qua thời đại Khu thành phố cổ Akko thành phố cảng có tường gạch bao quanh, mang tính chất phòng thủ xây dựng từ thời Ottoman (thế kỉ 18, 19) với đầy đủ yếu tố cấu thành đô thị điển thành lũy, nhà thờ Hồi giáo, Khan (một dạng quán trọ), nhà tắm công cộng Những di tích thành phố Thập tự chinh xây dựng từ khoảng năm 1104 – 1291, nguyên vẹn, nằm đất ngày nay, ghi lại dấu ấn 69 thủ phủ vương quốc thập tự chinh Jerusalem thời Trung cổ Năm 2001, khu thành phố cổ UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới theo tiêu chí (ii), (iii), (v) Tiêu chí (ii): Akko giữ di tích quan trọng đô thị Trung Cổ đặc trưng bên cạnh di tích thành lũy thành phố Hồi giáo kỉ 18, 19 Tiêu chí (iii): Các di tích đô thị Trung Cổ, phần ngầm phần nổi, cho thấy nét độc đáo cách bố trí kết cấu thành phố thời kì Tiêu chí (v): Thành phố Akko ngày thí dụ quan trọng thành phố có lũy thời Ottoman, với yếu tố cấu thành đô thị điển thành lũy, nhà thờ hồi giáo, Khan, nhà tắm công cộng, bảo tồn tốt, số phần xây dựng công trình thời Trung cổ từ kỉ 12, 13 4.21 Iran (1975) 19 Cung điện Golestan (tiếng Ba Tư: ‫ )گ ل س تان ک اخ‬phát âm "Kakheh Golestan" tổ hợp hoàng gia Qajar thủ đô Iran Đây di tích lịch sử lâu đời Tehran, di sản giới UNESCO, Golestan (còn gọi Cung điện Gulistan) bao gồm tòa nhà hoàng gia với tường tranh bùn gắn liền với lịch sử Tehran 4.22 Iraq (1974) Vào năm 1400 trước Công nguyên, sau văn hóa xuất tàn lụi, thành cổ Arbil trở thành thành phố quan trọng đế chế Assyria Nhiều kỷ sau đó, khu vực xảy chiến tranh liên tiếp khiến cho sống người dân gặp nhiều xáo trộn, thành cổ theo bị hư hại nhiều phần Hiện nay, dân số sống thành phố Erbil khoảng 3.000 người, số có 20% hậu duệ cư dân từ thời kỳ đầu thành cổ Arbil Những người dân sống nhà xây tường gạch, gỗ mái lợp bùn Hầu hết người dân sống nghèo khổ, thu nhập thấp không ổn định, xáo trộn nội quyền Iraq với chiến tranh khiến cho thành phố bị lãng quên Với công nhận Unesco thành cổ Arbil, người dân nơi hy vọng tương lai tươi sáng Bởi sau công nhận, chắn cộng đồng quốc tế quan tâm nhiều đến khu vực này; đồng thời hội phát triển du lịch góp phần làm sống người dân bớt khó khăn Khu cổ thành nằm lòng thành phố Erbil bao quanh tường đá cao khoảng 30m Cổ thành Erbil 8.000 năm tuổi Bao lớp người định cư nơi đây, diện tích rộng khoảng 10 héc ta Nguồn nước ngầm dồi giúp cho cư dân Cổ thành Erbil trì sống lâu dài mảnh đất Đây địa danh có người định cư lâu đời giới 70 Cổ thành nằm gọn lòng thành phố Erbil có dân số khoảng 3.000 người, 20% số họ hậu duệ cư dân Cổ thành Erbil gốc Họ sống khoảng 620 nhà cổ với tường gạch, xà rầm gỗ mái lợp bùn Những nhà có tầng, số nhà có tầng hầm Phần lớn dân cư Cổ thành Erbil nghèo khổ, thu nhập thấp Những xáo trộn nội Iraq quên lãng giữ chân cư dân Cổ thành Erbil lại nhà gạch tồi tàn, không điện nước tận 4.23 Italia (1978) 51 Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ý: Torre pendente di Pisa) tòa tháp chuông thành phố Pisa (Ý) xây dựng năm 1173 Toà tháp cao 55,86 m từ mặt đất phía thấp 56,70 m phía cao Chiều rộng tường móng 4,09 m đỉnh 2,48 m Ước tính trọng lượng khoảng 14.500 Tháp có 294 bậc Ngay xây dựng, người ta phát tháp bị nghiêng Hiện biện pháp địa kĩ thuật tiến hành nhằm đảm bảo độ ổn định cho tháp Vẻ đẹp tòa tháp với độ nghiêng hút khách du lịch hàng năm tới Pisa Gần đây, hai nhà thờ Đức cạnh tranh danh nghĩa tháp tòa nhà nghiêng giới: tháp hình vuông Suurhusen, từ kỷ 13, tháp chuông tạiBad Frankenhausen gần đây, từ kỷ 14 Tháp đứng 3,97 độ nghiêng, có nghĩa tháp đứng thẳng, trần tháp cao 3,9 m Sách Kỷ lục Guinness tới Pisa Suurhusen đo độ nghiêng tháp Pisa 3,97 độ 4.24 Kenya (1991) Hồ Bogoria hồ muối, kiềm nằm khu vực núi lửa bồn địa bán địa hào phía nam hồ Baringo,Kenya Hồ Bogoria hồ Nakuru, Elmenteita, Magadi xa phía nam Thung lũng Tách giãn Lớn, hồ Logipi phía bắc, nơi trú ẩn theo mùa quần thể hồng hạc nhỏ lớn giới Hồ Bogoria khu Ramsar khu bảo tồn quốc gia kể từ ngày 29 tháng 11 năm 1973 Hồ Bogoria hồ nông, cạn (với độ sâu khoảng 10 mét) Nó có chiều dài 3,5 km rộng khoảng 34 km, với lưu vực 700 km² Điểm đặc trưng hồ đầm lầy Kesubo nằm phía bắc hồ vách đá Siracho nằm phía đông, tất nằm khu bảo tồn Bogoria tiếng với mạch nước phun suối nước nóng dọc theo bờ hồ hồ Tại bốn địa điểm quan sát quanh hồ, thấy 10 mạch nước phun, có mạch nước phun cao tới mét Tuy nhiên, hoạt động mạch nước lại chịu ảnh hưởng lượng nước hồ, làm ngập hay để lộ lỗ phun Hồ Bogoria chứa nồng độ cao ion Na+, 71 HCO3− CO32− Chúng bắt nguồn từ dòng chảy vào sông Waseges(sông Sandai) sông Emsos Tại địa điểm bờ hồ (Loburu, Chemurkeu nhóm phía nam gồm Ng'wasis, Koibobei, Losaramat) có khoảng 200 suối nước nóng Bogoria nơi có mật độ mạch nước phun thực cao châu Phi (ít 18 mạch nước phun biết đến) Hồ có tính kiềm, với độ pH 10,5 hồ nước mặn với lượng muối lên tới 100 g muối/lít nước hòa tan Do quanh hồ dòng thoát nước nên nước trở thành mặn trình bay cao khu vực bán khô cằn Ngoài ra, Bogoria hồ phân tầng, với nước bề mặt mặn nhẹ so với nước phía đáy Mặc dù siêu mặn, hồ có mật độ cao loài tảo lam(Arthrospira fusiformis) nguồn thức ăn chim hồng hạc Có loài sinh vật khác hồ, loài luân trùng Brachionus sp Austria Khu vực hồ quê hương truyền thống người Endorois, người bị buộc phải rời khỏi khu vực vào thập niên 1970 Năm 2011, với hồ Nakuru Elmenteita, Bogoria trở thành phần hệ thống hồ Kenya Thung lũng Tách giãn Lớn công nhận Di sản giới UNESCO 4.25 Lào (1987) Wat Phou (Vat Phu) hay chùa Núi di tích quần thể đền thờ Khmer Nam Lào Wat Phou tọa lạc chân núi Phu Cao, tỉnh Champasak, cách sông Mê Kông km,, cách thủ đô Vientiane 670 km phía nam Bao bọc xung quanh di tích 4.000 đảo lớn nhỏ sông Mekong mang tên Siphandone (Siphan = 4.000, done = đảo) Tại nhiều dấu tích văn minh cổ với lâu đài sa thạch, chùa chiền thờ Phật giáo Nam tông Người Lào ví sông Mekong qua khu vực vùng biển giàu tiềm với núi bao quanh phố cổ Quần thể có đền từ kỷ cấu trúc sót lại có niên đại từ kỷ 11 đến kỷ 13 Ngôi đền có kết cấu độc đáo dẫn đến điện thờ, nơi có linga tắm nước từ dòng suối núi chảy xuống Địa điểm sau trở thành trung tâm thờ cúng Thượng tọa mà ngày lại Wat Phou nằm chân núi thiêng gọi Phou Kao (Núi Voi) Theo nhà sử học, Wat Phou đền thờ xưa Lào, trung tâm đạo Hindu, thờ thần Shiva Đến kỷ 13, Wat Phou trở thành đền thờ Phật tồn ngày nay, trở thành nơi lưu giữ giá trị lịch sử văn hóa Lào 4.26 Maroc (1975) Rabat (tiếng Ả Rập ‫ال رب اط‬, chuyển tự ar-Rabāṭ hay ar-Ribāṭ), dân số năm 2007 1,7 triệu người thành phố thủ đô Maroc, thủ phủ 72 vùng Rabat-Salé-Zemmour-Zaer Thành phố nằm bên bờ Đại Tây Dương, cửa sông Bou Ragrag, đối diện với Salé, khu vực tây bắc quốc gia Thành phố có cảng biển có ngành công nghiệp dệt, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng ngành du lịch, thủ công Khu định cư thiết lập vào kỷ 12 làm tiền đồn quân Năm 1912, thành phố chọn làm thủ đô xứ Maroc thuộc Pháp Khi quốc gia giành độc lập năm 1956, Rabat tiếp tục thủ đô quốc gia Rabat tập trung trường đại học: Đại học Mohammed V (thành lập 1957), Nhạc viện, Vũ Sân khâu quốc gia (Maroc), học viện nông nghiệp, hành chính, kinh tế ứng dụng Thành phố có tháp Hassan kỷ 12, nhà thờ Hồi giáo Yakub al-Mansur (xây khoảng năm 1160-99), ngày phế tích Năm 2012, Rabat UNESCO đưa vào danh sách di sản giới nhờ kết hợp kiến trúc cổ đại Các công trình bao gồm khu đô thị, hành vườn Jardins d'Essais hình thời thời thuộc địa Pháp xây dựng từ năm 1912 đến 1930 Cùng với công trình cổ kính có từ kỷ 12 Nhà thờ Hồi giáo Hassan, hay cảng công Almohad 4.27 Mêhicô (1984) 33 Calakmul (kɑːlɑːkˈmuːl/ Kalakmul), tên thành phố cổ người Maya nằm bang Campeche, sâu rừng rậm lưu vực sông Peten, cách biên giới với Guatemala 35 km Calakmul thành phố cổ lớn thịnh vượng phát vùng đất thấp người Maya Trong suốt thời kỳ cổ điển, Calakmul trì chỗ đứng trước cạnh tranh dội với thành phố lớn khác bật Tikal nam, đấu tranh trị hai thành phố ví đấu tranh hai siêu cường Maya Năm 2002, Calakmul UNESCO liệt vào danh sách di sản giới Năm 2014, với việc bổ sung thêm tiêu chí (vi) hệ sinh thái nhiệt đới cận nhiệt đới miền trung Mexico đến kênh đào Panama, nơi trở thành di sản giới hỗn hợp Mexico với tên gọi Thành phổ cổ người Maya Các khu rừng nhiệt đới Calakmul 4.28 Myanmar (1994) Các thị quốc Pyu cổ bao gồm phần lại thành phố gạch, tường hào bao quanh Halin, Beikthano Sri Ksetra nằm cảnh quan tưới tiêu rộng lớn lưu vực sông Ayeyarwady (Irrawaddy) Các thành phố phản ánh phát triển nở rộ vương quốc Pyu 1.000 năm, từ năm 200 TCN tới năm 900 Ba thành phố khai quật phần địa điểm khảo cổ với thành trì, cung điện, bãi chôn lấp địa điểm sản xuất công nghiệp sớm, 73 tháp gạch Phật giáo, tường hệ thống tưới tiêu - số sử dụng đến ngày - thể cấu tổ chức nông nghiệp thâm canh 4.29 Nepal (1978) Thung lũng Kathmandu (Nepal: काठमाडौं उपत्यका) (Nepal Bhasa: स्वननगः viết नेपाः गाः) thung lũng nằm thủ đô Kathmandu, Nepal Nó nằm nơi giao văn minh cổ xưa châu Á, có 130 di tích quan trọng, có nhiều địa điểm hành hương cho người theo đạo Hindu Phật giáo Thung lũng có khu vực công trình UNESCO công nhận Di sản giới Trong lịch sử, thung lũng khu vực liền kề tạo thành liên minh gọi Nepal Mandala Cho đến kỷ thứ 15, Bhaktapur, Kathmandu Lalitpur thủ đô tiểu vương quốc thành lập thung lũng Sau thung lũng thống Vương quốc Gorkha thung lũng trở thành thủ đô đế chế, vùng đất xung quanh dần bị họ chinh phục Thung lũng Kathmandu nơi phát triển đông dân cư Nepal Đa số văn phòng trụ sở đặt thung lũng, khiến trở thành trung tâm kinh tế Nepal Đây nơi thu hút lượng khách du lịch lớn kiến trúc độc đáo Kathmandu văn hóa phong phú nó, bao gồm số lượng lớn địa điểm hành hương Nepal Tuy nhiên, hàng ngàn người thiệt mạng nhiều tòa nhà cấu trúc có giá trị lịch sử vô quý giá thung lũng Kathmandu bị sụp đổ trận động đất kinh hoàng xảy vào năm 2015 4.30 Nga (1988) 26 Kremli Moskva Kremli (tiếng Nga: Московский Кремль, chuyển tự Moskovskiy Kreml) gọi với tên Hán Việt Cẩm Linh dạng thành quách kiểu Nga (kreml) biết đến nhiều Nó trung tâm địa lý lịch sử Moskva, nằm bờ trái sông Moskva, đồi Borovitskii, phần cổ thành phố, thời kỳ nơi làm việc quan tối cao quyền Nga kiến trúc lịch sử-nghệ thuật quốc gia Là tổ hợp pháo đài lịch sử nhìn Quảng trường Đỏ Moskva, bao gồm cung điện Kremli, nhà thờ Kremli, phần tường thành Kremli với tháp Kremli Dân cư khu vực Kremli có từ thời kỳ đồ đồng (khoảng thiên niên kỷ TCN) Tại khu vực nhà thờ Arkhangelskii người ta tìm thấy di tích dân cư có từ thời kỳ đồ sắt sớm (nửa sau thiên niên kỷ TCN) Ban đầu Kremli có vai trò bảo vệ cho khu dân cư, xuất đồi Borovitskii, mũi đất nơi sông 74 Neglinnaya đổ vào sông Moskva Những ghi chép nhắc tới Moskva có vào năm 1147 Thành phố Moskva Đại công tước Yuri Dolgoruky mở rộng đáng kể kỷ 12 Từ năm 1264 nơi công tước Moskva Năm 1156 khu vực Kremli ngày người ta xây dựng công trình quân với chiều dài tổng cộng khoảng 700 mét Pháo đài đặt tên Kremli vào năm 1331 Trong thời gian 1366 - 1368, thời kỳ trị Dmitry Donskoy, thành lũy đá trắng xây dựng Trong kỷ 14 lãnh thổ Kremli mở rộng, với tường thành gỗ sồi, sau vào năm 1367 thay tường tháp xây dựng từ đá trắng Cuối kỷ 13, đầu kỷ 14 người ta xây dựng nhà thờ đá Vào kỷ 15 công quốc Nga Đại công tước Ivan III Moskva hợp nhất, sau ông trở thành Đại công tước toàn Nga Ông tổ chức việc tái thiết Kremli, mời nhiều nhà xây dựng có tiếng từ Ý, kiến trúc sư Aristotile Fioravanti số họ Điện Kremli xây dựng lại với tham gia kiến trúc sư Ý Quảng trường Sobornaya trở thành trung tâm với công trình xây dựng sau đời đó: nhà thờ Uspensky (1475 - 1479), nhà thờ Blagoveshchensky (1484 - 1489), cung điện Granovitaya (1487 - 1491), nhà thờ Arkhangelsky (1505 - 1508) - (hầm mộ công tước Sa hoàng Nga) tháp chuông Ivan Veliky Giai đoạn 1702 - 1736 người ta xây dựng tòa nhà lớn cho vũ khí (các kiến trúc sư D Ivanov, Kh Kondrad với tham gia Mikhail Ivanovich Choglokov) Giai đoạn1776 - 1787 tòa nhà Viện Nguyên lão (kiến trúc sư Matvei Phiodorovich Kazakov) Năm 1812 Moskva Kremli bị quân đội Napoléon Bonaparte chiếm đóng Khi rút lui, Napoléon lệnh đặt mìn để phá hủy tòa nhà Kremli Mặc dù phần lớn lượng thuốc nổ không nổ, tổn thất nói chung đáng kể Các tháp bị nổ Vodovzvoznaya, Petrovskaya Vô danh số một, bị tổn thất nặng nề tháp Arsenalnaya, gây thiệt hại cho nhà phụ tới tận tháp chuông Ivan Velikii Sự khôi phục công trình hư hỏng kéo dài 20 năm, từ 1815 đến 1836 Giữa kỷ 18 ý tưởng xây dựng Cung điện lớn Kremli nảy sinh, nằm dọc theo sườn phía nam đồi mé bờ sông Trong giai đoạn khác dự án kiến trúc sư V.I Bazhenov, M Ph Kazakov, A.N Lvov, V.P Stasov triển khai Nhưng có dự án Konstantin Andreevich Ton giai đoạn 1839 - 1849 thể sống Theo dự án ông, giai đoạn 1844 - 1851 người ta xây dựng tòa nhà Cung điện Oruzheinaya (Cung điện vũ khí) Với đời chế độ Xô Viết Kremli trở 75 thành biểu tượng chế độ Giai đoạn 1935 - 1937 đại bàng hai đầu, trước trang trí tháp Kremli Spasskaya Nikolskaya, Troitskaya, Borovitskaya Vodovoznaya, thay hồng ngọc, đường kính - 3,75 m Giai đoạn 1959 - 1961 người ta xây dựng Cung Đại hội Kremli (hiện gọi Cung Kremli Quốc gia - GKD) Mikhail Posokhin nhiều người khác thiết kế, có dáng vẻ phòng hòa nhạc đại, với phác thảo hình chữ nhật phủ đá hoa cương biểu tháp hẹp thân cột nhiều tầng gồm kính Từ năm 1955 Kremli mở cửa cho khách tham quan trở thành viện bảo tàng trời.Năm 1990 UNESCO đưa Kremli vào danh sách Di sản giới 4.31 Nhật Bản (1992) 19 Núi Phú Sĩ hay núi Fuji (tiếng Nhật: 富士山(ふじさん/ふじやま ), Romaji:"Fujisan"/"Fujiyama") núi cao Nhật Bản biểu tượng tiếng quốc gia Ngọn núi thường đề tài họa nhiếp ảnh nghệ thuật văn chương âm nhạc Đây "Ba núi Thánh" Nhật Bản (三 霊 山 Sanreizan) với núi Tate núi Haku, nơi đặc biệt danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 22 tháng năm 2013 4.32 Panama (1978) Thành phố Panama (tiếng Tây Ban Nha: Panamá) thủ đô thành phố lớn Cộng hòa Panama Thành phố có dân số 708.738 người, với dân số vùng đô thị 1.063.000, nằm bên cửa vào Thái Bình Dương củakênh đào Panama, tọa độ 8°58′B, 79°32′T Thành phố Panama trung tâm hành trị quốc gia Thị trưởng Juan Carlos Navarro Thành phố Panama bầu chọn năm vào nhóm thành phố hàng đầu cho nghỉ ngơi giới, theo Tạp chí International Living Thành phố Panama có trung tâm ken đặc nhà cao tầng hộ, văn phòng, khách sạn Thành phố trung tâm quan trọng ngân hàng thương mại, dịch vụ viễn thông Sân bay quốc tế Tocumen có nhiều điểm đến quốc tế Thành phố Panama chọn làm thủ đô văn hóa châu Mỹ năm 2003 (cùng với Curitiba, Brasil) 4.33 Peru (1982) 12 Những hình vẽ cao nguyên Nazca (vẽ mặt đất) tạo nên "vườn hình học" sa mạc Nazca, sa mạc khô cằn rộng 53 dặm hai thị trấn Nazca Palpa Pampas de Jumana (một khu vực phẳng miền nam Peru) Những vẽ gồm có chim ruồi, khỉ, nhện thằn lằn, 76 tên 300 vẽ Chúng tạo nên suốt thời kỳ văn hóa Nazca khu vực này, năm 200 trước Công nguyên tới năm 600 Những hình vẽ cao nguyên Nazca chụp ảnh lần máy bay thương mại bay qua sa mạc Peru thập niên 1920 Các hành khách nói họ thấy "những dải đất nguyên thuỷ" mặt đất phía Khi sỏi quét đi, chúng phản xạ ánh sáng bên dưới, cách này, đường kẻ nhìn thấy rõ Các nhà khảo cổ khám phá thành phố bị vùng nay, Cahuachi Nó xây dựng vào khoảng gần 2000 năm trước bị bỏ rơi cách bí ẩn 500 năm sau 4.34 Pháp (1975) 41 Nhà thờ Đức Bà Reims (tiếng Pháp: Notre-Dame de Reims) nhà thờ tòa Tổng giáo phận Reims, Pháp Được xây dựng từ kỉ 13, nhà thờ cổ lớn Pháp Nhà thờ Đức Bà Reims công trình kiến trúc Gothic tiêu biểu Pháp nơi đăng quang gần toàn hoàng đế Pháp, vị vua cuối làm lễ đăng quang Charles X (ngày 29 tháng năm 1825) Năm 1991, quần thể kiến trúc tôn giáo Reims gồm nhà thờ Đức Bà, Cung điện Tau Nhà thờ Saint-Remi đượcUNESCO công nhận Di sản giới Hiện điểm thu hút khách du lịch lớn Pháp, năm 2006 thu hút 1,5 triệu lượt khách 4.35 Tây Ban Nha (1982) 44 Tường thành La Mã Lugo (tiếng Tây Ban Nha, Galicia: Muralla Romana de Lugo) hệ thống tường thành xây dựng kỷ thứ nguyên vẹn tận ngày Hệ thống kéo dài km xung quanh trung tâm lịch sử Lugo Galicia (Tây Ban Nha) Các công hệ thống tường thành Lugo ghi vào danh sách Di sản giới UNESCO vào cuối năm 2000 với tính chất "ví dụ tốt pháo đài La mã Tây Âu" Các tường trở thành di tích quốc gia Tây Ban Nha kể từ năm 1921 Năm 2007, tường kết nghĩa với Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc buổi lễ có tham dự đại sứ Trung Quốc Tây Ban Nha Ngày nay, tường có lối cho phép du khách dạo dọc theo toàn chiều dài Từ việc hệ thống tường Lugo ghi vào danh sách Di sản giới vào năm 2000, thị trấn nắm giữ lễ hội tổ chức hàng năm gọi Arde Lucus để kỷ niệm khứ La Mã Các tường thành phố xây dựng 263 276 Trước công nguyên để bảo vệ thị trấn La Mã Lucus Augusti (Lugo ngày nay) chống lại lạc địa 77 phương kẻ xâm lược German Các tường hình thành phần cấu trúc công phức tạp bao gồm hào khu rừng thưa tường thành phố Toàn chiều dài tường khoảng 2.120 m, bao quanh diện tích 34,4 Không phải tất thành phố bao bọc tường Phần lớn phía đông nam thành phố không bảo vệ, nơi khác hoàn toàn bao bọc hệ thống tường Chiều rộng tường 4,2 m chiều cao thay đổi từ đến 12 m Các tường bao gồm đá bên bên xây từ hỗn hợp sỏi, đá cuội đá tái chế từ tòa nhà bị phá hủy, gắn chặt vữa Có 10 cổng tường: cổng xây dựng từ thời La Mã cổng khác thêm vào năm 1853 sau dân số thành phố tăng nhanh Bảo tồn tốt số cổng ban đầu Porta Falsa Porta Mina, có nguyên gốc ban đầu với vòm hai tháp cổng Năm cầu thang đoạn đường nối vào lan can tường Trong tường, số cầu thang đôi phục vụ cho việc vào tòa nhà cao từ lan can 4.36 Thái Lan (1987) Thành lập năm 1350, Ayutthaya trở thành thủ đô thứ hai Vương quốc Xiêm sau Sukhothai Nó bị phá hủy người Miến Điện kỷ 18 Tàn tích lại đặc trưng prang (tháp di vật) huy hoàng khứ Nằm không xa Bangkok, thành phố địa điểm du lịch phổ biến ngày 4.37 Thuỵ Sỹ (1975) 11 Di sản nhà sàn thời tiền sử bao gồm 111 địa điểm khảo cổ 30 nhóm văn hóa tổng số 937 địa điểm, thuộc sáu quốc gia quanh dãy núi Anpơ UNESCO đưa vào danh sách di sản giới vào năm 2011 Đây khu định cư thời tiền sử xây dựng từ năm 5.000 - 500 TCN thuộc thời kỳ đồ đá đến đồ đồng Địa điểm xây dựng hồ, sông, ven sông vùng đất ngập nước Di sản chứng xã hội tiền sử, sống, công việc họ: nông nghiệp, chăn nuôi, luyện kim thiên niên kỷ thuộc thời kỳ đầu xã hội đại Cấu trúc tòa nhà chủ yếu gỗ Công việc khảo cổ ở tìm thấy dụng cụ lao động, bánh xe, vải vóc, hầm chứa ngầm cho thấy nhà sàn nằm đường thương mại quanh núi Anpơ vùng lân cận 4.38 Thổ Nhĩ Kỳ (1983) 15 Troia hay Troy (tiếng Hy Lạp: Τροία Troia hay Ίλιον Ilion; tiếng Latin: Troia, Ilium) thành nằm Thổ Nhĩ Kỳ Theo thần thoại Hy Lạp 78 Chiến tranh thành Troia xảy ra, số vị thần mười hai vị thần đỉnh Olympusđã chiến đấu Thành Troia UNESCO công nhận di sản giới vào năm 1998 4.39 Trung Quốc (1985) 48 Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長 城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; Tiếng Anh: Great Wall of China; có nghĩa "Thành dài vạn lý") tường thành tiếng Trung Quốc liên tục xây dựng đất đá từ kỷ TCN kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi công người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng thuộc Mông Cổ Mãn Châu Một số đoạn tường thành xây dựng từ kỷ thứ TCN, tiếng phần tường thành Hoàng đế Trung Quốc Tần Thủy Hoàng lệnh xây từ năm 220 TCN 200 TCN, nằm phía bắc xa phần Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc xây thời nhà Minh, sót lại di tích Các mục đích khác Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế hàng hóa vận chuyển theo đường tơ lụa, quy định khuyến khích thương mại kiểm soát xuất nhập cảnh Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ Vạn Lý Trường Thành tăng cường việc xây dựng tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng quân, báo hiệu có giặc thông qua phương tiện khói lửa, thực tế đường Vạn Lý Trường Thành phục vụ hành lang giao thông vận tải Một nghiên cứu sơ công bố hồi năm 2009 ước tính công trình có chiều dài 8.850 km (3.948 dặm Anh) Nhưng theo số liệu công bố, Vạn Lý Trường Thành dài 21.196 km, chiều dài đưa dựa khảo sát Chiều cao trung bình tường thành 7m so với mặt đất, mặt trường thành rộng trung bình 5-6m Vạn Lý Trường Thành Sơn Hải Quan bờ Biển Bột Hải phía đông, giới hạn Trung Quốc thổ ("đất Trung Quốc gốc") Mãn Châu đến Lop Nur phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ Tân Cương 4.40 Việt Nam (1987) Hoàng thành Thăng Long xây dựng vào kỷ 11 triều đại nhà Lý, đánh dấu độc lập Đại Việt Nó xây dựng phần lại pháo đài có niên đại thời Bắc thuộc từ kỷ thứ 7, khu vực đất khai hoang thoát nước vùng đồng sông Hồng, Hà Nội ngày Đây trung tâm quyền lực trị cho khu vực gần 13 kỷ mà không 79 bị gián đoạn Các tòa nhà Hoàng thành khu vực khảo cổ lại 18 Hoàng Diệu phản ánh văn hóa châu Á, đại diện cho văn hóa lúa nước khu vực hạ lưu sông Hồng, ngã tư ảnh hưởng từ Trung Quốc phía Bắc Vương quốc Champa cổ phía Nam 4.41 Xyri (1975) Palmyra (tiếng Ả rập: ‫ ت دمر‬Tadmor) thành phố quan trọng vào thời xa xưa Syria,đặt ốc đảo nằm phía đông bắc Damascus cách Damascus khoảng 215 km, nằm phía tây nam Euphrates khoảng 120 km Nó điểm dừng chân suốt thời gian dài đoàn Carnavan qua sa mạc Syria coi cô dâu sa mạc Các tài liệu gần cho biết tên tiếng Semitic Tadmor, Tadmur Tudmur Vào kỷ thứ nhất, Palmyra, thành phố giàu có tao nhã nằm dọc theo tuyến đường liên kết đoàn lữ hành Ba Tư với cảng Địa Trung Hải thuộc Syria - La Mã Phoenicia đến thời kiểm soát người La Mã Trong suốt giai đoạn sau thời kì thịnh vượng, dân Aramaean dân cư Ả Rập Palmyra buôn bán với Parthia phía đông Hy Lạp - La Mã phía tây Tadmor đề cập kinh thánh người Hebrew(Second Book of Chronicles 8:4) thành phố sa mạc xây dựng vua Salomon Judea trai David 4.42 Zimbabuê (1982) Khami thành phố cổ miền Nam châu Phi, ngày Tây Trung Zimbabwe Thành phố tọa lạc cách thành phố Bulawayo - tỉnh lỵ tỉnh Matabeleland Bắc ngày 22 km phía Tây Các tàn tích lại đài kỷ niệm quốc gia Zimbabwe Khami di sản giới UNESCO công nhận năm 1986 Khami kinh đô triều đại Torwa từ 1450 đến 1683 Thành phố bị Changamine Dombo dẫn đầu quân loạn từ Nhà nước Munhumutapa cướp bóc Câu hỏi ôn tập Chương Hãy kể tên 42 di sản văn hóa tiếng 42 nước nằm châu Á, châu Âu, châu Mỹ châu Phi (vị trí, lịch sử hình thành, đặc điểm, giá trị, ) Hãy kể di sản giới Việt Nam: Hoàng thành Thăng Long 80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Minh Thảo (1999), Almanach Những văn minh giới, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội [2] Một vòng quanh nước (2005), Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội [3] Nguyễn Thu Phương, Các văn minh cổ giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin [4] Ngô Minh Oanh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới (Tài liệu học tập ôn thi), Nxb Giáo dục, 1999 [5] Nguyễn Phụng Hoàng (Chủ biên), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, 1999 82 Trưởng Khoa Ngữ văn Trưởng Bộ môn Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015 Người biên soạn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chinh 83

Ngày đăng: 10/08/2016, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan