Kết luận chƣơng

Một phần của tài liệu Phát phân tập và các kỹ thuật MIMO qua kênh fading đa đường (Trang 89)

XX thì thống kê quyết định tại máy thu là

3.7.Kết luận chƣơng

R đòi hỏi 

3.7.Kết luận chƣơng

Trong chương này chúng ta đã xét hai sơ đồ tách nhóm và tách symbol cho hệ thống kết hợp STBC-SM với 3 bộ tách đã được trình bày dựa trên các phương pháp ZF, MMSE và QR-SIC. Trong đó tập trung chủ yếu vào sơ đồ tách symbol bởi hai lý do . Thứ nhất là sơ đồ tách nhóm cho phép có thể mở rộng giới hạn trên về số anten phát N , do đó độ lợi ghép kênh cũng được tăng lên; Thứ hai là với sơ đồ tách symbol sẽ mang lại độ lợi phân tập cao hơn dẫn tới phẩm chất BER tốt hơn . Trong đó phương pháp QR-SIC cho ta hiệu suất BER tôt nhất.

Như vậy bằng việc kết hợp phân tập phát với ghép kênh theo không gian, chúng ta có thể cân bằng được dung lượng kênh của hệ thống và phẩm chất lỗi bit (BER) như mong muốn. Có thể có nhiều kỹ thuật phân tập phát khác

nhau song với sơ đồ STBC-SM sử dụng các bộ tách symbol như trên là rất khả thi và cho phẩm chất hệ thống như mong đợi.

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày tổng quan và đ ánh giá được các phương pháp phân tập sử dụng trong thông tin vô tuyến , thông qua đó chỉ ra được phương pháp truyền dẫn thích hợp cho hệ thống truyề n thông MIMO. Kết quả chính của luận văn bao gồm:

1. Luận văn đã hệ thống hóa các phương pháp phân tập sử dụng trong thông tin vô tuyến và trình bày một kỹ thuật phân tập phát được nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây. Đó là kỹ thuật phân tập trong đó sử dụng mã không gian-thời gian.

2. Phân tích và đánh giá các phương pháp truyền dẫn khả thi dành cho hệ thống MIMO đó là phương pháp ghép kênh theo không gian (SDM) và mã không gian-thời gian (STC).

3. Trên cơ sở các thuật toán tách tín hiệu dành cho các hệ thống STBC- SM sử dụng kỹ thuật tách symbol, đã ước lượng tỷ số lỗi bit (BER) bằng phần mềm Matlab. Kết quả ước lượng BER là cơ sở để so sánh, đánh giá chất lượng của các hệ thống, chọn ra giải pháp truyền dẫn phù hợp áp dụng cho hệ thống MIMO.

Hướng phát triển đề tài : Các vấn đề đã được đề cập ở trên đã đưa đến ý tưởng là để có thể thu được phẩm chất hệ thống mong muốn cả về dung lượng và hiệu suất BER thì cần có sự kết hợp các kỹ thuật khác nhau theo cách tối ưu nhất. Vì vậy, trong tương lai , đề tài có thể tiếp tục phát triển theo hướng nhằm kết hợp thêm với phương pháp điều chế đa sóng mang OFDM (Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao) để làm tăng dung lượng hệ thống và triệt để nhiễu đặc biệt là trong môi trường fading đa đường.

Một phần của tài liệu Phát phân tập và các kỹ thuật MIMO qua kênh fading đa đường (Trang 89)