Phương thức bảo tồn và truyền bá các di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam

173 759 1
Phương thức bảo tồn và truyền bá các di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc của Đài Tiếng nói Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG VINH PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ TRUYỀN BÁ CÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ ÂM NHẠC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG VINH PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ TRUYỀN BÁ CÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ ÂM NHẠC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Bá Dung Hà Nội 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực khảo sát kế thừa số cơng trình nghiên cứu khác Hà nội tháng 5-2014 Học viên Nguyễn Quang Vinh Chủ tịch Hội đồng xác nhận luận văn chỉnh sửa theo nghị Hội đồng Hà nội ngày 22 tháng 10 năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS-TS Nguyễn Quang Hào LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Bá Dung, người trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn khoa học để học viên hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo khoa Báo chí-truyền thơng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn góp ý cho tơi ý tưởng tiêu đề luận văn; cảm ơn giúp đỡ Giám đốc hệ Phát thanh, Truyền hình, Báo viết, Báo điện tử Thư viện Đài Tiếng nói Việt Nam, Phịng cơng nghệ lưu trữ âm Đài Tiếng nói Việt Nam Thư viện Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát tư liệu, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn biên tập viên Đài Tiếng nói Việt Nam cung cấp tư liệu, văn bản, chương trình thơng tin q báu để thực luận văn Trong điều kiện hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, luận văn cịn thiếu sót định, mong dẫn thêm Hội đồng bảo vệ luận văn Hà nội, tháng 5-2014 Học viên Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ TRUYỀN BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ÂM NHẠC VIỆT NAM .9 1.1 Khái niệm………………………………………………………………… 10 1.2 Quan điểm Đảng bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam…………….……….…………………………………… ………… …….14 1.3 Cơ sở pháp lý, thực tiễn việc bảo tồn, phát huy truyền bá di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam 20 1.4 Vai trị báo chí-truyền thông với việc bảo tồn, truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam .26 1.5 Phương thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam 29 1.6 Nhận dạng, phân loại âm nhạc dân gian Việt Nam lưu trữ phịng cơng nghệ lưu trữ âm Đài Tiếng nói Việt Nam………………… … 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ TRUYỀN BÁ CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ÂM NHẠC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM 54 2.1 Các phương thức bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam ……… .…………… ……………… .… 54 2.2 Các phương thức truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam ……………………………… ……………… …… 66 2.3 Tổng hợp phương thức bảo tồn, phát huy truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng nói Việt nam …… .…….95 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ TRUYỀN BÁ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ÂM NHẠC TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM… ……… ………… 100 3.1 Thành công, hạn chế……………… ……………………… ….100 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu việc bảo tồn, phát huy truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam… .103 KẾT LUẬN………… ….……………………….………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….…………………………… 115 PHỤ LỤC……………………………….………………………… ……………… … 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTV: Biên tập viên CLB : Câu lạc CT: Chương trình Đảng CSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam Đài PTTH : Đài Phát Truyền Hình Đài TNVN: Đài Tiếng nói Việt Nam K-pop : Korea pop NSUT : Nghệ sĩ ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân Nxb : Nhà xuất PV: Phóng viên PTV : Phát viên SG: Soạn giả TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh TƯ : Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân VOV : Voice of Việt Nam (Tiếng nói Việt Nam) VHTTDL: Văn hóa Thể thao Du lịch XHCN : Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Tổng hợp di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc dân gian dân tộc bảo tồn phát huy Đài TNVN Bảng 2.1: Thống kê điệu dân ca số vùng dân ca, thể loại dân ca nghệ thuật hát truyền thống nhạc cổ truyền chuyển vào lưu trữ phịng cơng nghệ lưu trữ âm Đài TNVN (Số liệu cập nhật đến tháng 7-2006) Bảng 2.2: Thống kê điệu dân ca số vùng dân ca, thể loại dân ca nghệ thuật hát truyền thống nhạc cổ truyền chuyển vào lưu trữ phịng cơng nghệ lưu trữ âm Đài TNVN (Số liệu cập nhật đến tháng 01/2014) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời nay, di sản văn hoá phi vật thể âm nhạc Việt Nam ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người dân Nó ln gắn bó với đời người từ lúc lọt lòng mẹ đến từ giã cõi đời Tuổi ấu thơ, nuôi dưỡng lời ru ngào, trìu mến, đầy tình yêu thương bà, mẹ, cha chị, hát điệu hát đồng dao vui vẻ Lớn lên, tham gia hát giao duyên để tìm bạn đời ngày lễ hội đình làng địa phương, hát ghẹo, hát ví v.v… Đến từ giã cõi đời, linh hồn lại âm nhạc tang ma đưa với tổ tiên Khơng gắn bó với đời người, âm nhạc dân gian cịn có tính thực hành xã hội cao Đó điệu hị lao động khoẻ mạnh, điệu hát chèo thuyền rộn ràng, mạnh mẽ; điệu ví phường cấy, phường vải ngân nga, ngào; điệu hát ru ơi, êm đưa trẻ nhỏ vào giấc ngủ ngon lành; điệu hơ chịi gắn với chị trơi tổ tơm đầu xn; hát có nội dung gắn với công việc buôn bán; dân ca có nội dung nơng nghiệp v.v… Ngồi ra, cịn thấy nhiều loại hình âm nhạc gắn với tín ngưỡng như: hát chầu văn gắn với tín ngưỡng tứ phủ, âm nhạc Phật giáo phục vụ nghi lễ đạo Phật, hát then gắn với tín ngưỡng thờ Giàng (trời) người Tày, Nùng, Thái loại hình sân khấu đặc trưng ba miền như: sân khấu chèo miền Bắc, sân khấu tuồng miền Trung sân khấu cải lương Nam Bộ Trong q trình phát triển, có thời kỳ, nhiều di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam phải đứng trước nguy bị mai định kiến xã hội Đó vào thập kỷ 60, 70, 80 kỷ 20, ca trù bị coi nghệ thuật suy đồi suy nghĩ sai lạc gắn với hát cô đầu thời kỳ Pháp thuộc, nghệ thuật tuồng bị gắn với chủ nghĩa phong kiến, hát chầu văn bị coi mê tín di đoan cấm trình diễn thời gian dài v.v Nhiều năm qua, thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành TƯ5 khoá Đảng văn hoá “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” “Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo” năm 2004, có khơng loại hình dân ca nhạc cổ truyền Việt Nam phục hồi, bảo tồn phát huy, đó, số loại hình UNESCO vinh danh di sản văn hố phi vật thể nhân loại như: Khơng gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Nhã nhạc cung đình Việt Nam, kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại; Dân ca Quan họ Bắc Ninh, nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam Bộ, di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại; hát Xoan Phú thọ hát Ca trù, di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Trong thời kỳ hội nhập, tồn cầu hố, phát triển khoa học kỹ thuật mạng internet kết nối Việt Nam với giới, sống vật chất người dân ngày cải thiện, đời sống văn hoá nghệ thuật trở nên phong phú hơn, có nhiều lựa chọn du nhập nhiều loại hình nghệ thuật nước ngồi vào Việt nam Tuy nhiên, q trình hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức việc bảo tồn, phát huy truyền bá di sản văn hoá phi vật thể âm nhạc Việt Nam Thách thức việc giới trẻ ý đến âm nhạc dân tộc Việt Nam mà quan tâm nhiều đến giá trị âm nhạc nước như: phong trào K-pop, nhạc Trung quốc, nhạc Nhật bản; nhạc pop, rock, hiphop, jazz Mỹ, Châu âu v.v… Thách thức thứ hai thay đổi xã hội Khoa học kỹ thuật phát triển, thuyền chạy máy đời thay thuyền chèo tay Do vậy, hát chèo thuyền dường tính thực hành xã hội, dần biến chuyến đị dọc ngang sơng; điệu dân ca gắn với công việc trồng lúa nước khơng cịn tính thực hành xã hội cộng đồng chuyển sang trồng công nghiệp; thách thức thứ thay đổi từ tôn giáo địa sang đạo Tin lành (tơn giáo khơng tích hợp với giá trị văn hoá địa) số điạ phương Tây Nguyên làm di sản văn hoá phi vật thể; thách thức thứ nghệ nhân dân gian nắm di sản văn hoá phi vật thể nhiều người già yếu qua đời khiến cho di sản đứng trước nguy mai v.v Nói đến việc bảo tồn, phát huy truyền bá giá trị văn hoá phi vật thể âm nhạc đời sống cộng đồng, không nhắc đến vai trị quan trọng báo chí- truyền thơng có Đài TNVN cơng việc Đây kênh thơng tin chính, hiệu để truyền bá, tơn vinh bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể âm nhạc Việt Nam nước vụ với n gười nghê ̣ nhân này thì xẩ m là mô ̣t cái gì đó gắ n bó máu thiṭ và nỗi nhớ xẩ m cứ xoắ n quyê ̣n từng nghi ̃ suy Trằn trọc ,trăng , hình từng nỗi nhớ Bà Cầu nhớ xẩm vào ban đêm Không gian vắ ng là lúc bà có thể nhẩ m la ̣ i những lời xẩ m mô ̣t cách dễ dàng , trằ n tro ̣c với những kỷ niê ̣m buồ n vui của nghề hát , những kỷ niê ̣m đã từng giăng mắ c cuô ̣c đời bà cho tới hơm Ngồi Huy chương vàng Hội thi giọng hát Ngồi lần giở huân huy hay những sáng tác về Ninh Binh , Giải đặc biệt ̀ chƣơng Liên hoan gio ̣ng hát hay dân ca các dân tô ̣c sóng phát toàn quố c , Giải thưởng Đào Tấ n, Danh hiê ̣u nghê ̣ nhân dân gian , NSƯT , nghệ nhân Hà Thi ̣Cầ u còn nhâ ̣n đươ ̣c mô ̣t loa ̣t các bằ ng khen của Bô ̣ Văn hóa thông tin là Bô ̣ Văn hóa thể thao và du lich , Hô ̣i nha ̣c si ̃ Viê ̣t Nam ̣ , Đài Truyề n hinh VN , Đài TNVN và Trung tâm ̀ nghiên cứu bảo tồ n và phát huy văn hó a Dân tô ̣c Viê ̣t, tấ t cả là những ghi nhâ ̣n cho gio ̣ng hát xẩ m xuấ t sắ c và những đóng góp cho viê ̣c sưu tầ m , phục vụ phát huy nghệ thuật âm nhạc dân gian Việt Nam Cũng loại ca nh ạc sân khấu cổ truyề n ,hát xẩm địi phải tơn trọng đặc điể m của tiế ng nói cấ u trúc giai điê ̣u , điệu 151 (Bà Cầu hát cửa đinh ) ̀ nói lối Người xưa khơng hề bắ t lời theo nha ̣c để bỏ dấ u mà ngươ ̣c la ̣i phải từ dấ u và giọng nói bản điạ mà ta ̣o dựng giai điê ̣u Từ đấ y nảy sinh nguyên tắc buộc nghệ nhân phải hát cho tròn vành rõ chữ Ngườ i nghê ̣ nhân hát cho chúng ta nghe năm đã gầ n 90 tuổ i , những câu hát vẫn tròn vành rõ chữ , vẫn sâu ,luyế n láy và nhấ n nhá vẫn đầ y tinh tế Nghe bà Cầ u hát nước mắ t chúng cứ chực trào ra, không phải bởi tiế ng nỉ non của đàn nhị làm xót lịng người nghe mà cảm giác người sắ p để tuô ̣t khỏi tay mô ̣t vâ ̣t báu , biế t mà không cưỡng la ̣i đươ ̣c ý nghĩ có ngày không còn đươ ̣c nghe bà Cầ u hát xẩ m nữa dù chỉ ý nghĩ khiến chúng tơi xa xót lịng (Bà Cầu hát ) (PB Thanh Ngoan bà Cầu) Nghe bà Cầ u hát xẩ m ,giọng hát dù có lúc mê ̣t của tuổ i 89, tiế ng nhi ̣dù có lúc trễ nải xê ̣ch thì vẫn có sức hấ p dẫn đế n kỳ la ̣ , xô ̣c lễ phật Ở không gian nào , đinh chùa , bế n đò , quán c hơ ̣ thì ̀ sự dân giã mà sang tro ̣ng , sự hóm hỉnh và đầ y nô ̣i lực gio ̣ng ca và phong cách của nghê ̣ nhân Hà Thị Cầu hút không gian sáng không gian (PV Thanh Ngoan ) 152 Bà Cầu hát đình , làm (Bà Cầu hát đình ) Bớ nghệ nhân chơi đàn bầu , đàn nhi ̣, mẹ nghệ nhân hát xẩm, Hà thị Cầu kéo nhị theo mẹ hát rong từ còn rấ t nhỏ và rồ i xẩ m ngấ m vào cô bé Hà Thị Cầu từ , 10 tuổ i Hà Thi ̣Cầ u đã có thể hát xẩ m kiế m tiề n Có lẽ hát xẩm từ nhỏ nên nghệ nhân Hà Thị Cầu trở thành kho tàng lưu giữ nhiều điệu xẩm Những bài xẩ m đươ ̣c hoàn thiê ̣n dầ n Hát xẩm Đình đường xẩ m hành nghề Nhằ m thỏa man tố i đa yêu ̃ cầ u của thinh quan ,nghê ̣ nhân xẩ m phải sưu tầ m ́ học hỏi để có thật nhiều vốn ,rèn luyện ngón đàn ,tôi luyê ̣n tiế ng hát để gia tăng sự hấ p dẫn , chưa kể la ̣i phải tùy đố i tươ ̣ng mà biế n hóa ch o đáp ứng thị hiếu số đông Phải thế mà nghê ̣ nhân Hà thi ̣Cầ u cũng không còn nhớ nổ i minh đã thuô ̣c làn điê ̣u Đặc biệt ̀ phải ngạc nhiên khả ứng tác bà Những câu đố i tho ại với khách ứng tác cách linh hoạt thú vị câu xẩm bằ ng chinh tiế ng đàn nhi ̣ Xẩ m vào cuô ̣c đời , ́ cuô ̣c số ng của nghê ̣ nhân Hà Thi ̣Cầ u tự nhiên thở ,như cơm ăn nước uố ng hàng ngày Nghê ̣ nhân Hà Thi ̣Cầ u tiế p chuyê ̣n khách bằ ng cách nói rấ t riêng của mình , vừa dân giã , dí dỏm vừa sâu sắc , thâm thúy : Cái danh hiệu nghệ 153 Cảnh trò chuyện nhân dân gian Hà Thi ̣Cầ u hóa la ̣i đươ ̣c hiể u theo nhiề u nghia ̃ Trước câu trêu chọc cô gái ,bà Cầu thủng thẳng Còn đời ngươi Ngươi đã 7, tám mươi đâu mà cười Hay tự trào về cái tuổ i già của minh bà Cầ u ̀ nói Ai chớ bước chân người già Người ta trước đà (là ) sau Chữ chung tình hai chữ Kẻ trước tơi sau thiệt Chúng tơi nghĩ , điề u gì đã làm nên mô ̣t nghê ̣ nhân Hà Thi ̣Cầ u : mô ̣t gio ̣ng hát cuố n hút , mô ̣t ngón đàn điêu luyê ̣n ? Có lẽ khơng có Sự dân giã , sự dí dỏm , thông minh và mô ̣t sự chung thủy với xẩ m cũng chính là sức mê hoă ̣c nghệ nhân Hà Thị Cầu Những đã từng nghe bà Cầu hát xẩm , mê xẩm mê người đàn bà ở cái tuổ i x ưa hiế m này Với nghê ̣ nhân Hà Thi ̣Cầ u đâu cũng là chiế u xẩ m , nơi sang tro ̣ng hay mô ̣t sân khấ u lớn người ta vẫn thấ y mô ̣t bà lao vắ t chiế c khăn mă ̣t vai ̃ hát vừa bỏm bẻm nhai trầu , vừa , xẩ m đã ngấ m vào máu , ăn rấ t sâu vào tâm trí của người nghê ̣ nhân đã xấ p xỉ chin mươi này Và chất ́ dân giã , khoáng đạt đầy tự nhiên theo bà tới những sân khấ u lớn , tạo lên sức hấp dẫn riêng biê ̣t mà bao ca si ̃ thời dù áo nâu váy đu ̣p nón 154 mê cũng không ta ̣o đươ ̣c “Mồ m mình hát , làm chứng ,làm người phải thật thà”.Câu nói ấ y của bà Cầ u cứ trở (Bà Cầu hát ) Bà Cầu hát Lễ Hội trở la ̣i Và nghĩ danh hiệu đƣờng phố ,hoă ̣c nhà hát lớn, từng ghi nhâ ̣n bà : Nghê ̣ si ̃ ưu tú , nghê ̣ nhân dân đƣơ ̣c tă ̣ng hoa và ôm hoa) gian, Nghê ̣ nhân hát xẩ m hàng đầ u Viê ̣t Nam Với chúng tơi danh hiệu có lẽ chưa đủ Chúng muốn gọi bà tên riêng minh : Hà Thị Cầu - Người giữ hồn Dân tộc ̀ (Trò chuyện Tuyết Hoa và bà Hà Thị Cầu ) Không chỉ Nghê ̣ nhân Hà THi ̣Cầ u ,chúng những người yêu hát xẩ m ba o giờ cũng mong tin hát xẩm không Rồ i mô ̣t ngày Hát Xẩm đứng bên cạnh quan họ , ca trù trở thành di sản văn hóa của thế giới Tuy nhiên thời gian là mô ̣t dòng chảy không ngừng nghỉ , dù muố n hay không muố n chúng ta vẫn phải đố i diê ̣n mô ̣t thực tế nghê ̣ nhân hát xẩ m hàng đầ u của Viê ̣t Nam ,ngườ i lưu giữ nghê ̣ thuâ ̣t hát xẩ m gầ n mô ̣t thế kỷ , năm đã 89 tuổ i , đời người không cưỡng la ̣i đươ ̣c với thời gian, tuổ i tác, người nghê ̣ nhân đã cố gắ ng hát cho chúng nghe sau từng chă ̣ng nghỉ đứt đoa ̣n vì kiê ̣t sức này giờ đã ch́ i chin , gió lay mẹ rụng xẩm phải ́ mồ côi Thế ̣ sau , thế ̣ ho ̣c trò của bà Cầ u rồ i tiếp bước ? Tiế p nố i đươ ̣c loa ̣i hinh nghê ̣ ̀ 155 Hat xẩm nhà hát lớn lễ hội đƣờng phố thuâ ̣t hát xẩ m đã khó , tìm thấy nghệ nhân Hà Thị Cầu thứ hai lại vơ khó 89 t̉ i, khở đau , nghèo khó nhiều , vinh quang cũng t ừng đến qua Bèo trội , bến đò , chồng mở cảnh bà ngồi người nghê ̣ nhân này vẫn bế n đò chờ quạt hạơc kéo nhị ̣i mô ̣t điề u gì đó , tương lai tươi sáng của nghề hát xẩm hay đãi ngộ cho cống hiến riêng Chúng tơi nữa,chỉ b iế t rằ ng chúng nghe thấ y ,tìm thấy sâu thẳ m của ánh mắ t ấ y và những câu hát nỗi thấp tiếng nấc nghẹn ngào 156 Phụ lục 12 Chƣơng trình phát Nhịp sống văn hóa Soạn thu: Thanh Thủy Duyệt phịng: Xn Bách Duyệt Hệ: Thiệu Phong Phát thú hai , ngày 12-12-2013, 6h-18h15 Nhạc hiệu Chào quí vị bạn! Chương trình Nhịp sống văn hóa hơm có nội dung sau đây: Nhạc headline - CLB đàn ca tài tử An Giang, nét sinh hoạt văn hóa truyền thống -Phỏng vấn nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường, thành viên Hội đồng nghệ thuật Triển lãm thành tựu 10 năm điêu khắc tồn quốc -TM Văn hóa bốn phương: Phóng “ Múa rối Pháp với khán giả nhỏ tuổi Việt Nam” Nhạc Quý vị bạn thân mến! Nhắc đến đờn ca tài tử người ta nghĩ đến xứ miệt vườn, đến vùng đất phương Nam Đây thể loại biểu diễn nghệ thuật đặc thù miền Nam, ca trù miền Bắc ca Huế miền Trung Với người dân Nam Bộ, đờn ca tài tử trở thành nét sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời Bởi , việc Đờn ca tài tử UNESCO công nhận di sản văn hóa giới niềm vinh dự lớn lao đôi với người dân An Giang Mời quý vị bạn phóng viên Lê Thu phản ánh việc bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt CLB Đờn ca tài tử An Giang qua viết sau: Đọc-nhạc Bài: Sức sống Đờn ca tài tử An Giang (Nền: “Kim tiền” ) Những tràng pháo tay vang lên không ngớt NSƯT Thiện Vũ (CLB Đờn ca tài tử An Giang) đánh xong “Kim tiền” nằm “Thập thủ liên huyền” 157 Đờn ca tài tử Với niềm đam mê đờn ca tài tử, NSƯT Thiện Vũ thành lập Câu lạc đờn ca tài tử An Giang Từ việc tập hợp số anh em có sở thích, u q nghệ thuật, có nguyện vọng đem nghệ thuật biểu diễn loại hình âm nhạc dân tộc phục vụ cơng chúng, đến CLB thu hút đông thành viên từ nơi đến theo học Ngoài hàng trăm học trò khắp tỉnh, NSƯT Thiện Vũ truyền dạy âm nhạc tài tử cho nhiều người tỉnh thành khác Thế nên, dù 33 năm gắn bó với âm nhạc tài tử, dịng máu tài tử NSƯT Thiện Vũ đầy nhiệt huyết, mạnh mẽ tuôn trào: Băng: Lúc 13 tuổi ba hỏi nối tiếp ý ba khơng, tay đờn miệng ca, lúc nhỏ nói Ba mua cho đàn kìm tơi học tháng 13 ngày thuộc 20 tổ đờn ca tài tử, từ học dàn tới Tơi may mắn lúc k có chơi nên chơi nghệ nhân lớn tuổi nên học nhiều điều… Mỗi có ngày lễ lớn hay đám cưới, ăn hỏi… Câu lạc đờn ca Tài tử An Giang có mặt để phục vụ công chúng, vừa để tạo không khí vui tươi vừa góp phần phát huy âm nhạc dân tộc đời sống văn hóa địa phương Đặc biệt, lần CLB sinh hoạt định kỳ thu hút đông đảo bà xã Nhơn Mỹ, huyện Chợ Mới vùng lân cận Những người đến ham thích ca cổ am tường nhạc tài tử Nam Bộ Ngay người đường thấy đờn ca ghé lại sau trở thành quen… Nhiều năm qua, từ sáng đến chiều tối, CLB Đờn ca tài tử An Giang trở thành điểm hẹn người yêu đờn ca tài tử khơng An Giang, mà cịn nhiều người đến từ tỉnh, thành khác Nghệ sĩ Hữu Duyên (Thành viên CLB, người theo học NSƯT Thiện Vũ năm nay) cho biết, anh vui đóng góp phần cơng sức vào việc bảo tồn đờn ca tài tử: Băng: Đi k có tiền, mà chúng tơi ăn uống k đủ, ăn tằn tiện mà thầy lên tiếng đi, muốn học hỏi thêm Mình muốn theo học thêm đóng góp ỏi cho việc bảo tồn đờn ca tài tử… 158 Dù nghệ nhân, người dân thường hay khách du lịch… đến với CLB biết hát hát, biết đàn đàn, hay dở không khen chê Hát không hay, chưa khớp nhịp thành viên CLB lại lại Cứ người tự giác rèn luyện tiếng đờn, tiếng ca cho thêm trau chuốt, ngào Anh Thái Ngọc Lợi – người tham gia CLB đờn ca tài tử bày tỏ: Băng: Lúc trước nghĩ khơng tới, thấy đờn ca tài tử hay, sâu vào lòng khán giả Hơn chỗ đờn ca Sau hiểu mê, sẵn có người thầy k phát huy Theo anh Nguyễn Văn Đượm (Giám đốc Công ty Giáo dục truyền thông Mặt trời hồng), NSƯT Thiện Vũ cịn tích cực tham gia chương trình Hị, Xự, Xang, Xê, Cống – gameshow dành cho lứa tuổi từ đến 13 Chương trình nhằm phát tài đờn ca tài tử, góp phần vào việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, để đờn ca tài tử lưu truyền, tỏa sáng tôn vinh: Băng: Anh Vũ cố vấn chuyên môn, tạo nên kịch nhạc sĩ lại cầm đàn phục vụ người, anh lại làm giám khảo Thì tơi nghĩ anh người tâm huyết làm điều đó… Trong hành trình làm hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Đờn ca tài tử di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, Viện âm nhạc Việt Nam tiến hành hồn thành tư liệu, có đĩa CD “Tài tử Thiện Vũ độc tấu ghi ta phím lõm 20 tổ Đờn ca tài tử” Với việc tăng cường quảng bá đờn ca tài tử An Giang nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ thức Tổ chức UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại có lẽ khơng cịn xa / 159 Phụ lục 13 CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG ……ĐÀI TNVN Phát : Cụm 2, thứ ngày 2/3/2013 Thời lượng: Biên tập: 45 phút Phạm Thị Thúy Ngọc Kpă Simon Duyệt : Đạo diễn:…………Kiểm thính ……………… ***** NHẠC HIỆU PTV (BTV)… Mến chào bà bạn nghe Đài! Mời bà bạn nghe chương trình phát tiếng hệ PTDT VOV4 Đài TNVN! Chương trình hơm nay, thứ 7, ngày 19/1/2013, có giới thiệu văn hóa cồng chiêng Cơ Tu Tiết mục “Chuyện bn mình” tuần này, phản ánh nỗ lực chống hạn nhân dân tỉnh Đắc Lắc (Nhạc cắt) Mở đầu phần tin nước giới, với tin sau: (Đọc điểm tin chính) Bây giờ, mời bà bạn nghe nội dung chi tiết (Tin nước- nhạc sang trang-tin giới) (Nhạc cắt) Bây xin điểm lại số tin phát (Nhạc – Đọc tin phát nhạc) Kéo dài nhạc làm nhạc cắt Phần phát lại cụm - Tin (thời lượng tin 15 phút) Hồn cồng chiêng Cơ Tu Cứ vào dịp Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam, làng xã A Xantrung tâm xã vùng cao huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, lễ hội đâm trâu bà Cơ Tu diễn rộn rã Đồng bào Cơ Tu với nhân dân 160 tộc Lào cụm Kan trúp, huyện Kà Lừm, tỉnh Sê Kông quây quần vào hội Những chàng trai Cơ Tu vạm vỡ, say sưa nhịp gõ cồng chiêng bên các cô gái uy ển chuyển điệu múa tung tung da dá truyền thống Chị Pơ Long Thị Nghề, người dân thôn hào hởi: Băng: Vào dịp Tết thường cúng heo hay cúng bị vơ nhà gươl, mặt xây dựng nhà gươl lần đây, rộng đẹp, em tự hào người đây, già làng bà đóng góp làm nên nhà gươi cho cháu họ sau chung vui Từ xa xưa, đồng bào Cơ Tu huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam lập làng, dựng nhà sườn đồi thung lũng Bao đời nay, đồng bào dựng nhà Gươl làm nơi sinh ho ạt cộng đồng Trong nhà gươl thiếu cồng chiêng, loại nhạc cụ linh thiêng đồng bào Cơ Tu “Hỡi dân làng, núi rừng muôn thuở; lên giai điệu cồng chiêng; múa hát điệu tung tung da dá; cầu mong no ấm bình yên mảnh đất thần linh che chở cháu chúng ta” Đối với người Cơ Tu, ngày hội lớn lễ hội đâm trâu Trong ngày này, tất người dân làng mặc áo váy đẹp tham gia điê ̣u múa tung tung da dá , quanh cột nêu, dựng sân nhà gươl Sau phần lễ tế, cúng bái; tiếng tù và, tiếng trống chiêng, la vang lên, kèm theo tiếng hú gọi chàng trai hòa quyện âm chiêng, trống đánh nhịp đờ - hưng vang dội núi rừng Theo ông Tôn Thất Hướng, Giám đốc Thư viện tỉnh Quảng Nam, tiếng cồng, chiêng người Cơ Tu tạo cho cộng đồng hòa nhập vào giới thần linh: Băng: Ý nghĩa cồng chiêng mục đích mời gọi vị thần linh, vị Giàng như: Thần đất, Thần núi, Thần sông, Thần nước… vị thần mà phù hộ cho làng họ mùa no ấm người ta sử dụng cồng chiêng để mời gọi vị thần linh về, dự ngày lễ cầu cho mùa no ấm Người Cơ Tu có đặc biệt dùng lòng bàn tay để xoa mặt cồng chiêng để tạo 161 điểm nhấn Bên cạnh cồng chiêng Cơ Tu có đặc biệt kèm theo vũ hội người Cơ Tu Người Cơ tu coi tiếng trống, tiếng chiêng tiếng đập tim Tiếng chiêng lên thời khắc linh thiêng, quan trọng đời người Cồng chiêng không nhạc cụ đơn hệ thống nhạc cụ truyền thống người Cơ Tu, mà biểu tượng, linh hồn sức mạnh uy quyền người Cơ Tu Ngày nay, cồng chiêng dần khỏi mơi trường nghi lễ mang đậm yếu tố huyền bí để hồ nhập vào sinh hoạt đời thường Trong ngày lễ, tết, đồng bào đánh cồng chiêng để ăn mừng Năm 2013, tỉnh Quảng Nam triển khai Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc”, đặc biệt cồng chiêng đồng bào Cơ Tu Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thi cồng chiêng với tham gia 300 nghệ nhân già làng , trai, gái Cơ Tu 10 xã, với mong muốn phát huy giá trị đă ̣c sắ c cồng chiêng sinh hoạt cộng đồng Ông Bờ Riu Liếc, Bí thư Huyện ủy Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: Băng: Trong năm vừa qua, trống chiêng tự người dân bảo tồn làng mình, chỗ cách, chỗ nẻo khơng tập trung Cho nên chúng tơi muốn giữ theo văn hóa gốc tổ chức thi lại xã để chọn lựa tương đối nguyên nó, chấm điểm giải đạt cao Mùa xuân lại rẻo cao biên giới tỉnh Quảng Nam Trong rộn ràng tiếng cồng chiêng, đồng bào Cơ Tu say sưa vui hội Sự giao hòa thiên nhiên người nơi báo hiệu sống yên bình, no ấm./ 162 Phụ lục 14 * Sách “Dân ca Việt Nam”, (2001) Nxb Âm nhạc, tr 367 163 Phụ lục 15 * CLB Đàn hát Dân ca Đài TNVN, (1999) Bài hát dân ca quen thuộc, tr 22 164 BẢNG DANH SÁCH PHỤ LỤC TT Tên phụ lục Trang Ghi Liên hoan dân ca Ví giặm 118-119 (2 trang) Tin Nghệ thuật chòi 120-121 (2 trang) Tin Đờn ca tài tử-Tiếng lòng người phương 122 (1 trang) Tin 123-125 (3 trang) Bài 126-128 (3 trang) Bài nam NSUT Trần Ngọc Bích: Trọn tình với Ca Huế Sân khấu hóa di sản văn hóa phi vật thểnên hay khơng? Giao lưu văn hóa dân tộc Việt Nam 129-134 (6 trang) Bài Tìm hiểu hay đẹp vốn âm 135-137 (3 trang) Bài nhạc cổ truyền dân tộc Hát chèo 138-139 (2 trang) Bài Dạy hát dân ca (phần 1) 140-142 (3 trang) Bài 10 Dạy hát dân ca (phần 2) 143 (1 trang) Bài 11 Di sản nghiệp ca 144-156 (13 trang) Bài 12 Nhịp sống Văn hóa 157-159 (3 trang) Bài 13 Chương trình phát tiếng Dân tộc 160-162 (3 trang) Bài 14 Điệu hát “Lý đất dòng”- Lời cổ 163 (1 trang) Bản nhạc 15 Bài hát “Xa đợi chờ” - lời 164 (1 trang) Bản nhạc 165 ... hiểu sai 1.5.2 Phương thức bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam Để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam, quan điểm bảo tồn, phương thức bảo tồn di sản có vị trí quan... thức truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam ……………………………… ……………… …… 66 2.3 Tổng hợp phương thức bảo tồn, phát huy truyền bá di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Đài Tiếng. .. di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam 1.5.1 Hai trường phái việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Nếu trước đây, nhiều di sản văn hóa phi vật thể âm nhạc Việt Nam phải

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan