1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN đề bảo tồn, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI sản văn hóa PHI vật THỂ ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH đổi mới và hội NHẬP

118 860 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 603 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ĐẠI HỌC HUẾ NĂM 2014- 2015 Tên đề tài VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Mã số: DHH 2014-01-65 Chủ nhiệm: TS Trần Thị Hồng Minh Huế, 12.2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các kết số liệu nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học đề tài hồn tồn có khoa học Tác giả đề tài Trần Thị Hồng Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH : Di sản văn hóa KTTT : Kinh tế thị trường UBND : Ủy ban nhân dân TTBTDTCĐ : Trung tâm bảo tồn di tích cố TTH : Thừa Thiên Huế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .6 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 1.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 1.1.1 Khái niệm văn hóa di sản văn hóa phi vật thể .8 1.1.2 Các quan điểm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể .14 1.1.3 Tầm quan trọng bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể trình đổi hội nhập 24 1.2 Kinh nghiệm số nước bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể .32 1.2.1.Kinh nghiệm từ Trung Quốc .32 1.2.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 36 1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan .41 Chương 46 THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 46 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế trình đổi mới, hội nhập .46 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên - xã hội 46 2.1.2 Về nhận thức cấp quyền tỉnh Thừa Thiên Huế 49 2.1.3 Về ý thức nhân dân Thừa Thiên Huế 52 2.2 Thực trạng việc bảo tồn, phát huy DSVH phi vật thể Thừa Thiên Huế .54 2.2.1 Đặc điểm di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế 54 2.2.2 Thành tựu việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế .58 2.2.3 Thành tựu việc phát huy di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế 66 2.2.4 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể TTH .71 2.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập 78 2.3.1.Những nguyên tắc chung việc bảo tồn phát huy DSVH phi vật thể 78 2.3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy 79 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Trang Bảng 3.1: Tổng số khách du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm gần 67 Bảng 3.2: Doanh thu từ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2006-2014 67 Bảng 3.3: Lượt khách doanh thu nhà hát Duyệt Thị Đường Minh Khiêm Đường từ 2003 đến 2009 69 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển số quốc gia giới chứng minh rằng: Nếu phát triển kinh tế mà không quan tâm đến văn hóa dẫn đến cân đối Đây nguyên nhân phát triển không bền vững Văn hóa nói chung, có DSVH phi vật thể nói riêng vốn quý quốc gia hành trình đổi hội nhập quốc tế Ở đó, thể cách tập trung nhất, đầy đủ tồn diện sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa hướng phù hợp quốc gia muốn phát triển bền vững Nhận thức vai trò to lớn văn hóa q trình đổi hội nhập, giai đoạn nay, công tác bảo tồn phát huy DSVH nước ta Đảng quan tâm Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH dân tộc: “ Bảo vệ sáng tiếng Việt Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ bảo tồn phát huy giá trị DSVH vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa văn nghệ, bảo tồn phát huy giá trị DSVH với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại Xây dựng thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số ” [20, tr 224- 225.] Ngày nay, TTH trung tâm văn hóa - du lịch quốc gia quốc tế hấp dẫn, tổ chức UNESCO công nhận hai DSVH nhân loại Nơi lưu giữ lòng nhiều DSVH vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Bên cạnh di sản vật thể, TTH nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng với loại hình nghệ thuật diễn xướng cung đình bác học, nghệ thuật trang trí, mỹ thuật, ẩm thực, phong tục tập quán, Nhã nhạc Việt Nam-Âm nhạc cung đình Triều Nguyễn UNESCO công nhận kiệt tác phi vật thể truyền nhân loại; Ca Huế vừa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận DSVH phi vật thể quốc gia Ngay sau ngày Việt Nam thống nhất, Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào thăm Huế mừng rỡ cho rằng: "Giải phóng xong, Việt Nam may cịn có Huế để đối ngoại văn hóa" [22, tr.4] Trong nhiều năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, giúp đỡ cộng đồng quốc tế, đặc biệt tham gia đầy nhiệt huyết cấp quyền địa phương, cán bộ, Đảng viên nhân dân TTH, cơng tác bảo tồn phát huy DSVH nói chung DSVH phi vật thể nói riêng có chuyển biến lớn lao đạt nhiều thành tựu to lớn Nhiều giá trị DSVH phi vật thể tưởng chừng bị mai sống lại sinh hoạt cộng đồng, nếp nghĩ việc làm người dân cố Huế, góp phần mở rộng giao lưu, hội nhập đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam với nước khu vực giới Tuy nhiên, đặc thù DSVH phi vật thể chủ yếu tồn trí nhớ, lưu truyền đường truyền miệng bối cảnh phát triển với tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ; với giao lưu hội nhập toàn diện tác động cách sâu rộng đến tầng lớp dân cư nơi DSVH phi vật thể TTH chịu tác động KTTT q trình tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực thơng tin làm thay đổi nhanh chóng nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, DSVH phi vật thể dễ bị mai tiềm ẩn nguy biến nhanh chóng Mâu thuẫn bảo tồn phát triển chưa giải giải pháp hợp lý tạo nên ràng buộc, kìm hãm đà phát triển TTH xu hội nhập phát triển Kho tàng văn hóa phi vật thể: ca múa nhạc cung đình, lễ hội dân gian, ngành nghề truyền thống chưa bảo tồn, khai thác đầu tư hiệu Vai trò chủ thể nhân dân TTH việc bảo tồn phát huy DSVH phi vật thể chưa khẳng định Vậy làm để khắc phục tình trạng nói trên, để TTH xứng đáng nơi đại diện cho giá trị biểu trưng trí tuệ, tâm hồn dân tộc Việt Nam Làm để giá trị DSVH nói chung DSVH phi vật thể tiếp tục phát huy có hiệu quả, góp phần xây dựng TTH trở thành tỉnh vững trị, giàu kinh tế, đẹp văn hóa, đủ sức để hội nhập mà khơng hịa tan, tơi định chọn đề tài: "Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thừa Thiên Huế trình đổi hội nhập"để làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Ngồi nước: Từ sau kỷ XX, tổ chức quốc tế UNESCO, UNDP nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt DSVH UNESCO chia DSVH thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) di sản “văn hoá phi vật thể” (nonphysicalculture) Trên giới nhiều học giả nghiên cứu khái niệm DSVH (Cultural heritage) Abraham Moles quan niệm DSVH “mã di truyền xã hội”, thứ “ký ức tập thể” Feredico Mayor hình dung DSVH “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc Người Nhật quan niệm giá trị văn hoá thứ tài sản - “tài sản văn hoá” (Cultural propeties) họ chia DSVH thành hai loại: tài sản văn hoá “hữu hình” tài sản văn hố “vơ hình” Các thuật ngữ vật thể, phi vật thể, vơ hình, hữu hình sử dụng rộng rãi giới nói DSVH Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ DSVH vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, Tuyên bố Yamato Phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ DSVH vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm DSVH nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học DSVH vật thể phi vật thể giới Trong nước: Trong thời gian qua có nhiều cơng trình, viết, nhiều tác giả sâu nghiên cứu công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH nói chung DSVH phi vật thể nói riêng theo cách tiếp cận khác Tiêu biểu, kể đến cơng trình sau: Các cơng trình “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, “Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc”, “Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận”, “Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới(1986- 2010)”, phân tích, đánh gía thực trạng văn hóa Việt Nam thực trạng lãnh đạo, quản lý văn hóa Đảng, Nhà nước ta; rõ mối quan hệ văn hóa lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội; xây dựng văn hóa trị; đề xuất mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp có tính chất đột phá để phát triển văn hóa dân tộc thập kỷ tới Cơng trình “Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể Thăng Long – Hà Nội”, bàn kinh nghiệm bảo tồn phát huy DSVH phi vật thể sở tổng kết lịch sử thực tế Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn DSVH phi vật thể Thăng Long- Hà Nội Ngồi cịn có số viết đăng tạp chí khoa học như: - GS.TS Ngơ Đức Thịnh: Bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể, tạp chí cộng sản số 15, năm 2007; Chu Thái Thành: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Cộng sản số 14, năm 2007; Nguyễn Văn Hun: Cơng nghiệp hóa - đại hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Tạp chí triết học, năm 2007; Nguyễn Chí Bền: Bảo tồn DSVH phi vật thể nước ta nay, Tạp chí Cộng sản số 7, năm 2007; Giáo sư Hoàng Chương: Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, đăng trang báo Nhân Dân ngày 2/4/2012 bàn đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn DSVH Việt Nam thời gian gần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận trị (1994), Tìm hiểu văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Bảng (1995), "Chính sách văn hóa phát triển", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (6) Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa Việt Nam - suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2007), "Bảo tồn DSVH phi vật thể nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (7/127) Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 2, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2008), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 3, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2009), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 4, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản Văn hóa (2010), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 5, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2006), Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích cố Huế giai đoạn 2010- 2020, Huế 12 Bộ Văn hóa Thông tin, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2006), Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy di tích cố Huế giai đoạn 1996- 2015, Huế 98 13 Hoàng Chương (2012), "Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc", Báo Nhân Dân, ngày 2/4/2012, tr.5 14 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Phan Tiến Dũng, "Bảo tồn DSVH phi vật thể - yếu tố làm cho giá trị quần thể di tích Huế ln tỏa sáng", http://tapchi songhuong.com.vn/index.php? main=newsdetail&pid=39&catid=52&ID=2763&shname= 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986- 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Phú Đức (2003), "Di sản văn hóa Huế với phát triển du lịch", Tạp chí Huế xưa nay, (60) 25 Phạm Thanh Hà (2011), Bảo tồn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phan Thanh Hải (2012), "Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Huế: hội thách thức", Tạp chí Xưa Nay, (112+113) 99 27 Phan Thanh Hải (2012), “30 năm bảo tồn phát huy DSVH Huế”, Tạp chí Huế xưa nay, (109) 28 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hun (1999) “Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, (1/107) 30 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 36 Lê Đình Phúc (2010), “Nhã nhạc cung đình Huế với việc phát triển du lịch”, Tạp chí Huế xưa nay, (101) 37 Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Sở Văn hóa thể thao du lịch Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 39 Chu Thái Thành (2007), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (14/134) 40 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Ngô Đức Thịnh (2007), "Bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể", Tạp chí Cộng sản, (15/135) 100 42 Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, Nxb Thuận Hóa Huế 43 Nguyễn Hữu Thông (2012), "Hệ giá trị nhân tố người di sản văn hóa xứ Huế", Tạp chí Huế xưa nay, (109) 44 Võ Quang Trọng (Chủ biên), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long- Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội 45 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2001), Thời gian chứng minh, Tập san kỷ niệm năm thực dự án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế 46 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2003), Huế Di sản sống, Huế 47 Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế (2003), Công bảo tồn di sản Thế giới Thừa Thiên Huế, Huế 48 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế, Phịng Nghiên cứu khoa học hướng dẫn tổ chức (2010), DSVH Huế nghiên cứu bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo 49 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế - Phịng Nghiên cứu khoa học (2010), Di sản văn hóa Huế nghiên cứu bảo tồn, Tập 1, Huế 50 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế - Phịng Nghiên cứu khoa học (2012), Di sản văn hóa Huế nghiên cứu bảo tồn, Tập 2, Huế 51 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế - Phịng Nghiên cứu khoa học (2013), Di sản văn hóa Huế nghiên cứu bảo tồn, Tập 3, Huế 52 Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2012), 30 năm bảo tồn phát huy giá trị DSVH Huế (1982- 2012), Huế 53 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 UNESCO (1993), "Hội nghị tư vấn quốc tế di sản văn hóa phi vật chất", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (6/114) 55 UNESCO (1995), "Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể (Quan điểm UNESCO số kinh nghiệm quốc tế)", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3/129) 56 UNESCO (2001), Tuyên bố toàn cầu đa dạng văn hóa, Hội nghị quốc tế UNESCO 101 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, Tập 1, Phần tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (1995- 2010), Huế 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Công thương (2010), Đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống ngành nghề TTCN địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007- 2015 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Dự thảo phát triển nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011- 2020, Huế 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo hai năm thực Kết luận 48- KL/ TW Bộ trị xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo cuối quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Đề án phát triển du lịch sở phát huy giá trị di tích cố Huế giai đoạn 2012- 2020 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Thể thao du lịch - Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2012), Tiềm hướng phát triển du lịch Bắc trung bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 66 Website: http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default aspx?OneID= 67 Website: http://batdkt.hue.gov.vn/Portal/?GiaoDien=1&ChucNang=63& NewsID=20130111143149 68 Website: http://www.huefestival.com/?cat_id=121&id=1244 69 Website: http://tuyengiao.vn/Home/vanhoavannghe/nghiencuutraodoivanh oa/2012/7/43843.aspx 70 http://tapchisonghuong.com.vn/index.php? main=newsdetail&pid=39&catid=52&ID=2763&shname 102 PHỤ LỤC 1: CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC CHÍNH PHỦ VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ (giai đoạn 1992- 2013) STT Tên Năm chương trình Trùng tu di tích Ngọ Mơn Thiết bị cho kho cổ vật Văn Thánh 1992 1994 1995 Gỗ lim phục vụ trùng tu di tích 1995 Huế Cơ quan tài trợ Kinh phí hợp tác Quỹ Ủy thác Nhật tài trợ Bản thông qua 100.000 USD UNESCO Toyota Foundation 40.000 USD ( Nhật Bản) Hội người yêu Huế 150.000 Fr Paris Chính (# 30.000 USD) phủ nước 400m3gỗ CHDCND Lào (#200.000 USD) Toyota Foundation Hữu Tùng Tự ( lăng Minh Mạng) Cửa Quảng Đức 1996 Japan Foundation 40.000 USD ( Nhật Bản) Hội Thương 1996 mại Việt- Mỹ Honolulu 50.000 USD (Mỹ) Phục chế ba án thờ vua Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Đại sứ Anh 10 1996 Tân( Thế Miếu) Thiết bị cho phịng cơng nghệ 1996thơng tin đào 1997 công ty Anh 35.000 USD Việt Nam tài trợ UNESCO 50.000 USD tạo GIS Bảo quản tư 1996- Cơng ty hóa chất 1.000.000 USD vấn Rhone Polenc, Pháp chống kỹ mối thuật 1997 cho công trình Hiển Lâm Các, Đại Nội Huế Bảo tồn trùng tu 10 cơng trình Minh 1997Lâu (lăng Minh 1999 Mạng) Thiết 11 bị cho phịng hóa nghiệm 1997 bảo tồn Bảo tồn trung tu 12 cơng trình Hưng 1997 Miếu Tu bổ khẩn cấp cơng trình bị 13 hư hỏng lốc 1997 tháng 9/1997(cung Express (Mỹ) thông qua quỹ di tích Thế 80.000 USD giới WMF Trung tâm Di sản Thế 467.301 Fr giới UNESCO (# 90.000 USD) Thủ tướng Chính phủ Thái Lan Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO 20.000 USD 50.000 USD Diên Thọ) Xử lý nợ nước CHXHCN Việt Nam Bảo tồn trùng tu 14 cơng trình Thế Tổ Miếu phủ Ba Lan 1997- với hợp tác 1998 chuyên gia Xí nghiệp bảo tồn Tài sản Trùng tu tơn tạo 15 nhà Bát giác phía 1998 đông (Đại Nội) 16 Hệ thống bia biển 1999 900.000 USD văn hóa Ba Lan(PKZ) Đại sứ Canada thơng qua Trung tâm nghiên cứu hợp tác Quốc 10.000 USD tế CECI Đại sứ Canada thông 4.200 USD qua Trung tâm nghiên dẫn tham quan cứu hợp tác Quốc di tích(đợt 1) tế CECI Hỗ trợ phục hồi 17 cơng trình di tích hậu lũ 1999 UNESCO 40.000 USD 2000 Ford Foundation 9.500 USD lụt 1999 Tổ chức hội thảo 18 bảo tồn phát huy giá trị Tuồng cung đình Huế Bảo tồn trùng tu 19 cơng trình Bi đình (lăng Minh Mạng) 20012003 Hệ thống bia biển 20 dẫn tham quan 2001 di tích(đợt 2) (World Monuments 50.000 USD Fund) Đại sứ Canada thông qua Trung tâm nghiên cứu hợp tác Quốc 12.040 USD tế CECI Chính phủ Pháp Trùng tu tơn tạo 21 Quỹ di tích giới Nhà hát Duyệt Thị Đường công ty Pháp, 1998- EDF,CBC, 2001 PAIMBEUF ủy thác 124.000 USD cho tổ chức CODEV Việt Pháp đóng góp Lập hồ sơ quốc gia ứng cử Nhã 22 nhạc Kiệt tác di sản truyền 2002 Quỹ Nhật Bản thông qua UNESCO 15.000 USD phi vật thể 23 nhân loại Phục hồi tranh 2003 VP đối ngoại CHLB 17.580 EURO tường nội thất Đức thông qua ĐSQ Cung An Định- Đức Hà Nội Giai đoạn 01 Dự án kế hoạch hành động Quốc 24 gia nhằm bảo vệ 2005Nhã nhạc-Âm 2008 nhạc Cung đình Việt Nam Phối hợp nghiên 25 cứu, đào tạo 2005bảo tồn khu di 2012 tích Huế Tu bổ, phục hồi tranh tường nội 26 thất Cung An Định đào tạo kỹ (# 20.100 USD) Quỹ ủy thác Nhạt Bản thông qua 154.900 USD UNESCO Viện di sản Thế giới UNESCO-Đại học 1.600.000 USD Wasda, Nhật Bản Bộ Ngoại Giao Đức 20052008 thuật-giai đoạn Phối hợp nghiên thông qua Hiệp hội 355.000 EURO trao đổi Văn hóa (# Leibniz, Hiệp 420.000 Hội USD) Đông tây hội ngộ cứu, bảo tồn Võ Thánh 27 chùa Thiên Mụ, thiết lập hệ thống GÍ 2007- Đại học Bách Khoa 2009 Marche, Ancona, Ý 30.000 USD cơng viên khảo cổ 28 di tích Huế Bảo tồn trung tu 2008- - tơn tạo di tích 2009 W.Wilson Challenge 3.200.000.000 Hiển Đức Môn to (Lăng Heritage thông qua tổ 194.000 USD) Mạng) Minh chức Quỹ Conserve Robet 75.000 USD + Our VNĐ World Monuments Fund, Mỹ (# - Tập đồn Cơng nghiệp than- Khống 29 Gỗ phục vụ trùng tu di tích Huế Phục dựng khu Hồnh Thành Huế 30 Hổ Quyền cơng nghệ 2008 nước 150 m3 gỗ (# CHDCND Lào 35.000 USD) Tổng cục quản lý Di 2007- sản văn 2010 Quốc thơng qua viện hóa Hàn 500.000 USD KAIST kỹ thuật số 3D Xây dựng mạng 31 sản Việt Nam Chính phủ lưới cộng đồng hỗ 2008- Hội đồng vùng Nord 13.650 trợ bảo tồn khu 2009 Pas de Calais, Pháp EURO (# 18.000 USD) vực di sản Huế Xây dựng lộ trình chuẩn bị kế hoạch quản lý chương 32 trình xây dựng lực cho khu Đại sứ quán vương 20082009 vực di sản Huế (giai đoạn 1) Bảo tồn trung tu cổng 33 bình phong khu mộ vua 2009ở lăng Tự Đức kết 2010 hợp đào tạo kỹ 34 thuật Bảo tồn tu bổ 2010- quốc Hà Lan thông qua Công ty tư vấn giải pháp đô thị Urban Đức thông qua Hiệp hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức nhóm 110.525 EURO (#145.450 USD) GCREP Chương trình hổ trợ 18.700 USD học- ngoại giao Cộng hòa Giám Huế (#54.600 USD) Bộ ngoại giao CHLB quốc tế 2010 Bộ Tử EURO Solutions, Hà Lan tôn tạo bia Thị 2011 Quốc 41.630 Ba Lan thông qua đại sứ quán Ba Lan Việt Nam Đào tạo kỹ thuật Bộ ngoại giao CHLB bảo tồn, tu sửa 35 cơng trình Tối 2011Linh Từ- Phủ Nội 2012 vụ, Hồnh Thành Đức thơng qua Hiệp 91.395 hội Bảo tồn di sản (# EURO 125.000 văn hóa Đức nhóm USD) GCREP Huế Quỹ Robet W.Wilson Trùng tu tơn tạo di 36 tích Tả Tùng Tự 2011(Lăng Minh 2012 Mạng) 37 38 39 Challenge to Conserve Our Heritage thông qua tổ 46.000USD chức World Monuments Fund, Bảo tồn tu bổ Mỹ Chương trình hổ trợ cơng trình Linh quốc tế 2010 Bộ Tinh Mơn- Văn Miếu Huế đào 2011 ngoại giao Cộng hòa Ba Lan thông qua đại tạo kỹ thuật bảo sứ quán Ba Lan tồn Đào tạo bảo tồn Việt Nam Chương trình hổ trợ cho cán kỹ quốc tế 2010 Bộ thuật khu di 2012- ngoại giao Cộng hòa sản Huế miền 2013 Ba Lan thông qua đại trung sứ quán Ba Lan Việt 25.497 USD 16.872 USD Nam Đào tạo kỹ thuật 2012- Việt Nam Bộ ngoại giao CHLB 139.660 EURO bảo tồn phục 2013 Đức thông qua Hiệp (#181.558 USD) hồi nội thất cơng hội Bảo tồn di sản trình văn hóa Đức nhóm Tả Vu- Hồnh Thành Huế GCREP Chương trình hổ trợ Bảo tồn, trùng tu đào tạo kỹ 40 thuật cơng trình Bi đình- lăng quốc tế 2013 Bộ 2013- ngoại giao Cộng hịa 2014 Ba Lan thơng qua đại sứ qn Ba Lan Tự Đức Tập dựng 41 huấn Việt Nam Tổ chức tài xây lực quản lý di sản đô thị Huế thông qua 610/2013 ứng dụng GIS Dự án đào tạo kỹ thuật bảo tồn 42 phục hồi nội thất cơng trình Tả Vu- 43 Lan thông qua tổ chức Urban Solutions 20122014 hội Bảo tồn di sản (# 2010 Biên Chương trình hợp tác nghiên cứu phục hồi nhạc cụ 2012 truyền thống Bác chung, Đặc khánh hồi điện 2013- Chiêu Kính- Thái 2015 181.558 văn hóa Đức nhóm USD) Du lịch Hàn Quốc Phục EURO Đức thông qua Hiệp 139.660 EURO tác nghiên cứu truyền thống Biên 49.935.90 Hà Nội Bộ ngoại giao CHLB khánh 45 Hà GCREP Bộ văn hóa Thể thao chung, 44 NUFFIC- Hồng Thành Huế Chương trình hợp phục hồi nhạc cụ 173.874,3 USD thơng qua trung tâm Nghệ thuật biểu diễn 20.000 USD truyền thống Quốc gia Hàn Quốc Bộ văn hóa Thể thao Du lịch Hàn Quốc thông qua trung tâm Nghệ thuật biểu diễn 14.000 USD truyền thống Quốc gia Hàn Quốc Bộ giáo dục, Văn 210.000 USD hóa, Thể thao, Khoa học công nghệ Nhật Bản thông qua Miếu Đại Nội Huế viện Công nghệ Đại học Monotsukuri- Nhật Bản viện Di sản Đại học Waseda Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỤ THỂ TRONG CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TTH GIAI ĐOẠN 19942015 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 TÊN CƠNG TRÌNH Viết sách lễ hội cung đình triều Nguyễn Hồ sơ lễ tế xã tắc Kịch lễ tế xã tắc Hồ sơ phục chế Biên chung, Biên khánh Hồ sơ trang phục Cung đình Huế Hồ sơ lễ tế Nam giao Kịch dàn dựng lễ tế Nam giao Kịch dàn dựng lễ hội Truyền lô Kịch dàn dựng lễ hội Tiến sỹ võ Hồ sơ lễ Truyền lô- Yết bảng, Vinh quy bái tổ Hồ sơ lễ tế Tịch điền Hồ sơ lễ Công chúa hạ giá Hồ sơ ẩm thực Cung đình Huế Hồ sơ lễ nguyên đán Hồ sơ lễ Thiết đại triều Hồ sơ lễ tế Văn Miếu Hồ sơ lễ Đăng quang Hồ sơ lễ hội điện Hịn chén Kịch cơng chúa hạ giá Dịch sách Thần nhạc chi lữ Dịch phần tài liệu tiếng Trung, Hán cổ sang tiếng Việt phục vụ cho việc nghiên cứu văn hóa phi vật thể: Thiên Đàn, đàn Xã Tắc, vườn cảnh Trung Quốc, Minh Sử, Thanh sử, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Châu triều Nguyễn Nguồn: Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế

Ngày đăng: 26/07/2016, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w